Sinh TrưởngD1.3 Ở Hàm Yên Và Một Số Địa Phương Khác


Từ bảng 4.4 cho thấy:


* Về đường kính (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn): Sinh trưởng D1.3, Hvn của Keo lai là tương đối nhanh. Cũng giống như các loài cây khác, mức sinh trưởng của Keo lai thay đổi qua từng tuổi, ở giai đoạn tuổi nhỏ cây sinh trưởng nhanh cả về đường kính, chiều cao, về sau thì giảm dần. Cụ thể, tuổi 2: đường

kính bình quân ( D1.3) của Keo lai đạt 7,7cm, chiều cao bình quân ( H vn ) đạt 7,36m tương đương với mức tăng trưởng bình quân chung về đường kính d

= 3,85cm/năm và về chiều cao H = 3,68m/năm, trong khi rừng Keo lai trồng


thâm canh tại Phù Ninh - Phú Thọ [20] thì sau 2 năm trồng D1.3= 5,13cm tương

đương với d = 2,56cm/năm và H vn = 3,9m tương đương H = 1,95m/năm; tuổi 4


D1.3= 11,767cm và


H vn

= 11,652m tương đương với d = 2,942cm/năm và H

= 2,913 m/năm, trong khi rừng Keo lai trồng thâm canh tại Ba Vì [20] sau 4


năm trồng khảo nghiệm có

D1.3

= 7,9cm và

H vn

= 8,95m tương đương với mức

tăng trưởng bình quân chung d = 1,975cm/năm và H = 2,238m/năm, rừng


trồng tuổi 4 ở Kỳ Sơn - Hoà Bình [31] có

D1.3

= 9,95cm và

H vn

= 10,44m và

mức tăng trưởng bình quân chung d = 2,49cm/năm và H = 2,61m/năm; ở tuổi 5,


D1.3

= 13,98cm,


H vn

= 16,4m và lượng tăng trưởng bình quân chung đạt d =

2,8cm/năm và H = 3,28m/năm, trong khi rừng Keo lai ở Phúc Tân [32] sau 5

năm trồng có


D1.3

= 8,9cm và


H vn

= 15,5m hay mức tăng trưởng bình quân

chung d = 1,78cm/năm và H = 3,1m/năm; ở tuổi 6, sinh trưởng bình quân về


đường kính

D1.3

= 15,25cm, về chiều cao bình quân

H vn

= 17,064m và lượng

tăng trưởng bình quân chung đạt d = 2,54cm/năm và H = 2,84m/năm, trong khi

rừng Keo lai tuổi 6 ở Kỳ Sơn - Hoà Bình có


D1.3

= 13,76 cm, d = 2,29cm/năm và


H vn

= 14,75m, H = 2,46m/năm.


Như vậy, so với nhiều rừng trồng Keo lai ở các địa phương khác (Ba Vì, Phù Ninh, Kỳ Sơn, Phúc Tân) thì sinh trưởng của Keo lai ở Trạm thực nghiệm


Hàm Yờn tỏ ra ưu thế hơn hẳn về cả D1.3 và Hvn, trung bình về đường kính gấp từ 1,1-1,6 lần và chiều cao gấp từ 1,1-1,8 lần. Đây là một bằng chứng chứng minh cho sự phù hợp của điều kiện lập địa với sinh trưởng và phát triển của Keo lai. Điều này được thể hiện bằng các biểu đồ dưới đây.


D1.3

Hàm Yên

Địa phương khác

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0

Tuỉi 2 Tuỉi 4 Tuỉi 5 Tuỉi 6


Tuỉi


Hình 4.1. Sinh trưởngD1.3 ở Hàm Yên và một số địa phương khác


Hvn

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0


Tuỉi 2 Tuỉi 4 Tuỉi 5 Tuỉi 6


Hàm Yên

Địa phương khác


Tuỉi


Hình 4.2. Sinh trưởngHvn ở Hàm Yên và một số địa phương khác

* Về đường kính tán (Dt): Giống như những đại lượng sinh trưởng khác, tán lá Keo lai cũng có xu hướng tăng dần khi tuổi tăng. Tuy nhiên, mức độ


chênh lệch đường kính tán bình quân giữa các lâm phần ở các tuổi là không cao, đặc biệt từ tuổi 5 trở đi (xem kết quả tính toán ở bảng 4.4).

Từ bảng 4.4 còn cho biết, hệ số biến động về đường kính, chiều cao và

đường kính tán của các lâm phần Keo lai ở các tuổi khác nhau cũng khác nhau. Theo qui luật, khi tuổi của rừng tăng lên thì hệ số biến động sẽ giảm đi nhưng ở các khu rừng Keo lai ở khu vực nghiên cứu lại có sự sai khác. Hệ số biến động về D1.3 và Dt ở rừng tuổi 4, 5 cao hơn rất nhiều so với rừng tuổi 2 và các tuổi còn lại, còn hệ số biến động về Hvn ở rừng tuổi 4, 5 thì tương đương với rừng tuổi 2. Sở dĩ hệ số biến động về các chỉ tiêu sinh trưởng ở rừng tuổi 4, 5 đều lớn là do cấu trúc rừng đã bị tác động mạnh bởi những biến đổi của tự nhiên (như gió bão) nên đã có rất nhiều cây rừng bị loại khỏi lâm phần do bị gãy gập ngang thân.

Tóm lại, Keo lai ở khu vực nghiên cứu sinh trưởng phát triển tốt. Để khẳng định thêm điều này, chúng ta cùng xem kết quả so sánh cho ở mục 4.3.2

4.3.2. So sánh sinh trưởng của Keo lai với Keo tai tượng


Như chúng ta đã được học, có rất nhiều tiêu chuẩn thống kê được dùng để so sánh 2 mẫu như tiêu chuẩn T của Student, U của Mann-Whitney… Tuy nhiên, những tiêu chuẩn này chỉ được sử dụng để so sánh 2 mẫu đơn (ví dụ so sánh sinh trưởng về đường kính hoặc chiều cao) mà không so sánh được cùng một lúc có 2 hoặc nhiều chỉ tiêu tham gia. Vì thế để so sánh sinh trưởng giữa Keo lai (mẫu 1) và Keo tai tượng (mẫu 2) dựa vào đồng thời cả 3 chỉ tiêu D1.3, Hvn, Dt, đề tài sử dụng phương pháp phân tích khác biệt. ë đây hàm tách biệt có dạng:

Z = bo + b1D1.3 + b2Hvn + b3Dt (4.1)

Kết quả phân tích khác biệt giữa 2 mẫu với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 13.0 for Windows, được tổng hợp ở các bảng 4.5 và 4.6. Căn cứ vào mức ý nghĩa (Sig.) của 2 để đánh giá hiệu lực của hàm tách biệt.


Bảng 4.5. Các tham số của hàm tách biệt


Dạng hàm

Tuỉi rõng

bo

b1

b2

b3

(4.1)

4

-6,677

-0,587

0,841

1,533

(4.1)

5

-6,446

-0,358

0,795

-0,180

(4.1)

6

-5,344

-0,697

1,039

-0,195

(4.1)

7

-4,580

-0,656

0,900

-0,088

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu một số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis ở Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang - 6


Bảng 4.6. Kết quả phân tích khác biệt


Tuỉi rõng

Tiêu chuẩn kiểm tra

2

Sig.

4

Wilks' Lambda

96,455

0,000

5

Wilks' Lambda

296,363

0,000

6

Wilks' Lambda

340,731

0,000

7

Wilks' Lambda

415,576

0,000

Qua bảng 4.6 cho thấy, ở tất cả các tuổi đều cho mức ý nghĩa Sig. <0,05 nên 2 mẫu là khác biệt nhau hay sinh trưởng về đường kính, chiều cao và

đường kính tán của Keo lai là khác biệt rõ rệt so với Keo tai tượng.


Từ bảng 4.5 ta xác định được hàm tách biệt cụ thể cho từng tuổi như sau:


+ Tuỉi 4:

Z = -6,677 - 0,587D1.3 + 0,841Hvn + 1,533Dt

(4.2)

+ Tuỉi 5 :

Z = -6,446 - 0,358D1,3 + 0,795Hvn - 0,180Dt

(4.3)

+ Tuỉi 6 :

Z = -5,344 - 0,697D1,3 + 1,039Hvn - 0,195Dt

(4.4)

+ Tuỉi 7 :

Z = -4,580 - 0,656D1,3 + 0,900Hvn - 0,088Dt

(4.5)

ë từng tuổi, thay các giá trị D1.3, Hvn, Dt của từng cây vào các hàm tách biệt vừa lập sẽ thu được các điểm tách biệt của từng cá thể ở 2 mẫu. Đem chia các giá trị tách biệt của 2 mẫu thành các tổ có cự ly bằng nhau ta thu được một bảng phân bố tần số. Từ bảng phân bố này vẽ lên biểu đồ sẽ thấy được sự khác biệt cơ bản của 2 mẫu và căn cứ vào biểu đồ này ta cũng có thể biết được mẫu


nào sinh trưởng tốt hơn xét trên cả 3 chỉ tiêu D1.3, Hvn, Dt. Kết quả lập bảng phân bố tần số các giá trị tách biệt của 2 mẫu cho ở phụ biểu 04 và dưới đây là các biểu đồ phân bố của hàm tách biệt (Hình 4.3). (Chú ý khi vẽ các biểu đồ này, các giá trị tách biệt ở tuổi 4, tuổi 5 và tuổi 6 đã cộng thêm 5 và ở tuổi 7 đã cộng thêm 5,5 để loại bỏ các giá trị âm mà không ảnh hưởng hình dạng của biểu đồ)



Tần số


Keo lai

Keo TT

Z

100

Rõng tuỉi 7


Tần số

Keo lai

Keo TT

Z

80

Rõng tuỉi 6


80


60


40


20


0

0 2 4 6 8 10 12

60


40


20


0

0 2 4 6 8 10



Tần số

Z

Keo lai Keo TT

80

Rõng tuỉi 5


Tần số

Keo lai

Keo TT

Z

100

Rưng tuổi 4


80

60

60

40

40


20 20


0

0 2 4 6 8 10

0

0 2 4 6 8


Hình 4.3. Biểu đồ phân bố các giá trị của hàm tách biệt


Từ hình 4.3 cho thấy, đường biểu thị cho sinh trưởng của Keo lai ở tất cả các tuổi đều có dạng một đỉnh nằm ở bên phải, còn đường biểu thị cho sinh trưởng của Keo tai tượng cũng có dạng một đỉnh nhưng nằm ở bên trái. Điều này chứng tỏ Keo lai sinh trưởng tốt hơn Keo tai tượng xét trên cả ba biến D1.3, Hvn, Dt. Kết quả này cho phép ta một lần nữa khẳng định là Keo lai sinh trưởng phát triển rất nhanh, tỏ ra phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu nơi đây.

4.4. Phân bố số cây theo đường kính ngang ngực (N-D1.3)

Quy luật cấu trúc là quy luật sắp xếp các cá thể theo một trật tự nhất định nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của quần thể cây rừng. Nếu quy luật đó bị phá vỡ thì quần thể có sự phát triển mất cân bằng. Vì vậy, tôn trọng sự lựa chọn của tự nhiên với quy luật hình thành vốn có của nó là một cách làm khôn ngoan của con người để đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng.

Quy luật phân bố số N-D1.3 là qui luật cấu trúc cơ bản nhất của lâm phần. Việc phát hiện các quy luật phân bố này có nhiều ứng dụng quan trọng. Cụ thể, từ kết quả nghiên cứu quy luật phân bố N-D1.3 cho phép ta xác định các nhân tố cơ bản như: Mật độ hiện tại, tổng tiết diện ngang, trữ lượng lâm phần và đặc biệt là trữ lượng sản phẩm lâm phần.

Phân bố N-D1.3 ở rừng trồng thuần loài đều tuổi hầu hết có dạng một

đỉnh và rất ổn định. Nếu như có bất cứ một tác động nào vào rừng dù là vô tình hay cố ý (hoạt động tỉa thưa tự nhiên hoặc do con người, gió bão làm đổ gãy cây…) đều có thể làm cho quy luật phân bố N-D1.3 thay đổi. Chẳng hạn, khi tỉa thưa tầng dưới thì đường kính nhỏ nhất sẽ tăng lên và khi đó đỉnh của đường cong phân bố sẽ dịch chuyển về phía phải so với vị trí ban đầu và ngày càng

tiệm cận phân bố đối xứng. Còn đối với những lâm phần bị chặt trộm nhiều hay bị gió bão làm đổ gãy cây (những cây này có kích thước khác nhau, lớn nhỏ đều có) thì phân bố thực nghiệm lại có dạng nhiều đỉnh hình răng cưa. Xác định được phân bố thực nghiệm, từ đó có thể khái quát hoá thành những


phân bố lý thuyết là một việc làm cần thiết. Vì thế, đề tài tiến hành lập các phân bố thực nghiệm với việc chia cự ly tổ K = 1 và từ phân bố thực nghiệm tiến hành nắn phân bố theo dạng hàm Weibull.

Phân bố Weibull có dạng hàm mật độ như sau:


f(x) =

..x 1.e.x

(4.6)


Và hàm phân bố có dạng:


F(x) = 1 - e. X

Với: : đặc trưng cho độ nhọn của phân bố


(4.7)

: đặc trưng cho độ lệch của phân bố (<3 phân bố có dạng lệch trái,

>3 phân bố có dạng lệch phải, = 3 phân bố có dạng đối xứng)

Phân bố Weibull được GS. Nguyễn Hải Tuất lần đầu tiên giới thiệu, sử dụng trong lâm nghiệp nước ta và được nhiều tác giả vận dụng khi mô phỏng

động thái cấu trúc đường kính rừng trồng thuần loài đều tuổi như: Vũ Tiến Hinh (1990), Phạm Ngọc Giao (1996),... và cho kết quả hết sức sát thực.

Từ số liệu điều tra, thông qua chỉnh lý nhờ sự trợ giúp của máy tính, dựa vào tần số phân bố thực nghiệm đề tài mô hình hoá cấu trúc tần số N-D1.3 theo hàm Weibull, kết quả cho ở bảng 4.7 (tổng hợp từ phụ biểu 05, 06).

Bảng 4.7. Tóm tắt kết quả nắn phân bố N-D1.3


Tuỉi

2n

2

05

Kết luận

7

0,001

3,503

12,191

12,592

Tuân theo luật phân bố Weibull

6

0,019

2,758

7,406

9,488

Tuân theo luật phân bố Weibull

5

0,007

2,460

13,120

15,507

Tuân theo luật phân bố Weibull

4

0,019

2,475

38,421

11,070

Không tuân theo luật phân bố Weibull

2

0,178

2,309

4,010

5,991

Tuân theo luật phân bố Weibull

Kết quả trên được minh hoạ bằng các đồ thị dưới đây:



Tần số

0


0


0


0


0


0

D1.3

ft

fll

5


4


3


2


1


Biểu đồ phân bố N-D1.3 (Tuổi 7)


Tần số

0


0


0


0


0


0


0

D1.3

ft

fll

6


5


4


3


2


1


Biểu đồ phân bố N-D1.3 (Tuổi 6)



8 10 12 14 16 18 20 22 10 12 14 16 18 20



Tần số

0


5


0


5


0


5


0

D1.3

ft

fll

3


2


2


1


1

Biểu đồ phân bố N-D1.3 (Tuổi 5)


Tần số

60


50


40


30


20


10


0

Biểu đồ phân bố N-D1.3 (Tuổi 4)



ft

fll

D1.3

ft

fll

10


Biểu đồ phân bố N-D1.3 (Tuổi 2)


8


6


4


2


5 6 7 8 9 10 11


Hình 4.4. Biểu đồ phân bố N-D1.3 thực nghiệm và lý thuyết của các rừng Keo lai ở Hàm Yên - Tuyên Quang

Xem tất cả 87 trang.

Ngày đăng: 26/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí