Tổng Hợp Các Tham Số Trong Phân Tích Hồi Qui Logistic Dạng Logit(Pi) = Bo + B1.d1.3 + B2.hvn + B3.dt


* Kết quả xác lập tương quan giữa Dt/D1.3

Đường kính tán là bộ phận quyết định đến sinh trưởng, tăng trưởng cây rừng. Nó là chỉ tiêu quan trọng để xác định không gian dinh dưỡng của từng cây cá biệt trong lâm phần.

Quan hệ giữa Dt/D1.3 đã được nhiều tác giả nghiên cứu và khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa Dt/D1.3 của các cây ở dạng phương trình đường thẳng. Vì vậy, trong nội dung đề tài chỉ đi nghiên cứu mối quan hệ Dt/D1.3 của 13 cây gãy còn nguyên trạng ở rừng trồng năm 2002 theo dạng đường thẳng. Kết quả tính toán cho ở phụ biểu 08 và phương trình lập được như sau:

Dt = 1,175 + 0,205.D1.3 với R = 0,911 (4.12)

Như vậy, giữa Dt và D1.3 có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Thông qua phương trình (4.12) cho phép xác định Dt của những cây gãy còn lại từ giá trị D1.3 đo đếm ngoài thực tế.

Sau khi có đầy đủ số liệu về D1.3, Hvn, Dt của tất cả những cây bị gãy trong diện tích điều tra ở rừng Keo lai trồng năm 2002, tiến hành xử lý và lập hồi qui logistic. Kết quả tính toán cho ở các bảng 4.13 và 4.14.

Biến độc lập

Tham sè (b)

Sai tiêu chuẩn

Sig.

Exp(b)

D13

-1,048

0,282

0,000

0,351

Hvn

-0,476

0,237

0,045

0,621

Dt

6,371

1,251

0,000

584,698

Hằng số tự do

-2,707

2,485

0,276

0,067

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu một số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis ở Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang - 8

Bảng 4.13. Tổng hợp các tham số trong phân tích hồi qui Logistic dạng Logit(pi) = bo + b1.D1.3 + b2.Hvn + b3.Dt


Từ bảng 4.13 cho thấy, cả 3 tham số b1, b2, b3 của 3 biến độc lập đều tồn tại do mức ý nghĩa (Sig.) đều < 0,05. Phương trình cụ thể như sau:

Logit(pi) = - 2,707 - 1,048.D13 - 0,476.Hvn + 6,371.Dt (4.13)


1.3 vn t

Với R2 = 0,718. Như vậy, cả 3 nhân tố D , H , D đều ảnh hưởng rõ rệt

đến sự gãy gập của Keo lai. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của từng nhân tố lại không giống nhau và được giải thích như sau: Do hệ số của các biến D1.3, Hvn cho ở phương trình (4.13) là những số âm nên có thể nói giữa D1.3, Hvn với khả năng Keo lai bị gãy ở khu vực nghiên cứu có mối quan hệ âm (ngược chiều nhau) có nghĩa những cây có D1.3, Hvn càng lớn thì khả năng bị gãy càng nhỏ; còn hệ số của Dt là một số dương nên giữa Dt với sự gãy gập của Keo lai có mối quan hệ thuận tức cây có Dt càng lớn thì khả năng bị gãy càng lớn.

Qua bảng 4.13 cho thấy: cơ hội để cây có đường kính ngang ngực lớn hơn 1cm (ví dụ, D1.3 = 15cm) bị gãy so với cây khác (D1.3 = 14cm) giảm đi exp[-1,049(15-14)] 0,351 lần (35,1%) khi chúng có cùng chiều cao và đường kính tán; Còn cây có chiều cao tăng lên 1m (ví dụ Hvn = 15m) có nguy cơ bị gãy so với cây khác (có Hvn = 14m) giảm đi exp[-0,476(15 - 14)] 0,621 lần (62,1%) khi chúng có cùng D1.3 và Dt; Và một cây có Dt = 4m có nguy cơ bị gãy hơn so với một cây có Dt = 3m là exp[6,372(4-3)] 584,7 lần. Qua đây cho thấy, đường kính tán có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng gãy gập của Keo lai. Kết quả phân loại những cây sống, cây gãy ngoài thực tế và theo lý thuyết cho ở bảng 4.14.

Bảng 4.14. Kết quả phân loại


Phân loại

Cây bình thường

Cây gãy

Tỷ lệ phân loại đúng (%)

Cây bình thường

172

5

97,2

Cây gãy

5

18

78,3

Tỷ lệ phân loại đúng tính chung cho cả 2 mẫu (%)

95,0

Từ bảng trên cho thấy, trong số 177 cây không bị gãy ngoài thực tế thì có 5 cây nhảy sang bị gãy theo tính toán lý thuyết, kết quả phân loại đúng là 97,2%; còn trong số 23 cây bị gãy thực tế thì có 5 cây nhảy sang không bị gãy theo lý thuyết, kết quả phân loại đúng là 78,3%. Tính chung phân loại đúng là 95%.


4.6. So sánh sinh trưởng giữa nhóm cây bình thường và nhóm cây gãy trong lâm phần

Nhóm cây bình thường bao gồm những cây còn sống và sinh trưởng bình thường tại thời điểm điều tra. Nhóm cây bị gãy ngang thân bao gồm cả những cây gãy ngang thân còn nguyên trạng (còn đầy đủ các chỉ tiêu D1.3, Hvn, Hdc, Dt) và những cây gãy không còn nguyên trạng (chỉ còn lại chỉ tiêu D1.3)

Sinh trưởng và tăng trưởng của cây rừng cũng như lâm phần là kết quả tác

động tổng hợp của các nhân tố nội tại và ngoại cảnh. Trong thực tế, các nhân tố này rất đa dạng nhưng chúng ta có thể tổng hợp theo một số nhân tố chính như: loài cây, tuổi, nguồn gốc lâm phần, điều kiện lập địa và tác động của con người.

Theo kết quả thống kê của trạm thực nghiệm Hàm Yên - Tuyên Quang, sau mỗi mùa mưa bão ở nhiều lô rừng trồng Keo lai xảy ra hiện tượng một số cây bị gãy ngang thân, số còn lại vẫn sinh trưởng bình thường. Vậy thì tại sao lại xảy ra hiện tượng đó, liệu giữa hai nhóm cây này có gì khác nhau không?

Qua điều tra thực địa cho thấy, giữa những cây Keo lai bình thường với những cây bị gãy ngang thân trong cùng một lô rừng là cùng tuổi, đều được trồng từ cây hom, điều kiện lập địa, phương thức trồng và chăm sóc rừng là như nhau. Chỉ khác là giữa những cây này có thể không thuộc cùng một giống (dòng), bởi trong quá trình nhân tạo giống, người ta đã đem trộn chung hom của 3 dòng với nhau. Vì thế, có thể sinh trưởng của hai nhóm cây này là khác nhau.

Để biết chính xác giữa nhóm cây bình thường và nhóm cây gãy có thực sự khác nhau về sinh trưởng hay không, đề tài sử dụng tiêu chuẩn U của Mann- Whitney để kiểm tra. Do trong diện tích điều tra, số lượng cây thuộc nhóm cây gãy nhỏ hơn số lượng cây trong nhóm cây bình thường rất nhiều (chỉ bằng 1/20 - 1/10), nên để cân đối giữa 2 mẫu về số lượng, trước khi tiến hành so sánh, đề tài sử dụng phần mềm SPSS với trình lệnh Data/Select caes/Random sample of cases tức chọn ngẫu nhiên một lượng cây vừa phải trong nhóm cây bình thường để giữ lại so sánh đem so sánh với nhóm cây gãy.


Nội dung này chỉ được tiến hành ở rừng tuổi 5. Kết quả so sánh bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney được trình bày chi tiết ở các mục 4.6.1 và 4.6.2.

4.6.1. So sánh sinh trưởng giữa nhóm cây bình thường và nhóm cây gãy còn nguyên trạng

Ký hiệu: Nhóm cây bình thường là nhóm cây 1 và nhóm cây gãy còn nguyên trạng là nhóm cây 2. Như vây nhóm cây 2 ở đây là tất cả những cây bị gãy ngang thân mà vẫn còn nguyên các bộ phận của cây.

Các chỉ tiêu tham gia so sánh ở nội dung này bao gồm: D1.3, Hvn, Hdc, Dt, Dot và Lot. Kết quả tính toán cho ở các bảng 4.15 và 4.16.

Bảng 4.15. Kết quả tính tổng hạng và hạng trung bình cho từng mẫu


Chỉ tiêu

Mẫu

N

Hạng trung bình

Tổng hạng


D13

Nhóm cây 1

17

14,94

254,00

Nhóm cây 2

13

16,23

211,00

Tỉng

30




Hvn

Nhóm cây 1

17

16,65

283,00

Nhóm cây 2

13

14,00

182,00

Tỉng

30




Hdc

Nhóm cây 1

17

19,68

334,50

Nhóm cây 2

13

10,04

130,50

Tỉng

30




Dt

Nhóm cây 1

17

10,41

177,00

Nhóm cây 2

13

22,15

288,00

Tỉng

30




Dot

Nhóm cây 1

17

10,09

171,50

Nhóm cây 2

13

22,58

293,50

Tỉng

30




Lot

Nhóm cây 1

17

10,53

179,00

Nhóm cây 2

13

22,00

286,00

Tỉng

30




Bảng 4.16. Kết quả kiểm tra bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney



D13

Hvn

Hdc

Dt

Dot

Lot

Mann-Whitney U

101,000

91,000

39,500

24,000

18,500

26,000

Wilcoxon W

254,000

182,000

130,500

177,000

171,500

179,000

Z

-0,398

-0,817

-2,973

-3,623

-3,852

-3,537

Asymp. Sig. (2-tailed)

0,691

0,414

0,003

0,000

0,000

0,000


o o

Qua bảng 4.16 cho thấy, sinh trưởng D1.3, Hvn của nhóm cây 1 và nhóm cây 2 sai khác không rõ do mức ý nghĩa của Z (Asymp. Sig. (2-tailed)) cho ở hàng cuối cùng của bảng > 0,05. Còn đối với Dt, Hdc, D t và L t kết quả kiểm tra cho mức ý nghĩa của Z < 0,05 nên giữa Dt, Hdc, Dot và Lot của hai nhóm cây này có sự khác biệt nhau rõ rệt. Để biết được nhóm cây nào có sinh trưởng Dt,

t t

Hdc, Do và Lo lớn hơn căn cứ vào kết quả cho ở bảng 4.15. Cụ thể, căn cứ vào

o

Lo

số hạng trung bình cho ở cột thứ tư của bảng, nếu nhóm nào có số hạng trung bình lớn hơn thì tốt hơn. Như vậy, từ bảng 4.15 cho thấy: các chỉ tiêu Dt, D t t của nhóm cây 2 là lớn hơn so với nhóm cây 1; còn đối với Hdc thì nhóm cây

2 lại nhỏ hơn so với nhóm cây 1 hay chiều dài tán lá của nhóm cây 2 lớn hơn

chiều dài tán của nhóm cây 1 (bởi theo kết quả tính toán ở bảng 4.16, chiều cao trung bình của hai nhóm không có sự khác nhau).

4.6.2. So sánh sinh trưởng giữa nhóm cây bình thường và nhóm cây gãy trong lâm phần

Ký hiệu: Nhóm cây bình thường là nhóm cây 1 và nhóm cây gãy là nhóm cây 2. Như vậy, trong trường hợp này, nhóm cây 2 ở đây là tất cả những cây bị gãy ngang thân trong diện tích điều tra, bao gồm cả những cây bị gãy ngang thân còn nguyên trạng và những cây không còn nguyên trạng. Trong đó, những cây không còn chiều cao vút ngọn và đường kính tán được dựng lại từ

đường kính ngang ngực thông qua các phương trình tương quan cho ở mục


o

4.5.2. Cụ thể, tương quan Hvn/D1.3 sử dụng phương trình (4.10) và tương quan Dt/D1.3 sử dụng phương trình (4.12). Như vậy, các chỉ tiêu tham gia so sánh ở nội dung này bao gồm D1.3, Hvn, Dt, và D t mà không có Hdc do khã suy diÔn.

Sau khi có số liệu của tất cả những cây bị gãy ngang thân, tiến hành tính toán và xử lý, kết quả cho ở các 4.17 và 4.18.

Bảng 4.17. Kết quả tính tổng hạng và hạng trung bình cho từng mẫu


Chỉ tiêu

Mẫu

N

Hạng trung bình

Tổng hạng


D13

Nhóm cây 1

30

28,03

841,00

Nhóm cây 2

23

25,65

590,00

Tỉng

53




Hvn

Nhóm cây 1

30

28,32

849,50

Nhóm cây 2

23

25,28

581,50

Tỉng

53




Dt

Nhóm cây 1

30

20,62

618,50

Nhóm cây 2

23

35,33

812,50

Tỉng

53




Dot

Nhóm cây 1

30

17,33

520,00

Nhóm cây 2

23

39,61

911,00

Tỉng

53




Bảng 4.18. Kết quả kiểm tra bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney



D13

Hvn

Dt

Dot

Mann-Whitney U

314,000

305,500

153,500

55,000

Wilcoxon W

590,000

581,500

618,500

520,000

Z

-0,557

-0,710

-3,438

-5,205

Asymp. Sig. (2-tailed)

0,578

0,478

0,001

0,000


o

t

Từ kết quả kiểm tra cho ở bảng 4.18 cho thấy, Sinh trưởng D1.3 và Hvn của nhóm cây 1 và nhóm cây 2 khác nhau không rõ do mức ý nghĩa (Asymp. Sig.) của Z cho ở hàng cuối cùng > 0,05. Còn giữa Dt và D t của nhóm cây 1 và nhóm cây 2 có sự khác biệt nhau rõ rệt do mức ý nghĩa của Z < 0,05. Căn cứ vào kết quả tính toán ở bảng 4.17 có thể khẳng định rằng: đường kính tán trung bình và chỉ tiêu sinh trưởng tương đối Do của nhóm cây 1 nhỏ hơn nhóm cây 2.

Tóm lại, thông qua việc so sánh sinh trưởng ((vÒ D1.3, Hvn, Hdc, Dt, Dot và Lot)) giữa 2 nhóm cây cho thấy: Nhóm cây bị gãy ngang thân thường có đường kính tán lá và chiều dài tán lá lớn hơn so với nhóm cây không bị gãy hay nói cách khác nhóm cây gãy có sự phát triển không cân đối giữa tán lá với đường kính và chiều cao. Điều này cũng phù hợp với thực tế khách quan bởi khi 2 cây có cùng chiều cao và đường kính ngang ngực thì cây có tán lá lớn sẽ kém bền vững hơn trước những tác động của gió bão.

4.7. So sánh cặp đôi về một số chỉ tiêu giữa nhóm cây gãy ngang thân với nhóm cây kèm trong thí nghiệm cặp đôi

Ưu điểm của so sánh cặp đôi là đảm bảo sự thuần nhất giữa 2 đối tượng nghiên cứu về các yếu tố như: mật độ, đất đai, địa hình... trừ các chỉ tiêu về sinh trưởng có thể là khác nhau do năng lực sinh trưởng của mỗi cây là khác nhau.

Các chỉ tiêu tham gia so sánh ở đây bao gồm: D1.3, Hvn, Hdc, Dt, Do , Lo , và

t t

a (diện tích dinh dưỡng). Như vậy, trước tiên phải xác định được a cho từng cây:

.E 2 .d 2

5

a =6 o

(4.14)

d 2 d 2 1d 2

i

i1

o 2 6


Trong đó: E6 là khoảng cách từ cây mẫu đến cây thứ 6 do là đường kính ngang ngực cây mẫu

di là đường kính ngang ngực cây thứ i (i = 15)


Sở dĩ cần so sánh a bình quân của các cây bị gãy ngang thân với những cây kèm vì diện tích dinh dưỡng là nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đến sinh trưởng và hình thái của cây. Diện tích dinh dưỡng càng lớn thì hiệu suất sử dụng gỗ thân cây càng giảm vì chiều cao dưới cành thấp và đường kính cành lớn hay tán lá lớn.

Kết quả xác định diện tích dinh dưỡng của từng cây gãy và từng cây đi kèm trong thí nghiệm cặp đôi ở rừng trồng tuổi 5 cho ở bảng 4.19.

Bảng 4.19. Diện tích dinh dưỡng của cây gãy và cây kèm trong thí nghiệm cặp đôi ở rừng Keo lai tuổi 5 ở Hàm Yên



TT Cây

Diện tích dinh dưỡng của Keo lai (m2)

Cây gãy

Cây kèm

1

3,63

10,79

2

4,55

9,88

3

7,69

3,56

4

5,21

8,02

5

4,62

2,73

6

8,12

3,58

7

9,89

4,85

8

6,03

10,58

9

6,42

4,29

10

8,97

1,98

11

5,76

4,14

12

3,66

2,06


Từ số liệu thực địa, tiến hành xử lý cho kết quả ghi ở các bảng 4.20 và

4.21 dưới đây.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023