Bước đầu nghiên cứu một số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis ở Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang - 9


Bảng 4.20. Thống kê các đặc trưng mẫu


Cặp so sánh

Trung bình

N

Sai tiêu chuẩn

Sai sè cđa sè TB


1

D13(g) (cm)

12,473

12

3,6685

1,0590

D13(k) (cm)

13,601

12

2,7769

0,8016


2

Hvn(g) (m)

16,017

12

3,7554

1,0841

Hvn(k) (m)

16,067

12

2,3546

0,6797


3

Hdc(g) (m)

6,150

12

2,2068

0,6371

Hdc(k) (m)

9,133

12

2,9916

0,8636


4

Dt(g) (m)

3,587

12

0,9513

0,2746

Dt(k) (m)

3,029

12

0,9981

0,2881


5

a(g) (m2)

5,541

12

3,3356

0,9629

a(k) (m2)

6,212

12

2,0611

0,5949


6

Dot(g)

0,291

12

0,0330

0,0095

Dot(k)

0,219

12

0,0397

0,0115


7

Lot(g)

0,609

12

0,1240

0,0358

Lot(k)

0,434

12

0,1602

0,0463

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu một số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis ở Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang - 9


Bảng 4.21. Đánh giá mức độ sai khác giữa 2 mẫu bằng tiêu chuẩn T



Cặp so sánh

Chênh lệch giữa 2

trị số trung bình


t

Bậc tự

do


Sig. T

1

D13(g) - D13(k)

-1,12792

-0,664

11

0,521

2

Hvn(g) - Hvn(k)

-0,05000

-0,031

11

0,976

3

Hdc(g) - Hdc(k)

-2,98333

-2,486

11

0,030

4

Dt(g) - Dt(k)

0,55833

1,085

11

0,301

5

a(g) - a(k)

-0,67133

-0,511

11

0,620

6

Dot(g) - Dot(k)

0,072364

5,292

11

0,000

7

Lot(g) - Lot(k)

0,175049

3,060

11

0,011


Qua bảng 4.21 cho thấy, sinh trưởng về D1.3, Hvn, Dt, và khoảng không gian dinh dưỡng của những cây bị gãy ngang thân so với những cây đi kèm là khác nhau không rõ, do mức ý nghĩa của t (Sig.T) cho ở cột cuối cùng là > 0,05.

Còn sinh trưởng H , chỉ tiêu Do , Lo

của 2 nhóm cây này là có sự khác biệt nhau

dc t t

t

L

rõ rệt do Sig.T < 0,05. Qua bảng 4.20 chúng ta có thể xác định được nhóm cây đi kèm có Hdc lớn hơn nhóm cây gãy (hay Lt là nhỏ hơn) còn chỉ tiêu tương đối Do ,

t

o của nhóm cây gãy lại lớn hơn. Kết quả này cho phép ta một lần nữa khẳng

định nhóm cây gãy có sự phát triển không cân đối giữa tán lá với D1.3 và Hvn.

Theo lý luận về kiểm tra giả thuyết thống kê, khi nhận một giả thuyết thì mắc phải sai lầm loại 2 và sai lầm này có thể lớn nên người làm công tác

điều tra không yên tâm với kết quả đạt được. Vì vậy, để khẳng định chính xác giữa Dt của nhóm cây gãy và nhóm cây bình thường là không có sự sai khác như kết quả kiểm tra ở bảng 4.21, đề tài sử dụng thêm phương pháp tuyến tính

để kiểm tra. Nội dung của phương pháp được trình bày chi tiết ở mục 3.2.3.7.


Kết quả lập quan hệ giữa Dt của nhóm cây gãy với Dt của nhóm cây kèm theo dạng phương trình (3.19) và kiểm tra giả thuyết về sự tồn tại của các tham số theo công thức (3.20) và (3.21) như sau (tổng hợp từ phụ biểu 09):


R = -0,67

a = 5,526

b = -0,640

tr = - 2,86 ta = 7,78

tb = -7,34


Với t05(k= n-2 =10) = 2,23

Kết quả tính toán cho giá trị của tr<t05 tra bảng nên giữa Dt của nhóm cây gãy và nhóm cây kèm trong thí nghiệm cặp đôi ở rừng tuổi 5 thực sự tồn quan hệ theo dạng phương trình (3.19). Trong tổng thể các tham số a, b cũng

thực sự tồn tại và b 1 do

ta , tb

đều > t05 tra bảng. Qua đây cho thấy, giữa


đường kính tán của 2 nhóm cây này có sự khác nhau. Vì trị số r là một số âm nên giữa Dt của nhóm cây kèm và Dt của nhóm gãy có quan hệ ngược chiều


nhau hay khi Dt của nhóm này lớn thì nhóm kia sẽ nhỏ và căn cứ vào bảng

4.20 chúng ta biết được nhóm cây gãy có Dt lớn hơn.

4.8. Nhận xét chung


Kết quả nghiên cứu ở các mục 4.5, 4.6 và 4.7 được tổng hợp vào bảng 4.22.


Bảng 4.22. Tổng hợp kết quả so sánh giữa cây gãy và cây không gãy




Logistic

So sánh giữa nhóm 1

và nhóm 2

So sánh ở thí

nghiệm cặp đôi


D1.3

Hvn Hdc Dt A PC

Dot

Lot

+

-

-


-

-

-


-

+

+


+

+

+


0

0

-


+

0

0

Tuỉi 5

0

+

+


0

+

+


D1.3

+

-

-

+

+ 0



Hvn

+



Dt

+

0


Dot

0



A

0


(0): không tham gia; (+): Có ảnh hưởng; (-): Không ảnh hưởng


Như vậy, trong 5 lần so sánh thì có 5/5 lần Dt có ảnh hưởng rõ đến sự gãy gập của Keo lai (thể hiện thông qua mô hình Logistic hoặc so sánh giữa 2 nhóm cây). Đối với D1.3, có 2/5 lần có ảnh hưởng; với Hvn có 1/5 lần có ảnh hưởng; với Hdc có 2/3 lần; biến phân cành có 1/1 lần có ảnh hưởng; với chỉ tiêu sinh trưởng tương đối Dot: có 3/3 lần có ảnh hưởng; còn Lot có 2/2 lần có ảnh hưởng.


Nhận xét chung:


Qua việc thăm dò mối quan hệ giữa khả năng Keo lai bị gãy với một số nhân tố: D1.3, Hvn, Hdc, Dt và nhân tố phân cành ở rừng tuổi 5, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

Đường kính tán lá là nhân tố điển hình ảnh hưởng rõ nét đến khả năng gãy ngang thân của Keo lai. Cây có đường kính tán càng lớn thì khả năng bị gãy càng lớn. Dt lớn cũng đồng nghĩa với tán lá nặng hay số lượng cành, lá nhiều. Trong điều kiện bình thường thì đây là một lợi thế của cây bởi lá là bộ phận quan trọng, nó chi phối quá trình hô hấp, thoát hơi nước và tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây. Nhưng có lẽ chính trong cái lợi thế đó lại tiềm ẩn cái có hại cho cây, đó là khi gặp điều kiện bất thường (gió bão, mưa đá...) thì khả năng

chống đỡ của thân cây với tán lá nặng này sẽ giảm đi.


Nhân tố thứ 2 ảnh hưởng đến khả năng gãy ngang thân của Keo lai là

đường kính ngang ngực. Khác với đường kính tán, khi D1.3 lớn thì khả năng bị gãy nhỏ. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của D1.3 là không đáng kể nếu đem so sánh 2 cây có cùng chiều cao và đường kính tán lá mà D1.3 hơn kém nhau 1cm.

Chiều cao vút ngọn cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng gãy của Keo lai. Cây có Hvn càng lớn thì khả năng bị gãy giảm đi. Do đề tài mới chỉ nghiên cứu về hiện tượng gãy ngang thân của Keo lai ở tuổi 5 thuộc trạm thực nghiệm Hàm Yên nên kết luận trên chỉ mang tính tạm thời. Cần kết hợp với những nghiên cứu khác nhau ở các địa phương khác nhau để đưa ra

được những kết luận mang tính tổng quát nhất.


Một nhân tố nữa cũng góp phần tích cực vào sự gãy gập của Keo lai đó là nhân tố phân cành nhánh lớn. Một cây mà phân cành lớn thì khả năng nó bị gãy cũng lớn hơn so với những cây ít phân cành hoặc cành nhỏ. Rõ ràng, khi một cây phân ra làm nhiều cành lớn (hay tán lá lớn) thì sự phát triển cân đối giữa các bộ phận của cây cũng mất đi và khi gặp điều kiện thời tiết bất thường thì khả năng chống đỡ sẽ giảm đi.


Kết quả điều tra thực địa ở các rừng Keo lai có tuổi khác nhau, chúng tôi nhận thấy rằng Keo lai có khả năng phân cành nhánh rất lớn, chiều dài

đoạn gỗ dưới cành nhỏ, chỉ chiếm từ 5070% chiều dài thân cây (xem cụ thể ở bảng 4.23 phía dưới) hay nói cách khác chúng có tán lá lớn. Đặc điểm này kết hợp với đặc điểm sinh trưởng nhanh đã tạo nên tính kém ổn định của Keo lai. Cũng giống như bất kỳ loài sinh vật nào khác khi chúng còn non trẻ thì sức đề kháng với môi trường sẽ kém hơn. Do Keo lai sinh trưởng nhanh nên phần gỗ non trong năm sẽ nhiều mà tán lá lại lớn thì khả năng chống đỡ trước điều kiện ngoại cảnh sẽ giảm đi.

Bảng 4.23. Hdc trung bình theo tuổi và tỷ lệ Hdc/Hvn


Tuỉi

Hdc (m)

Hvn (m)

Hdc/Hvn(%)

2

4,03

7,36

54,76

4

5,95

11,65

51,07

5

10,50

16,40

64,02

6

9,51

17,06

55,74

7

12,67

18,24

69,46

Trung bình

8,47

14,02

60,41

Khi đi so sánh sinh trưởng giữa nhóm cây gãy và nhóm cây sinh trưởng bình thường trong lâm phần và trong thí nghiệm cặp đôi cho thấy: đường kính tán và chiều dài tán lá hay tỷ số giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực, tỷ số giữa chiều dài tán với chiều cao vút ngọn của nhóm cây gãy thường là lớn hơn nhóm cây bình thường. Kết quả này cũng phù hợp với những kết luận khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả năng gãy ngang thân Keo lai ở trên.

Kết quả tính toán ở phụ biểu 12 cho thấy, khi tỷ số giữa đường kính tán

lá và đường kính ngang ngực (Dot =

Dt ) nằm trong khoảng từ 0,27 0,32 và

D1.3

t

tỷ số giữa chiều dài tán lá và chiều cao vút ngọn (Lo = Lt

H

) nằm trong khoảng

vn

tõ 0,45 0,7 thì cây bị gãy.


Có lẽ nhân tố ảnh hưởng đến khả năng gãy của Keo lai còn rất nhiều nhưng đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu rộng hơn. Vì thế, vấn đề đặt ra là cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm về tất cả các mặt, các lĩnh vực có liên quan để có

được một câu trả lời thật chính xác.


Nắm bắt được những ảnh hưởng xấu của từng nhân tố đến quá trình sinh trưởng và phát triển bền vững của cây rừng giúp chúng ta đưa ra được các biện pháp điều khiển sự phát triển của rừng theo hướng có lợi. Cụ thể, trong kinh doanh rừng nói chung và kinh doanh rừng Keo lai nói riêng, con người cần có những biện pháp tích cực tác động vào rừng như: tỉa cành, tạo tán... để một mặt lợi dụng được sản phẩm trung gian, mặt khác tạo không gian dinh dưỡng cho cây rừng sinh trưởng phát triển. Việc làm này đặc biệt quan trọng đối với những rừng Keo lai để hạn chế hiện tượng gãy gập do tán quá nặng.

Hiện nay, diện tích đất trống đồi núi trọc của ta còn rất nhiều. Vì thế, để

đẩy nhanh quá trình phủ xanh đất trống, đồi trọc, cải tạo đất mà lại nhanh cho sản phẩm thu hoạch thì Keo lai có thể là 1 trong số ít loài cây đáp ứng được yêu cầu này. Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh rừng Keo lai cần chú ý chăm sóc, bảo vệ và có các biện pháp tác động hợp lý.

4.9. So sánh kích thước lá cây để truy tìm dòng Keo lai bị gãy


Theo kết quả điều tra ở khu vực nghiên cứu, các lô rừng Keo lai ở các tuổi khác nhau có trồng lẫn 3 dòng Keo lai BV10, BV16, BV32 nhưng có lô bị gãy rất nhiều sau mỗi lần mưa bão, có lô lại không bị gãy. Vì thế, để nghiên cứu, tìm ra dòng Keo lai có khả năng bị gãy nhiều, đề tài tiến hành lấy mẫu lá

để so sánh: một mặt lấy mẫu lá tại khu nghiên cứu ở lô bị gãy và lô không bị gãy, mặt khác lấy mẫu lá ở những cây thuộc các dòng chuẩn ở Ba Vì.

Như đã nói ở phần trên, lá cây là một bộ phận quan trọng của cây. Từ

đặc điểm hình thái lá mà có thể nhận biết được loài cây đó. Đề tài không đi


sâu nghiên cứu về đặc điểm hình thái phân loại của loài Keo lai mà căn cứ vào những đặc điểm hình thái lá cây, sử dụng phương pháp thống kê, định lượng truy tìm dòng Keo lai có khả năng bị gãy nhiều. Cụ thể, đề tài sử dụng phương pháp phân tích khác biệt giữa 2 mẫu để so sánh. Hàm tách biệt có dạng:

Z = bo + b1.l + b2.r + b3.l/r (4.15) Trong đó : l là chiều dài lá, r là chiều rộng lá cây.

Ký hiệu:


+ Mẫu 1 là mẫu lá Keo lai lấy ở lô rừng có nhiều cây gãy ở Hàm Yên

+ Mẫu 2 là mẫu lá Keo lai lấy ở lô rừng không có cây gãy ở Hàm Yên

+ Mẫu 10 là mẫu lá Keo lai dòng BV10 lấy ở Ba Vì

+ Mẫu 16 là mẫu lá Keo lai dòng BV16 lấy ở Ba Vì

+ Mẫu 32 là mẫu lá Keo lai dòng BV32 lấy ở Ba Vì


Kết quả phân tích khác biệt được cho ở các bảng 4.24, 4.25 và 4.26.


Bảng 4.24. Các tham số của hàm tách biệt


Dạng hàm

Cặp so sánh

b1

b2

b3

bo

4.15

1 và 2

0,210

-0,088

1,030

-8,122

4.15

1 và 10

0,329

0,421

-1,162

-2,538

4.15

1 và 16

0,046

0,063

1,537

-8,859

4.15

1 và 32

0,012

1,307

-0,362

-4,304

Bảng 4.25. Kết quả phân tích khác biệt


Cặp so sánh

Tiêu chuẩn kiểm tra

2

Sig.

1 và 2

Wilks' Lambda

92,480

0,000

1 và 10

Wilks' Lambda

75,317

0,000

1 và 16

Wilks' Lambda

313,984

0,000

1 và 32

Wilks' Lambda

38,484

0,000


Qua bảng 4.25 cho thấy, ở tất cả các cặp so sỏnh đều cho mức ý nghĩa Sig. <0,05 nên giữa 2 mẫu có sự khác biệt nhau hay chiều dài, chiều rộng và tỷ lệ l/r của các mẫu lá là khác nhau. Điều này chứng tỏ, lô Keo lai có nhiều cây bị gãy ngang thân ở khu vực nghiên cứu không phải thuộc cùng một dòng. Có thể do ở khu vực nghiên cứu, trong quá trình nhân tạo giống Keo lai đã trộn lẫn 3 dòng (BV10, BV16, BV32) với nhau nên khi trồng rừng, ở từng lô khác nhau thì tỷ lệ cây của mỗi dòng cũng không giống nhau dẫn đến kết quả kiểm tra là khác nhau. Cũng có thể do chúng sống trong các điều kiện khác nhau nên hình dạng của lá cũng thay đổi đôi chút. Tất nhiên, ở nơi đất tốt, khí hậu thuận lợi thì lá cây sẽ lớn hơn so với nơi đất xấu và khí hậu ít thuận lợi hơn.

Kết quả phân tích còn cho ta các bảng phân loại giá trị theo thực nghiệm và theo lý thuyết. Cụ thể ở bảng 4.26 (Tổng hợp từ phụ biểu 10)

Bảng 4.26. Kết quả phân loại lá cây theo hàm tách biệt


CỈp so

sánh

Phân loại


Mẫu 1


Mẫu 2


Mẫu 10


Mẫu 16


Mẫu 32

Tỷ lệ phân loại đúng (%)


1 và 2

Mẫu 1

96

24




80,0

Mẫu 2

34

86




71,1


1 và 10

Mẫu 1

84


36



70,0

Mẫu 10

26


74



74,0


1 và 16

Mẫu 1

117



3


97,5

Mẫu 16

3



97


97,0


1 và 32

Mẫu 1

77




43

64,2

Mẫu 32

26




74

74,0

Nhìn vào kết quả phân loại ở bảng 4.26 cho thấy, theo lý thuyết phân tích khác biệt lô Keo lai bị gãy nhiều ở khu vực nghiên cứu có số lượng lá cây thuộc dòng BV32 là nhiều nhất, tiếp đến là dòng BV10, số lá cây thuộc dòng BV16 là rất ít.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023