Thăm Dò Quan Hệ Giữa Khả Năng Keo Lai Bị Gãy Ngang Thân Với Một Số Nhân Tố Sinh Trưởng (D1.3, Hvn, Hdc, Dt, Phân Cành)


n 05

Qua bảng 4.7 cho thấy, có 4/5 trường hợp cho kết quả 2n< 205, chỉ riêng ở rừng tuổi 4 (trồng năm 2003) cho kết quả 2 > 2 , chứng tỏ phân bố Weibull mô tả tốt qui luật phân bố N-D1.3 thực nghiệm. Khi tuổi rừng tăng lên thì độ lệch () của phân bố giảm đi.

Từ hình 4.4 ta thấy, phân bố N-D1.3 ở rừng tuổi 7 có dạng 1 đỉnh lệch phải, còn ở các tuổi 6 và 2 có dạng 1 đỉnh lệch trái. ë rừng tuổi 4, 5 phân bố thực nghiệm có dạng hình răng cưa nhấp nhô. Sở dĩ có hiện tượng này là do rừng ở tuổi 4, 5 đã bị gió bão làm gãy gập rất nhiều cây, trong đó có cả những cây có đường kính lớn và cả những cây có đường kính nhỏ, dẫn tới quy luật phân bố đã bị thay đổi.

4.5. Thăm dò quan hệ giữa khả năng Keo lai bị gãy ngang thân với một số nhân tố sinh trưởng (D1.3, Hvn, Hdc, Dt, phân cành)

Như chúng ta đã biết, ở mỗi loài thực vật thân gỗ đều được chia làm 3 bộ phận chính: bộ phận rễ cây, thân cây và tán lá. Mỗi bộ phận đều có một chức năng riêng biệt. Trong đó, thân cây là sườn cột chống đỡ tán lá và là

đường dẫn truyền các chất từ rễ lên và từ lá xuống; rễ giữ cho cây đứng vững, hút nước và muối khoáng trong đất làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp tạo chất dinh dưỡng nuôi cây; lá là cơ quan hô hấp, thoát hơi nước để ổn định nhiệt độ và là nơi tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây. Khi các bộ phận của cây phát triển cân đối thì cây sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường, và ngược lại nếu giữa các bộ phận của cây mà phát triển lệch nhau thì khả năng phát triển bền vững của nó trước những hiện tượng bất thường của thiên nhiên (bão, lốc…) là khó đảm bảo.

Qua điều tra ở khu vực nghiên cứu cho thấy, rừng Keo lai trồng năm 2002 và 2003 có hiện tượng hàng loạt cây bị gãy ngang thân (kích thước từ nhỏ

đến lớn) trong mùa mưa bão. Theo thống kê của Trạm Nghiên cứu thực nghiệm Hàm Yên thì tình hình Keo lai bị gãy ngang thân xuất hiện ở khắp các lô rừng


thuộc các tuổi khác nhau và tập trung chủ yếu ở rừng trồng năm 2002 (tuổi 5) và rừng trồng năm 2003 (tuổi 4). Bảng 4.8 dưới đây sẽ minh hoạ cho điều này.

Bảng 4.8. Thống kê số cây Keo lai bị đổ gãy do thiên tai năm 2006

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật- Trạm Thực nghiệm Hàm Yên)


Tên lô

Khoảnh

Diện tích

(ha)

Năm

trồng

Số cây

gãy

Số cây

®æ

Chđ hé

15a


333

2,4


2002


36


0


Nguyễn Thị Đào

15b

1,5

15c

1,9

5a


333

1,7


2005


36


0


Nguyễn Thị Quý

5b

2.2

15a


333

2,4


2002


30


0


Nguyễn Thị Đào

15b

1,5

15c

1,9

15a


333

2,4


2002


15


0


Nguyễn Thị Đào

15b

1,5

15c

1,9

33

320

1,1

2002

8

0

Hà Hữu Lữ

12a


334

1,0


2002


10


0


Lê Thị Nguyệt

12b

1,1

12c

1,2

2

337

1,1

2003

14

0


Nguyễn Thị Loan

32

337

1,6

2002

10

0

15a


333

2,4


2002


46


0


Nguyễn Thị Đào

15b

1,5

15c

1,9

13a


333

1,5


2001


9


0


Lê Thị Ngân

13b

2,0

13c

2,0

27a


327

2,1


2001


11


10


Vũ Thị Bàng

27b

1,5

26b

327

0,7

2003

22

0

Nguyễn Hữu Vần

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu một số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis ở Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang - 7


Tên lô

Khoảnh

Diện tích

(ha)

Năm

trồng

Số cây

gãy

Số cây

®æ

Chđ hé

23a

334

1,7

2002

21

0

Đỗ Việt Hùng

21

334

1,3

2003

11

0

Đỗ Việt Hùng

26c

327

1,0

2003

48

0

Nguyễn Trọng Trường

5a

327

0,7

2001

8

0

Bùi Đình Dũng

5b

327

1,1

2001

9

0

Vũ Văn Thành

2

327

1,1

2003

21

0

Vũ Quảng Đại

32

327

1,6

2002

18

0

Hà Hữu Lữ

13

327

2,7

2001

8

0

Nguyễn Thị Loan

14

327

1,6

2003

15

0

Lê Trọng Kỳ

10

337

1,4

2001

7

0

Phùng Thị Cần

15a


333

2,4


2002


145


0


Nguyễn Thị Đào

15b

1,5

15c

1,9

3

333

1,5

2003

21

0

Lê Trọng Kỳ

28

333

3,8

2005

35


Lê Thị Nguyệt

21

337

1,6

2001

26

0

Lê Thị Nguyệt

11

334

1,2

2002

6

0

Trần Văn Tốp

12a


334

1,0


2002


81


0


Lê Thị Nguyệt

12b

1,1

12c

1,2

23b

334

1,5

2002

98

0


Nguyễn Thị Loan

24

334

1,4

2003

112

0

10

337

1,4

2001

19

0

Phùng Thị Cần

01

334

0,8

2002

23

0

Nguyễn Thị Thơm

13

333

1,0

2001

68

0

Lê Thị Yừn


Cho đến nay, nguyên nhân gây ra hiện tượng góy gập của Keo lai còn chưa được xác định rõ. Theo như ý kiến của người dân địa phương và một số cán bộ kỹ thuật trong khu vực cho là những lô rừng này nằm đúng luồng gió chính, một số khác cho rằng do nguồn giống, biện pháp chăm sóc. Còn theo tôi, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này không chỉ đơn thuần là như vậy, bởi


lẽ trong cùng điều kiện lập địa, cùng tuổi, cùng mật độ nhưng hiện tượng gãy gập chỉ xuất hiện ở một số cây trong một số lô. Hơn nữa hiện tượng này lại không xuất hiện ở rừng trồng Keo tai tượng bên cạnh. Qua thực tế điều tra đã chứng minh, Keo lai ở đây sinh trưởng rất nhanh (mục 4.3) và đến một độ cao nhất định thì phân ra làm 2 4 cành rất lớn làm cho tán lá của Keo lai khá lớn (cả về bề rộng lẫn chiều dài) và dưới đây là một hình ảnh minh hoạ:

Phân cành


nh 1: Rừng Keo lai trồng năm 2001 (5 tuổi) ở Hàm Yên – Tuyên Quang


Như vậy, để tìm hiểu nguyên nhân, đề tài đã sử dụng mô hình hồi qui logistic để thăm dò mối quan hệ giữa khả năng Keo lai bị gãy ngang thân với một số nhân tố điều tra cơ bản (D1.3, Hvn, Dt…). Nội dung này chỉ được tiến hành ở rừng tuổi 5 có nhiều cây gãy còn nguyên hiện trạng. Còn rừng tuổi 4 cũng có rất nhiều cây bị gãy nhưng hầu hết chỉ còn lại một chỉ tiêu D1.3 (mất đi phần ngọn) nên không được nghiên cứu trong nội dung này.

4.5.1. Thăm dò mối quan hệ giữa khả năng Keo lai bị gãy ngang thân với D1.3, Hvn, Hdc, Dt và biến phân cành

Biến phân cành được ký hiệu là PC và nhận các giá trị 0 hoặc 1. Trong

đó, 0- Cây ít phân cành hoặc phân cành nhánh nhỏ chỉ có một ngọn chính; 1- Cây phân cành lớn (ảnh 1) bao gồm những cây mà trong quá trình phát triển

đến một chiều cao nhất định rồi phân ra làm 2 hoặc nhiều hơn 2 cành lớn bằng nhau, mỗi cành phát triển thành một ngọn cây.

Số liệu thu thập trên 2 ô tiêu chuẩn đem gộp chung lại, lọc bỏ những cây bị gãy ngang thân mà không còn nguyên hiện trạng, chỉ để lại những cây còn đủ chỉ tiêu về D1.3, Hvn, Hdc và Dt. Tiến hành xử lý số liệu, thăm dò yếu tố có liên quan đến sự gãy gập của Keo lai theo mô hình hồi qui logistic (trong đó, pi là khả năng Keo lại bị gãy ngang thân), kết quả cho ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả thăm dò yếu tố có liên quan đến khả năng gãy ngang thân Keo lai bằng mô hình hồi qui logistic (3.16)

Biến độc lập

Tham sè

Sai tiêu chuẩn

Sig.

D13

-1,021

0,399

0,010

Hvn

0,009

0,437

0,983

Hdc

-0,327

0,356

0,359

Dt

5,554

1,791

0,002

Phân cành

3,232

1,409

0,022

Hằng số tự do

-7,566

4,609

0,101


Kết quả tính toán ở bảng 4.9 cho thấy, các tham số bo, b2 (của biến Hvn), b3 (biến Hdc) không tồn tại do giá trị của Sig.>0,05, có nghĩa các nhân tố chiều cao vút ngọn, chiều cao dưới cành ảnh hưởng không rõ đến sự gãy gập của Keo lai. Các tham số b1 (của biến D1.3), b4 (biến Dt), b5 (biến Phân cành) là tồn tại trong tổng thể do Sig.<0,05, điều này chứng tỏ các nhân tố đường kính ngang ngực, đường kính tán, phân cành nhánh lớn có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng gãy của Keo lai.

Sau khi loại bỏ các biến không có liên quan, tiến hành xử lý và lập hồi qui logistic với các biến còn lại cho kết quả ghi trong bảng 4.10.

Các biến

Tham sè

Sai tiêu chuẩn

Sig.

Exp(B)

D13

-1,148

0,340

0,001

0,317

Dt

5,774

1,812

0,001

321,890

PC

3,907

1,342

0,004

49,742

Hằng số tự do

-9,766

3,832

0,011

0,000

Bảng 4.10. Tổng hợp các tham số trong phân tích hồi qui Logistic dạng Logit(pi) = bo + b1.D1.3+ b2.Dt + b3.PC


Phương trình hồi qui cụ thể có dạng như sau:


Logit (pi) = -9,766 - 1,148.D1.3 + 5,774.Dt + 3,907.PC (4.8) Với R2 = 0,734.

Từ phương trình 4.8 cho thấy, hệ số của D1.3 là một số âm, có nghĩa cây có

đường kính lớn thì khả năng bị gãy sẽ giảm đi. Hệ số của biến Dt và phân cành là số dương, có nghĩa cây có đường kính tán và phân cành lớn thì khả năng bị gãy cũng lớn hơn. Căn cứ vào tính chất của hồi qui logistic, chúng ta có thể lượng hoá

được khả năng bị gãy của từng cây. Cụ thể, từ các giá trị tương ứng với từng biến ở cột cuối cùng của bảng 4.10 cho biết, nếu 2 cây có cùng DT và D1.3 thì cây phân cành lớn có nguy cơ bị gãy lớn hơn gấp exp[3,907(1 - 0)] 49,74 lần so với cây


phân cành nhánh nhỏ (hay không phân nhánh); nếu 2 cây có D1.3 và tình hình phân nhánh như nhau thì cây có đường kính tán 4m có khả năng bị gãy tăng lên là exp[5,775(4-3)] 321,89 lần so với cây có đường kính tán 3m; Còn một cây có

đường kính ngang ngực tăng lên 1cm (D1.3 = 15cm) có nguy cơ bị gãy giảm đi exp[-1,148(15-14)] 0,317 lần (31,7%) so với cây khác (D1.3 = 14cm) nếu chúng có cùng Dt và giống nhau về tình hình phân cành.

Kết quả thăm dò mối quan hệ giữa khả năng Keo lai bị gãy ngang thân với một số nhân tố sinh trưởng bằng mô hình hồi qui logistic còn cho ta bảng phân loại những cây sống, cây gãy ngoài thực tế và theo lý thuyết như bảng 4.11.

Bảng 4.11. Kết quả phân loại


Phân loại

Cây bình thường

Cây gãy

Tỷ lệ phân loại đúng (%)

Cây bình thường

176

1

99,4

Cây gãy

3

10

76,9

Tỷ lệ phân loại đúng tính chung cho cả 2 mẫu (%)

97,9


Từ bảng 4.11 cho thấy, trong số 177 cây không bị gãy ngoài thực tế thì có 1 cây nhảy sang bị gãy theo lý thuyết, kết quả phân loại đúng 99,4%; trong số 13 cây bị gãy ngoài thực tế thì có 3 cây nhảy sang không bị gãy theo lý thuyết, kết quả phân loại dúng 76,9%. Tính chung, phân loại đúng đạt 97,9%.

4.5.2. Thăm dò mối quan hệ giữa khả năng Keo lai bị gãy ngang thân với D1.3, Hvn, Dt

Để làm được nội dung này, trước tiên ta phải dựng lại hiện trạng về chiều cao, đường kính tán cho những cây Keo lai bị gãy ngang thân mà chỉ còn chỉ tiêu

đường kính ngang ngực thông qua phương trình quan hệ giữa Hvn/D1.3 và giữa Dt/D1.3 của những cây gãy còn nguyên trạng trong diện tích điều tra. Còn giữa Hdc với D1.3 không tồn tại mối quan hệ nên không suy diễn được chỉ tiêu này.


* Kết quả mô phỏng tương quan giữa Hvn/D1.3.

Đề tài tiến hành thăm dò mối quan hệ giữa Hvn/D1.3 của các cây gãy còn nguyên trạng (13 cây) ở rừng Keo lai trồng năm 2002 theo 3 dạng hàm sau:


Hàm Logarit

Y = a + b.ln(X)

(4.9)

Hàm Power

Y = a.Xb

(4.10)

Hàm Compound

Y = a.bX

(4.11)


Trong đó, X là đường kính ngang ngực, Y là chiều cao vút ngọn


Căn cứ vào hệ số xác định (R2) lựa chọn ra phương trình thích hợp nhất

để biểu thị quan hệ giữa Hvn/D1.3. Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng 4.12 (tổng hợp từ phụ biểu 07)

Bảng 4.12. Kết quả mô phỏng quan hệ giữa Hvn/D1.3 của 13 cây gãy còn nguyên trạng ở rừng 2002

Dạng PT

R2

Sig.F

a

Sig.Ta

b

Sig.Tb

4.9

0,841

0,000

-11,848

0,007

10,680

0,000

4.10

0,856

0,000

2,627

0,001

0,687

0,000

4.11

0,847

0,000

7,727

0,000

1,052

0,000


Từ bảng 4.12 cho thấy, cả ba dạng phương trình đều có hệ số xác định lớn (R2 đều > 0,8). Điều này chứng tỏ giữa Hvn và D1.3 có quan hệ chặt chẽ với nhau theo 3 dạng phương trình (4.9), (4.10), (4.11). Tuy nhiên, trong 3 phương trình này thì phương trình dạng (4.10) cho hệ số xác định lớn nhất nên đề tài chọn phương trình (4.10) để mô tả quan hệ Hvn/D1.3 cho 13 cây bị gãy ngang thân còn nguyên hiện trạng ở rừng 2002. Phương trình tương quan cụ thể như sau:

Hvn = 2,627.D1.30,687 (4.10)

Từ số liệu đo đếm ngoài thực tế về đường kính D1.3 của những cây gãy còn lại, thay vào phương trình (4.10) sẽ thu được chiều cao tương ứng của từng cây.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/01/2023