Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường Phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương, Tuyên Quang 29-30/9/2014.

4. Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông“, Tạp chí Giáo dục, Số 113, tr37-39.

5. Vũ Dũng (Chủ biên), (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội.

6. Nguyễn Mậu Đức, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Quang Linh (2016), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng giáo viên, Nxb Đại học Sư phạm.

7. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2013), Từ điển bách khoa Tâm lý học- Giáo dục học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Nguyễn Thúy Hồng, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Văn Hiên (2017), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học”, Nxb Đại học Sư phạm.

9. Bùi Hiền (chủ biên), (2015), Từ điển Giáo dục học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

10. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 4 T-Z, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tường Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam.

12. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

13. Luật giáo dục (2005), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Hồ Chí Minh (1976), về đạo đức cách mạng, NXB sự thật, Hà Nội.

15. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.

16. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Lục Thị Nga (2005), Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Tạp chí giáo dục, số 116 tháng 6/2005.

18. Hoàng Phê (Chủ biên), (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

19. Phạm Hồng Quang (2006), phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.

20. Phạm Hồng Quang (2013), phát triển chương trình đào tạo giáo viên - những vấn đề lí luận và thực tiễn, tài liệu chuyên ngành QLGD.

21. Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2010), Các biện pháp quản lý công tác bồ dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quản Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, http://www.lrc-tnu.edu.vn

22. Quốc hội (khoá XII, 2010), Sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục

23. Sở GD&ĐT Điện Biên, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học các năm học ( 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014)

24. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu tập huấn, Nxb Đại học Sư phạm.

25. Trần Anh Tuấn (2017), “Nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, Nxb Giáo dục.

26. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý, tài liệu chuyên ngành QLGD

27. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 về việc Phê duyệt ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020"

28. Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên.

29. Phạm Hồng Sơn (2017), Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường phổ thông các trường trung học phổ thông huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Văn kiện Đại hội đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XV.

31. Văn kiện Đại hội đảng bộ huyện Nậm Pồ lần thứ XIX.


Phụ lục 1

PHẦN PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để có thông tin đánh giá về thực trạng và đề xuất các biện pháp hữu ích trong quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh ĐIện Biên, xin thầy (cô) vui lòng trả lời hoặc đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp với ý kiến của thầy(cô).

Xin trân trọng cảm ơn!


Câu 1: Thầy (cô) hiểu như thế nào về hoạt động trải nghiệm trong nhà trường?

.....................…………....…….………………………………………………………

…………………………………………..………………………………………………

………………………………………………………………………………………….. Câu 2: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, Thầy (Cô) đã thực hiện những việc sau như thế nào?


STT


Hoạt động

Mức độ đánh giá

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

1

Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm




2

Thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp với

yêu cầu giáo dục và đặc điểm học sinh




3

Hướng dẫn học sinh và tổ chức hoạt động trải

nghiệm hiệu quả




4

Thu hút, tạo động lực cho học sinh tham gia

trải nghiệm




5

Kiểm tra, đánh giá học sinh tham gia HĐ

trải nghiệm




6

Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực

phục vụ HĐ trải nghiệm




7

Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài trường




8

Kỹ năng khác:…………………………......




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - 13

Câu 3: Hình thức hoạt động trải nghiệm mà Thầy (Cô) đã triển khai là:



STT


Hình thức hoạt động trải nghiệm

Tần suất thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1

Thông qua các sinh hoạt tập thể gắn với sự kiện lịch sử, chính trị,…




2

Thông qua các hoạt động thí nghiệm, thực hành trong dạy học môn học




3

Thông qua các hoạt động câu lạc bộ




4

Tổ chức các Hội thi, diễn đàn, trò chơi




5

Tổ chức hoạt động lao động




6

Tổ chức tham quan, thực tế gắn với nội dung môn học




7

Tổ chức chăm sóc di sản văn hóa,




8

Tổ chức các hoạt động nhân đạo, tình nguyện,..




9

Tổ chức các hoạt động giao lưu, chia sẻ




10

Các hình thức khác……





Câu 4: Xin Thầy (cô) tự đánh giá về hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm mà thầy cô đã tổ chức cho học sinh tham gia?


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Hiệu quả cao

Hiệu quả

thấp

Chưa hiệu

quả

1

Định hướng giá trị sống và hành động cho học sinh




2

Phát triển nhận thức và thái độ học tập nghiêm túc,

tích cực cho học sinh




3

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến

thức học tập vào thực tế cuộc sống ở học sinh




4

Phát triển năng lực giao tiếp và hoạt động cho

học sinh




5

Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp




6

Giúp học sinh xây dựng được các mối quan hệ tốt

đẹp giữa HS-HS, HS-GV, HS với các lực lượng xã hội khác




7

Xây dựng môi trường học tập tích cực, lành mạnh




8

Những nội dung khác: nhà trường thiết lập quan hệ với các lực lượng xã hội, giáo viên có

thêm hiểu biết và kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm…




Câu 5: Trong năm 2017 - 2018, nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm mà thầy(cô) được bồi dưỡng là:


STT


Nội dung bồi dưỡng

Tần suất


TX

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

1

Vai trò, ý nghĩa, nội dung, yêu cầu của hoạt động trải

nghiệm trong trường PTDT bán trú THCS




2

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn học




3

Xây dựng và thực hiện chuyên đề tích hợp về hoạt

động trải nghiệm




4

Quy trình, kỹ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm




5

Bồi dưỡng các kỹ năng cơ bản để tổ chức hoạt động

trải nghiệm hiệu quả




6

Phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh trước, trong

và sau tổ chức hoạt động trải nghiệm




7

Phương thức huy động, phối hợp các lực lượng trong

và ngoài trường để tổ chức trải nghiệm hiệu quả




8

Các nội dung khác




Câu 6: Trong năm học 2017-2018, giáo viên của trường Thầy(cô) đã được bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng hình thức nào trong những hình thức sau đây?


STT


Hình thức bồi dưỡng

Tần suất thực hiện

Thường Xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

1

Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn theo kế

hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo.




2

Bồi dưỡng tập trung ở cụm trường theo kế

hoạch của phòng Giáo dục và Đào tạo.




3

Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ, nhóm

chuyên môn tại trường




4

Bồi dưỡng thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm và tự học của cán bộ giáo viên (thông

qua giáo trình, tài liệu được cung cấp,…)




6

Hình thức khác ……………………….……




Câu 7: Phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho

giáo viên là:



STT


Phương pháp bồi dưỡng

Tần suất thực hiện

Thường

Xuyên

Thỉnh

thoảng

Chưa

bao giờ

1

Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề về BD

năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm




2

Tích hợp nội dung bồi dưỡng trong tập

huấn chuyên môn sâu




3

Tổ chức GV thực tế mô hình hoạt động

trải nghiệm




4

Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các

trường, cụm trường




5

Tổ chức giáo viên tham gia tổ chức hoạt

động trải nghiệm




6

Hướng dẫn GV tự nghiên cứu tài liệu,

nguồn tài liệu trên mạng internet,…




7

………..





Câu 8: Đánh giá của thầy (cô) về kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường Thầy (cô) đang công tác:


STT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Cao

Thấp

Chưa

có KQ

1

Nâng cao hiểu biết cho giáo viên về hoạt động trải

nghiệm và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS




2

Phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm

cho giáo viên




3

Phát triển tính tích cực của giáo viên trong tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo trong tổ chức hoạt động trải

nghiệm




4

Chất lượng hoạt động trải nghiệm ngày càng

nâng cao, hình thức ngày càng đa dạng




5

Những nội dung khác……




Câu 9: Xin thầy (Cô) đánh giá thực trạng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường Thầy(cô) đang công tác:


STT


Thực trạng quản lý

Mức độ

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

1

Mục tiêu bồi dưỡng được xác định rõ ràng,

phù hợp với nhu cầu của giáo viên và mục tiêu phát triển đội ngũ của nhà trường




2

Kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng cụ thể, chi tiết về nội dung, thời gian, dự kiến kết quả đạt

được theo năm học, cụ thể hóa đến từng kỳ học




3

Kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng trên cơ sở bám sát kế hoạch năm học và chiến lược

phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường




4

Kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng trên cơ sở tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng và xác định thực trạng năng lực tổ chức hoạt động

trải nghiệm của giáo viên




5

Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trong và

sau hoạt động bồi dưỡng được xác định rõ ràng




6

Kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng phù hợp

với điều kiện tài chính và các điều kiện khác của nhà trường, dự trù kinh phí rõ ràng




7

Kế hoạch được xây dựng trên cơ sở ý kiến đóng góp của giáo viên/đại diện giáo viên các

khối, bộ môn,…




8

Các điều kiện phục vụ bồi dưỡng được chuẩn

bị chu đáo để triển khai kế hoạch




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/08/2023