Đối Với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Huyện Nậm Pồ- Điện Biên

cần xây dựng thêm các quỹ của địa phương nhằm hỗ trợ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên khi mà đời sống của họ còn khó khăn.

2.2. Đối với phòng giáo dục và đào tạo huyện Nậm Pồ- Điện Biên

- Đầu tư, tăng cường về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho nhà trường để phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy và học tập. Có chính sách cụ thể và ưu tiên trong việc đầu tư cơ sở vật chất, triển khai các giải pháp ưu tiên nhà trường đạt hiệu quả giáo dục ngang bằng với các trường công lập tốp đầu của huyện.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho đỗi ngũ giáo viên được đào tạo ở trình độ cao hơn nhằm không ngừng bổ sung và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường.

- Có giải pháp cụ thể để giữ chân cán bộ quản lí giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi ở lại với địa phương và với Ngành Giáo Dục.

- Cần có quy định điều chỉnh bổ sung về giảm số tiết giảng dạy cho giáo viên chủ nhiệm từ 4 tiết/ tuần như hiện nay ở các trường bán trú tiểu học lên 6 tiết/ tuần cho phù hợp với điều kiện giảng dạy và công tác chủ nhiệm.

Thường xuyên có các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn về công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện.

Cung cấp hoặc hỗ trợ về tài liệu mang tính cập nhật và thiết thực về công tác chủ nhiệm ở cấp học nhất là đối với giáo viên vùng sâu, vùng xa và khó khăn như chúng tôi.

- Tổ chức hội nghị tổng kết để đánh giá công tác chủ nhiệm vào dịp cuối năm để rút kinh nghiệm và định hướng cho năm sau.

2.3. Đối với cán bộ quản lý các trường bán trú Tiểu học trong huyện Nậm Pồ

- Điện Biên

- Thực hiện tốt các chỉ đạo của Phòng GD & ĐT về công tác bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học bán trú hiện nay; xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường. Tăng cường công tác quản lí đào tạo, bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học bán hiện nay;

sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên; phát huy vai trò của tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên cốt cán; thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách, thi đua, khen thưởng đối với giáo viên.

- Lãnh đạo nhà trường phải năng động, sáng tạo trong việc vận dụng các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm

- Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm đối với các em học sinh, thế hệ tương lai của đất nước. Do đó giáo viên chủ nhiệm luôn là tấm gương sáng cho các em và nhân cách của người thầy để mãi trong tâm trí của các em.

- Cán bộ quản lý, giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần không ngừng học tập, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng nâng cao chuyên môn quản lý học sinh và chủ nhiệm lớp nhất là các học sinh tiểu học bán trú.

- Mạnh dạn đề xuất và thực hành vận dụng những điều học được từ sách tài liệu, từ thực tế công việc và từ đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Báo cáo Tổng kết năm học: 2015 - 2016; 2016 - 2017; 2017 - 2018 của các trường tiểu học trên địa bàn huyện Nậm Pồ

2. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý GD.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004),Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Bích (2009), Phát triển nghiệp vụ cho giáo viên Việt Nam dựa trên nhu cầu và chuẩn năng lực - Vai trò của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Thanh Bình (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về công tác chủ nhiệm trong trường TH - Quyển 1 Bộ GD&ĐT.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXB GD.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Nghiên cứu Phát triển GD (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục trong thế kỷ XXI: Kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bôn - đư - rép N.I (1984), Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục Matxcơva.

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12. Điều lệ trường tiểu học, văn bản họp nhất 03/VBHN - BGDĐT

13. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1985), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục.

14. Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

15. Hà Thế Ngữ (2001), GD học, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn - NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Nhiều tác giả (2011), Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường PT hiện nay, NXB sư phạm.

17. Thông tư 50/2012/TT- BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc sửa đổi Điều lệ trường tiểu học.

18. Thông tư 24/2010/TT - BGDĐT ngày 2/8/2010 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú.

19. Văn bản hợp nhất số 03/VBHN - BDGĐT về điều lệ trường tiểu học.

20. Thành Yến (2013), Từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thông tin.

PHỤ LỤC

Mẫu 1A

Phụ lục 1:


PHIẾU KHẢO SÁT

VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN

(Dành cho cán bộ quản lý là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng)

Để đánh giá đúng thực trạng Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực CNL ở các trường PTDTBT tiểu học trên địa bàn huyện Nậm Pồ, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác CNL qua đó nâng cao chất lượng GD toàn diện học sinh nhà trường, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về những nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô phù hợp với ý kiến trả lời của đồng chí.

I. Về việc thực hiện nhiệm vụ,năng lực chủ nhiệm lớp của GVCN

Câu 1. Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của cá nhân về nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác dạy học, giáo dục học sinh.


STT


Nhiệm vụ

Ý kiến

Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý

1

Lập kế hoạch, tổ chức giáo dục đạo đức của học sinh.





2

Quản lý, tư vấn, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh





3

Định hướng, tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ chính trị của nhà trường





4

Phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm quản lý, giáo dục toàn diện học sinh.





5

Phát hiện các vấn đề nổi cộm của học sinh và xã hội để thực hiện các công tác phòng ngừa có hiệu quả





6

Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS cuối kỳ và cuối năm học;





7

Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng, với gia đình




8

Các nhiệm vụ khác:




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trên địa bàn huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên - 14

Câu 2. Đồng chí vui lòng đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ của GVCN trong công tác chủ nhiệm lớp.

STT


Nhiệm vụ

Mức độ thực hiện


Rất hiệu quả


Trung bình

Chưa hiệu

quả

1

Lập kế hoạch, tổ chức giáo dục đạo đức của học sinh.




2

Quản lý, tư vấn, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh




3

Định hướng, tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ chính trị của nhà trường




4

Phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm quản lý, giáo dục toàn diện học sinh.





5

Phát hiện các vấn đề nổi cộm của học sinh và xã hội để thực hiện các công tác phòng

ngừa có hiệu quả




6

Các nhiệm vụ khác:






Câu 3: Theo đồng chí, GVCN đã xây dựng, quản lý, sử dụng hồ sơ học sinh như thế nào.


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất hiệu quả

Trung bình

Chưa hiệu quả

1

Cập nhật những thông tin hành chính liên

quan đến học sinh




2

Cập nhật những thông tin liên quan đến

học tập, rèn luyện của học sinh




3

Cập nhật những thông tin liên quan đến

tâm lý, tinh thần của học sinh




4

Cập những những thông tin bất thường của

học sinh




5

Hình thức trình bày hồ sơ




6

Lưu trữ hồ sơ




7

Sử dụng hồ sơ trong công tác chủ nhiệm




8

Phối hợp với gia đình trong lập, lưu trữ hồ

sơ học sinh




9

Phối hợp các lực lượng giáo dục khác

trong lập, lưu trữ hồ sơ học sinh




10

Quan sát, trò chuyện với học sinh để lập,

lưu trữ hồ sơ học sinh




11

Ứng dụng công nghệ thông tin trong lập,

lưu trữ và sử dụng hồ sơ học sinh




Câu 4. Theo đồng chí, GVCN đã tổ chức hoạt động tự quản học sinh ở mức độ nào?


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất hiệu

quả

Trung

bình

Chưa

hiệu quả

1

Lựa chọn đội ngũ cán bộ tự quản theo quan

điểm: chọn đúng người, giao đúng việc.




2

Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng vị

trí trong bộ máy tự quản




3

Cố vấn và bồi dưỡng hỗ trợ đội ngũ tự quản, giúp các em biết tổ chức, giám sát

các hoạt động của lớp




4

Cố vấn cho BCH chi Đoàn, BCH chi Đội

trong lớp chủ nhiệm




5

Lôi cuốn sự tham gia của HS trong việc

xây dựng nội quy lớp học.




6

Xây dựng dư luận tập thể lớp lành mạnh





Câu 5. Các GVCN của trường đồng chí thực hiện công tác tham vấn, tư vấn như thế nào?


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

hiệu quả

Trung

bình

Chưa

hiệu quả

1

Thiết lập mối quan hệ với học sinh trên

thực tế




2

Thiết lập mối quan hệ với HS, PHHS qua

các ứng dụng công nghệ thông tin




3

Biết cách đặt câu hỏi để tìm hiểu các vấn

đề của học sinh




4

Lắng nghe, chia sẻ với học sinh




5

Phân tích để học sinh hiểu được vấn đề

của bản thân và lựa chọn phương án giải quyết phù hợp




6

Phát hiện các vấn đề nổi cộm của học sinh để tiến hành công tác phòng ngừa

trong lớp, trong trường




Câu 6. Các GVCN của trường đồng chí thực hiện giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi như thế nào?


STT


Nội dung

Mức độ

Rất hiệu

quả

Trung

bình

Chưa

hiệu quả


1

GVCN quan tâm đến HS có những thái độ, hành vi không phù hợp, không chịu thực

hiện nhiệm vụ của HS.




2

GVCN bình tĩnh khi HS có hành vi không

mong đợi.




3

GVCN kiên trì, giúp HS nhận ra những

thái độ, hành vi không phù hợp.





4

GVCN đã biết giúp HS tư duy lựa chọn,

phát triển các hành vi mong muốn thay vì trách, phạt.




5

GVCN có các biện pháp giáo dục phù hợp

với từng đối tượng HS.





6

GVCN phối hợp với các lực lượng trong

giáo dục trong giáo dục HS có hành vi không mong đợi.





Câu 7. Các GVCN của trường đồng chí đã phối hợp có hiệu quả với những lực lượng nào dưới đây để cùng làm công tác quản lý, giáo dục học sinh?


STT


Nội dung

Mức độ

Rất hiệu

quả

Trung

bình

Chưa

hiệu quả

1

Lãnh đạo nhà trường




2

Cha mẹ học sinh




3

Giáo viên bộ môn




4

Cán bộ thư viện, thiết bị, văn phòng, bảo vệ.




5

Đội TNTP, chi Đoàn TN nhà trường




6

Cán bộ Công đoàn, Hội Chữthập đỏ trong trường




7

Cộng đồng nơi HS cư trú (trưởng thôn, tổ

trưởng dân phố)




8

Đoàn TN ở xã phường




9

Công an xã, thị trấn




10

Thành phần khác:




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/02/2023