Biến Chứng Toàn Thân Và Các Cơ Quan Khác (Gặp Cả Nam Và Nữ):

+ Đau âm ỉ, nặng nền ở tầng sinh môn

+ Nước tiểu đục nhẹ của hai cốc

3.2. Bệnh lậu ở nữ giới

- Giai đoạn cấp tính: ít gặp, thường chỉ thoáng qua

- Ủ bệnh 3 5 ngày đến 2 3 tuần

- Sau đó biểu hiện:

+ Đái dắt, đau sau khi giao hợp, đau vùng xương

chậu


+ Ra khí hư hoặc nhầy mủ

+ Đái buốt, đái khó (thông thường 50% số bệnh

nhân không có triệu chứng)

+ Âm hộ, âm đạo sưng đỏ, nhức, bóng.

+ Cổ tử cung đỏ, viêm, ứ máu, có mủ

- Giai đoạn mãn tính: triệu chứng không rõ ràng có khi chính bệnh nhân cũng không biết là mắc bệnh

- Có khí hư, ít mủ ở niệu đạo

- Đái dắt, buốt nhẹ.

- Đau âm ỉ tầng sinh môn


3.3. Cận lâm sàng

- Soi trực tiếp: lấy mủ sâu trong miệng sáo hoặc dịch niệu đạo trước khi đi tiểu) hoặc nước tiểu quay li tâm, lấy cặn soi thấy song cầu lậu.

- Xét nghiệm: nhuộm, cấy, phân lập tìm song cầu

lậu

4. Biến chứng:

4.1. Biến chứng toàn thân và các cơ quan khác (gặp cả nam và nữ):

- Viêm hậu môn trực tràng do lậu (do giao hợp

đường hậu môn)

- Viêm họng do lậu (do giao hợp đường miệng)

- Viêm khớp do lậu

- Biểu hiện ở da: những túi mủ, mụn mủ khu trú gần bộ phận sinh dục

- Toàn thân: có thể có dát đỏ, ban mề đay hoặc ban đa dạng do phản ứng quá mẫn cảm của cơ thể với song cầu lậu.

- Lậu mắt: viêm kết mạc có mủ ở trẻ sơ sinh do lậu, loét giác mạc, thủng giác mạc.

- Viêm bàng quang, viêm thận, bể thận


4.2. Biến chứng ở nam giới:

- Viêm tiền liệt tuyến, áp xe tiền liệt tuyến

- Viêm ống dẫn tinh và mào tinh hoàn

- Viêm túi tinh, ống phóng tinh, tắc ống dẫn tinh dẫn tới vô sinh

4.3. Biến chứng ở nữ giới

- Viêm cổ tử cung: biểu hiện bằng ra khí hư, lỗ cổ tử cung có thể đỏ, trợt, phù, lộ tuyến.

- Viêm phần phụ, vòi trứng, viêm buồng trứng, ống dẫn trứng dẫn tới vô sinh

5. Chẩn đoán

5.1. Chẩn đoán quyết định dựa vào:

- Tiền sử (là lời khai của bệnh nhân): có quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu

- Dựa vào triệu chứng lâm sàng

- Căn cứ vào nước tiểu đục (nghiệm pháp 2 cốc)

- Căn cứ vào xét nghiệm soi hay cấy mủ tìm thấy song cầu khuẩn lậu Gram (-)

5.2. Chẩn đoán phân biệt:

- Với viêm niệu đạo, âm đạo do vi khuẩn: liên cầu, tụ cầu

- Với viêm niệu đạo do nấm candida, trùng roi, clamydia, mycoplasca

6. Điều trị

6.1. Nguyên tăng chung:

- Điều trị theo đúng phác đồ quy định

- Điều trị cả vợ cả chồng, cả bạn tình của bệnh nhân gây sang chấn bộ phận sinh dục tiết niệu

- Định kỳ khám và xét nghiệm lại

6.2. Phác đồ điều trị lậu cấp không biến chứng ở cả nam giới và nữ giới:

Spectinomycine 2g; tiêm bắp thịt liều duy nhất Hoặc Ceftriaxone 250mg; tiêm bắp thịt liều duy

nhất


ngày


Sau đó dùng doxycyclin 100mg x 2 viên/ngày x 7

6.3. Điều trị lậu mãn biến chứng:

- Ceftriaxone 1g/ngày x 3 7 ngày, tiêm bắp thịt

Sau đó dùng dyxycyclin 100mg x 2 viêm/ngày x 7

ngày

Có thể thay Ceftriaxone bằng spectinomycine

2g/ngày x 3 7 ngày tiêm bắp

- Các trường hợp nặng hơn (biến chứng viêm màng não, viêm nội tâm mạc do lậu) cần dùng liều lượng trên nhưng kéo dài 4 tuần.

294

6.4. Bơm rửa niệu đạo tại chỗ nhẹ nhàng bằng các dung dịch sát khuẩn

Nitrat bạc 0,25% (dùng 2 – 5ml mỗi lần rửa)

Hàng tối ngâm tầng sinh môn bằng nước ấm 30 phút hàng hàng x 7 ngày

6.5. Nhiễm lậu ở họng, nhiễm lậu cầu ở trẻ sơ sinh, ở

khớp, người HIV (-)

- Chưa có vacxin phòng bệnh đặc hiệu

- Tuyên truyền giáo dục cho bộ đội và nhân dân hiểu được tính chất nguy hiểm của các bệnh STD, tình dục an toàn bằng mọi hình thức: lên lớp, nói chuyện, truyền thanh…

- Không tiêm, chích ma túy, không xăm mình, không xỏ lỗ tai, không chích nhể trứng cá bằng các dụng cụ chưa tiệt khuẩn

- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để hạn chế lây bệnh lậu.

- Khi có biểu hiện nghi ngờ bị viêm niệu đạo phải

đi khám bệnh ngay.

- Tổ chức kham sức khỏe thường kỳ, xét nghiệm HIV cho nhóm bộ đội mới (sau nhập ngũ 3 tháng) để kịp thời phát hiện bệnh.


1. Đại cương

Bài 39

BỆNH GIANG MAI

Giang mai là một bệnh do xoắn khuẩn gây nên, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, có thể lây qua đường máu, từ mẹ sang con và đường tiếp xúc trực tiếp với các tổn thương giang mai có loét.

Bệnh diễn biến lâu năm (10, 20, 30 năm)có khi cả đời có lúc rầm rộ, có những thời kỳ ngấm ngầm không có triệu chứng.

Nếu không được điều trị, vi khuẩn có thể xâm nhập vào tất cả các phủ tạng, đặc biệt là da, tim mạch, thần kinh trung ương gây nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân, thậm chí gây tử vong hoặc tàn phế suốt đời và ảnh hưởng tới sự phát triển nòi giống của thế hệ con cháu sau này.

2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

2.1. Nguyên nhân

- Do xoắn khuẩn giang mai gây bệnh

- Xoắn khuẩn hình lò xo (có 8 15 vòng xoắn) di

động dưới kính hiển vi nền đen

45oC

- Sức đề kháng kém: xà phòng, nhiệt độ được xoắn khuẩn sau vài phút

2.2. Cơ chế bệnh sinh

diệt

- Xoắn khuẩn vào cơ thể qua da, niêm mạc bị sây sát, thường do tiếp xúc trực tiếp, do giao hợp đường tình dục, đường hậu môn hay đường miệng. Từ đó xoắn khuẩn đi vào hạch; một vài giờ sau đi vào máu và lan truyền khắp cơ thể. Xoắn khuẩn gây tổn thương tại chỗ (giang mai, giai đoạn 1), xâm nhập vào các cơ quan khác (giai đoạn 2, 3) như da, hạch, phủ tạng, não gây các triệu chứng tùy nơi tổn thương.

- Xoắn khuẩn giang mai không gây biến đổi gien, vì vậy không có giang mai di truyền mà chỉ có giang mai bẩm sinh (do lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mẹ mang thai).

3. Triệu chứng


XK

Xâmnhập3 –

4

tuần

1 – 2

tháng đầu

1 – 2 năm đầu

Từ năm

thứ 3

2

tuần

1 –

tuần

1 – 2

tháng

3 – 6

tháng

4 – 6

tháng



tiềnHT

GMHT

εII

phát

εIIkín

sơn

εII

táiphát

εII

kínmuộn

εIII

bệnh

Giang maiI

Giang mai II

Giang maiIII

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

Bệnh học chuyên khoa Phần 2 - 9

Bệnh giang mai tiến triển theo 3 thời kỳ

3.1. Giang mai thời kỳ I:

- Thời gian ủ bệnh 3 4 (có thể từ 10 đến 100 ngày)

- Giang mai thời kỳ I kéo dài 1 2 tháng, triệu chứng gồm: “săng cứng” và chùm hạch.

- Săng giang mai là một vết trợt nông, hình tròn hay bầu dục, bằng phẳng với mặt da, màu đỏ tươi, không có mủ, không ngứa, không đau, sau 1 tháng tự lành

+ Nền vết trợt rắn như tờ mảnh bìa

+ Ở nam giới vết trợt loét thường khu trú ở quy

đầu, rãnh quy đầu, ở bìu, vùng xương mu

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/03/2024