Nguồn Bệnh: Nguồn Bệnh Là Bệnh Nhân Mắc Bệnh Phong 113588

- Ngừng ngay các loại thuốc nghi ngờ dị ứng

- Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết

- Cân nhắc khi dùng kháng sinh, chỉ dùng kháng sinh khi có bội nhiễm rõ và khi dùng phải theo dõi dị ứng kháng sinh, nên cho erythromycin vì ít gây dị ứng hơn.

- Chú ý vệ sinh phòng chống nhiễm trùng thứ phát.

4.2. Điều trị cụ thể

- Sốc phản vệ: Xử trí khẩn trương, chính xác, kịp

thời:

+ Adrenalin là thuốc quan trọng nhất để cấp cứu

sốc phản vệ

+ Adrenalin ống 1mg tiêm bắp hoặc dưới da theo liều: 1/2 1 ống ở người lớn, hoặc adrenalin 0,01 mg/kg cân nặng cho cả trẻ em và người lớn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

+ Tiếp tục tiêm adrenalin liều như trên cứ 10 15 phút một lần cho đến khi huyết áp trở lại bình thường.

+ Cho bệnh nhân nằm đầu thấp, ủ ấm, theo dõi huyết 10 15 phút một lần.

Bệnh học chuyên khoa Phần 2 - 7

+ Các thuốc khác: depersolon 30mg x 1 2 ống; tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch

+ Dimedrol 1 x 1 2 ống, tiêm bắp thịt

- Chú ý: thông khí, thổi ngạt, thở oxy, hô hấp hỗ trợ, mở khí quản nếu cần

- Nếu bệnh nhân chưa đỡ thì chuyển khoa hồi sức cấp cứ xử trí tiếp

- Điều trị ban mày đay cấp

- Ngừng ngay thuốc đang dùng

- Dimedrol 1x 1 2 ống; tiêm bắp thịt.

- Depersolon 30 mg x 1- 2 ống, tiêm bắp thịt hoặc

tĩnh mạch.

- Nhiễm độc da dị ứng:

+ Truyền ngay thuốc đang điều trị.

+ Truyền thanh huyết ngọt đẳng trương hoặc thanh huyết mận đằng trương x 1500 3000 ml/24 giờ những ngày đầu với các ca dị ứng thuốc vừa và nặng.

+ Corticoide toàn thân: nhẹ dùng đường uống (prednisolon) nặng dùng được tiêm

+ Dùng kháng shistamin tổng hợp như: clopheniramin 4mg x 2 viên/ngày hoặc dimedrol 1 x 1 2 ống, tiêm bắp thịt chia 2 lần.

+ Các thuốc khác:

Lợi tiểu trong trường hợp có thương tổn thận: lasix 40 mg x 1 2 ống/ngày

Dùng kháng sinh toàn thân nếu có nhiễm khuẩn rõ

Chọn kháng sinh ít gây dị ứng: erythromycin, lincocin

- Chăm sóc da, niêm mạc:

+ Các vết trợt loét ở da chấm thuốc màu tím metyl 1% hoặc xanh metylen 1%

+ Các vết trợt loét ở niêm mạc miệng chấm glycerin borat 3%

+ Vết trợt ở mắt nhỏ cloramphenicol 4%

+ Các vết trợt sinh dục rửa sạch bằng nước oxy

già pha loãng sau đó chấm thuốc màu

- Động viên bệnh nhân ăn, uống đầy đủ dinh dưỡng và nước, nếu bệnh nhân không tự ăn được thì phải đặt sonde

5. Dự phòng

- Không lạm dụng khi sử dụng thuốc

- Không điều trị bao vây, cần có chẩn đoán xác định mới tiến hành điều trị

- Các thuốc tiêm phải được thử phản ứng trước

- Phải có cơ số thuốc cấp cứu dị ứng thuốc khi tiêm, truyền, tốt nhất nên tiêm truyền ở bệnh xá và bệnh viện

- Trong hồ sơ quản lý sức khỏe phải ghi rõ thuốc mà bệnh nhân dị ứng, dặn bệnh nhân từ nay không được dùng thuốc đó nữa.


1. Đại cương

Bài 37

BỆNH PHONG

- Phong là một bệnh ngoài da lây truyền khá phổ biến ở nước ta, tổn thương chủ yếu ở da và một số dây thần kinh, là một bệnh xã hội trọng tâm cần thanh toán

- Phong không phải là bệnh di truyền mà là bệnh lây truyền, nhưng lây ít (vợ - chồng 3 6%. Phong là bệnh chữa được nhưng phải chữa sớm, khi thấy thay đổi màu sắc trên da và tê bì thì phải đưa đi khám da liễu sớm để phát hiện bệnh phong.

- Trước đây người ta sợ bệnh phong, cho là bệnh không chữa khỏi, hiện nay ở nước ta đã dần xây dựng quan điểm khoa học nhân đạo với bệnh phong. Nó không phải là bệnh di truyền, là một bệnh lây chữa khỏi được, là một bệnh lây truyền nhưng có mức độ và điều kiện.

2. Đặc điểm dịch tễ học

2.1. Mầm bệnh

- Trực khuẩn Hansen (BH) gây bệnh do nhà bác học Hansen tìm ta năm 1873, giống trực trùng lao nhưng ngắn, thẳng, to hơn và kháng cồn, toan

- BH dễ bị diệt bằng các loại thuốc sát trùng thường và đun nóng. BH tập trung nhiều ở các tổn thương da, niêm mạc mũi, máu, tủy xương, lách, đặc biệt là tổ chức thần kinh của bệnh nhân.

2.2. Nguồn bệnh: Nguồn bệnh là bệnh nhân mắc bệnh phong

3. Đường lây

- Bệnh nhân phong u (LL) thải vi khuẩn qua tổn

thương ở da và dịch mũi họng

- Vi khuẩn phong xâm nhập qua da bị sây sát gây

bệnh

4. Điều kiện lây truyền

- Tiếp xúc lâu ngày với bệnh nhân phong không giữ gìn vệ sinh khi tiếp xúc

- Trong quá trình tiếp xúc có sây sát ở da, niêm mạc

- Thể lực yếu, sức đề kháng kém, điều kiện ăn ở vệ sinh kém

- Trẻ em từ 5 10 tuổi dễ bị lây

Bệnh phong không di truyền, con của người phong nếu cách ly bố, mẹ khi mới lọt lòng sẽ không bị lây.

Bệnh phong không di truyền, con của người phong nếu cách ly bố, mẹ khi mới lọt lòng sẽ không bị lây.

5. Triệu chứng

Thường phân biệt 3 thể phong chính:

- Phong bất định

- Phong củ

- Phong ác tính

Thời gian ủ bệnh 6 tháng đến 3 năm, có thể kéo dài 20 30 năm. Lúc đầu có triệu chứng chung: mệt mỏi, ngây ngấy sốt từng đợt, nhức đầu, nhức xương, sổ mũi, ra mồ hôi một vùng, rối loạn cảm giác da, đau dây thần kinh. Thời kỳ toàn phát mỗi thể có các triệu chứng sau:

5.1. Phong bất định

- Là thể nhẹ, lây ít.

- Tổn thương da: Có một hay nhiều dát đỏ bạc màu, ranh giới rõ hoặc không, hình tròn hay bầu dục ở chi, mông, viền của dát theo

- Đặc điểm: mất cảm giác đau và không phân biệt được nóng lạnh, khô da, rụng tóc, rụng lông, không ra mồ hôi.

- Tổn thương thần kinh

- Đau dây thần kinh trụ, sưng thành dây cứng, hạch lổn nhổ dọc theo dây “thừng trụ”

- Bàn tay teo của các cơ liên đốt, ô mô út, ô mô cái, ngón 4, 5 co quắp vuốt trụ

- Liệt dây thần kinh khoeo, theo cơ phía ngoài cẳng

chân


- Xét nghiệm:

+ Tìm trực khuẩn ở nước mũi, da ít khi (-)

+ Phản ứng Mitsuda (±)

+ Sinh thiết da: thượng bì teo dẹt, hình ảnh xâm

nhập tế bào không đặc hiệu rải rác ở trung bì

5.2. Phong củ:

Là thể lành, lây ít, ổn định chứng tỏ sức đề kháng

cơ thể tốt

- Tổn thương da: Một hoặc nhiều đám đỏ gồ cao hơn mặt da, tròn hay vằn vèo, ranh giới rõ. Viền của dát có từng củ, cứng, cộm, lấm tấm như hạt vừng, hạt đỗ, hạt ngô, màu đỏ sẫm, bóng mỡ, ở giữa đám da teo bạc màu hơn.

- Đặc điểm: tê dại, rụng lông, không ra mồ hôi như

trong phong bất định. Phong củ có hai loại

- Phong củ nhỏ: củ lấm tấm và ở nông

- Phong củ lớn: củ to hơn và ở sâu

Xem tất cả 274 trang.

Ngày đăng: 16/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí