Ngành Báo Chí: A. Trung Cấp/cao Đẳng B. Đại Học C. Sau Đại Học


Nhận xét: Đa số (27.6%) người được hỏi cho rằng các nhà quản lý, ngành chuyên môn cần có nguồn kinh phí dành riêng cho công tác truyền thông TCCNN. 26.6% người được hỏi cho rằng các nhà quản lý cần tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí, nhà báo đi tham quan, tìm hiểu những mô hình mới về TCCNN ở trong và ngoài nước. 25.2% người được hỏi cho rằng các cơ quan báo chí cần ký kết, hợp tác với các viện, trường thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về TCCNN. 20.5% người được hỏi cho rằng các nhà quản lý cần đầu tư nâng cấp các trang, thiết bị cho các cơ quan báo chí.


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

------------------


Phụ lục 2


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

------------------

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

(Các nhà báo, cơ quan quản lý báo chí)

Kính thưa quý vị!

“Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” là chủ trương lớn của Chính phủ nhằm tăng giá trị, chất lượng hàng hóa, quy hoạch, sắp xếp sản xuất và tiêu thụ hàng hóa theo hướng ổn định và phát triển bền vững. Để người dân hiểu và thực hiện chủ trương này một cách hiệu quả thì công tác truyền thông trên các phương tiện truyền thông nói chung và báo chí Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đóng vai trò rất quan trọng.

Nhằm đánh giá chất lượng về nội dung và hình thức truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL, được sự thống nhất của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, tôi: Lê Minh Tấn, công tác tại Đài PT - TH Đồng Tháp thực hiện nghiên cứu đề tài “Báo chí đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay” làm luận án tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành báo chí học, khóa 22. Để việc nghiên cứu được thành công, chúng tôi nhờ rất nhiều vào sự tham gia nhiệt tình của Quý vị.

Các thông tin mà Quý vị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác quý báu của Quý vị!

A. Thông tin nhân khẩu - xã hội của người trả lời A1. Họ tên:

A2. Cơ quan công tác:

A3. Chức vụ:

A4. Số điện thoại của người trả lời: A5. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ A6. Năm sinh (4 chữ số):

A7. Trình độ học vấn:

1. Ngành nông nghiệp: a. Trung cấp/cao đẳng b. Đại học c. Sau đại học

2. Ngành báo chí: a. Trung cấp/cao đẳng b. Đại học c. Sau đại học


3. Ngành khác: a. Trung cấp/cao đẳng b. Đại học c. Sau đại học

A8. Số năm công tác trong lĩnh vực báo chí?..................năm

A9. Đã trải qua các vị trí công tác liên quan đến báo chí nào sao đây

1. Phóng viên 4. Kỹ thuật viên 7. Quản lý đơn vị báo chí

2. Biên tập viên 5. Giảng viên 8. Quản lý ngành báo chí

3. Phát thanh viên 6. Nghiên cứu viên 9. Khác (ghi rò)……………

B. Nhận diện về Tái cơ cấu ngành nông nghiệp

B1. Theo quý vị tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm mục đích? (có thể chọn nhiều phương án)

1. Nâng cao giá trị, chất lượng hàng hóa

2. Hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp sẽ cao hơn

3. Phát triển bền vững hơn

4. Ý kiến khác:……………………………………………………….


B2. Quý vị phụ trách hay quan tâm đến đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp từ khi nào?

(chọn 1 phương án)

1. 2013 2. 2014 3. 2015 4. 2016 5. 2017

B3. Quý vị tìm hiểu về đề tài Tái cơ cấu ngành nông nghiệp bằng hình thức nào? (Có thể chọn nhiều phương án)

1. Nghiên cứu tại liệu/sách/ báo

2. Nghe lãnh đạo, chuyên gia thuyết trình chuyên đề

3. Dự lớp tập huấn ngắn hạn

4. Dự lớp tập huấn dài hạn

B4. Theo Quý vị, khi viết về đề tài Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tác giả cần có kiến thức nào? (Có thể chọn nhiều phương án)

1. Kiến thức tổng hợp

2. Kiến thức chuyên sâu về nông nghiệp

3. Hiểu sâu về chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp

4. Kiến thức về báo chí

C. Đánh giá về truyền thông Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên báo chí ĐBSCL?

C1. Mức độ quan tâm của lãnh đạo các cơ quan báo chí trong truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp? (Chọn 1 phương án, nếu chọn phương án 2,3,4 thì vui lòng trả lời tiếp C2)

1. Nhiều

2. Trung bình

C2. Nguyên nhân do đâu ?

1. Đây là mãng đề tài khó

2. Ít phóng viên am hiểu sâu về lĩnh vực này

3. Ít

4. Rất ít

3. Các mãng đề tài này chưa tạo được nhiều nguồn thu


4. Các cơ quan chức năng chưa đầu tư kinh phí riêng để truyền thông chủ trương này


Nội dung “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp”

Mức độ hiệu quả

1. Yếu

2. Trung bình

3. Khá

4. Tốt

7. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp


1


2


3


4

8. Mô hình mới về tái cơ cấu ngành nông nghiệp

1

2

3

4

9. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông

sản, hạ giá thành sản xuấtGiảm chi phí sản xuất


1


2


3


4

10. Qui hoạch sản xuất và tiêu thụ nông sản

1

2

3

4

11. Phản biện những chủ trương, chính sách trong

thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp


1


2


3


4

12. Tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về “tái

cơ cấu ngành nông nghiệp”


1


2


3


4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

C3. Theo Quý vị, mức độ thông tin của báo chí ĐBSCL về những nội dung liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp (trả lời hết các phương án)


C4. Theo quý vị, những khó khăn khi truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp? (Có thể chọn nhiều phương án)

1. Chưa có kinh nghiệm để hiểu rò bản chất của những mô hình mới

2. Thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ của các mặt hàng nông sản

3. Chưa có đủ cơ sở để phản biện những mô hình chưa phù hợp

4. Khó tiếp cận với các chuyên gia, nhà quản lý

5. Chưa có nhiều kênh để tiếp nhận và lắng nghe ý kiến phản hồi của công chúng

C5. Theo quý vị, hình thức truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên báo chí ĐBSCL hiện nay như thế nào?

1. Thu hút 2. Chưa thu hút 3. Đơn điệu

D. Những yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp?

D1. Theo Quý vị, những yếu tố chủ quan nào ảnh hưởng đến truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp của báo chí ĐBSCL?

1. Quan điểm của các cơ quan báo chí

2. Hạn chế về trình độ hiểu biết về Tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Nhà báo

3. Lợi ích kinh tế của cơ quan báo chí

4. Lợi ích kinh tế của báo chí

D2. Những yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp của báo chí ĐBSCL?


1. Quan điểm của cơ quan quản lý, ngành chuyên môn

2. Trình độ dân trí

3. Sự hợp tác của các chuyên gia, Nhà khoa học

E. Giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên báo chí ĐBSCL

E1. Theo Quý vị, giải pháp nào nhằm nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp? (có thể chọn nhiều phương án)

1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức cho những người quản lý, tổ chức sản xuất các sản phẩm báo chí

2. Thường xuyên tổ chức cập nhật kiến thức về tái cơ cấu ngành nông nghiệp cho Nhà báo

3. Cơ quan báo chí thường xuyên tổ chức thu thập thông tin, phản hồi từ công chúng (đo rating) về các sản phẩm Tái cơ cấu ngành nông nghiệp

4. Ngoài các sản phẩm báo chí, nên đa dạng hóa nhiều hình thức truyền thông khác (Chiến dịch truyền thông về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”, Sự kiện truyền thông về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”, Hội thảo, hội nghị, tọa đàm, tờ rơi, phát hành sách)

E2. Các cơ quan báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng truyền thông Tái cơ cấu ngành nông nghiệp? (có thể chọn nhiều phương án)

1. Tham gia hoạch định, đóng góp về thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

2. Đa dạng hóa các nội dung và hình thức truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp

3. Đào tạo những Nhà báo chuyên sâu về tái cơ cấu ngành nông nghiệp

4. Giới thiệu nhiều mô hình tái cơ cấu ngành nông nghiệp của các nước thực hiện thành công tái cơ cấu ngành nông nghiệp

5. Phối hợp, liên kết với các Viện, Trường để mở những đợt truyền thông dài hạn về tái cơ cấu ngành nông nghiệp./.


Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!


KẾT QỦA PHÂN TÍCH BẢNG HỎI NHÀ BÁO


Từ tháng 6/2016 đến tháng 12/2018, tác giả Luận án đã thực hiện cuộc điều tra nhà báo về “Báo chí ĐBSCL truyền thông về vấn đề TCCNN hiện nay”.

Số phiếu phát ra và thu về ở từng địa phương: số phiếu phát ra là 150 phiếu thu về 130 phiếu. Mẫu điều tra được phân bố:

+ Theo giới tính: nhà báo nam 67 (chiếm 51.54%); nhà báo nữ 63 (chiếm 48.46%).

Biểu đồ 1: Theo giới tính


Theo ngành được đào tạo Đa số nhà báo được đào tạo từ các ngành nghề 1

+ Theo ngành được đào tạo: Đa số nhà báo được đào tạo từ các ngành nghề khác 68 (chiếm 54.40%); Ngành báo chí 46 (chiếm 36.80%); Ngành nông nghiệp 11 (chiếm 8.80%).

Biểu đồ 2: Theo ngành được đào tạo


Theo trình độ học vấn Đa số nhà báo đều tốt nghiệp đại học 102 chiếm 2

+ Theo trình độ học vấn: Đa số nhà báo đều tốt nghiệp đại học 102 (chiếm 82.26%); sau đại học 14 (chiếm 11.29%); Trung cấp/cao đẳng 8 (chiếm 6.45%).


Biểu đồ 3: Theo trình độ học vấn


Theo thâm niên công tác Đa số nhà báo được hỏi đều công tác từ trên 10 3

+ Theo thâm niên công tác: Đa số nhà báo được hỏi đều công tác từ trên 10 năm đến 20 năm (chiếm 32.17%); số nhà báo công tác trên 20 năm (chiếm 26.09%); số nhà báo công tác trên 5 năm đến 10 năm (chiếm 24.35%).

Biểu đồ 4: Theo thâm niên công tác


Theo chức danh công tác Đa số nhà báo được hỏi là phóng viên chiếm 62 80 4

+ Theo chức danh công tác: Đa số nhà báo được hỏi là phóng viên (chiếm 62.80%); Biên tập viên (chiếm 25%); Kỹ thuật viên (chiếm 7.30%); Phát thanh viên (chiếm 3%); Lãnh đạo, Quản lý (chiếm 0.60%).

Biểu đồ 5: Theo chức danh công tác

B Nhận diện về Tái cơ cấu ngành nông nghiệp B1 Theo quý vị tái cơ cấu ngành 5


B.Nhận diện về Tái cơ cấu ngành nông nghiệp

B1. Theo quý vị tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm mục đích

Biểu đồ 6: Theo quý vị TCCNN nhằm mục đích


Nhận xét 34 trong số nhà báo được hỏi cho rằng TCCNN nhằm mục đích phát 6

Nhận xét: 34% trong số nhà báo được hỏi cho rằng TCCNN nhằm mục đích phát triển bền vững hơn; 33% nhà báo cho rằng TCCNN nhằm mục đích nâng cao giá trị, chất lượng hàng hóa và 33% nhà báo cho rằng TCCNN nhằm mục đích hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp sẽ cao hơn.

B2. Quý vị phụ trách hay quan tâm đến đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp từ khi nào?

Biểu đồ 7: quan tâm đến TCCNN khi nào?


Nhận xét Đa số nhà báo được hỏi cho rằng quan tâm đến TCCNN từ năm 2013 7

+Nhận xét: Đa số nhà báo được hỏi cho rằng quan tâm đến TCCNN từ năm 2013 (chiếm 32.70%); còn số nhà báo quan tâm đến TCCNN từ năm 2016 (chiếm 21.80%); số nhà báo quan tâm đến TCCNN từ năm 2015 (chiếm 20.5%); Số nhà báo quan tâm đến TCCNN từ năm 2014 (chiếm 16%); Số nhà báo quan tâm đến TCCNN từ năm 2017 (chiếm 9%).

B3. Quý vị tìm hiểu về đề tài Tái cơ cấu ngành nông nghiệp bằng hình thức nào?

Biểu đồ 8: Tìm hiểu về TCCNN bằng hình thức nào?

Nghiệp bằng hình thức nào Biểu đồ 8 Tìm hiểu về TCCNN bằng hình thức nào 8

Xem tất cả 289 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí