Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Nông Sản, Hạ Giá Thành Sản Xuất Giảm Chi Phí Sản Xuất


Biểu đồ 22: Mô hình mới về tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Nhận xét Cũng giống như câu trên Tỷ lệ người được hỏi cho rằng báo chí 1

Nhận xét: Cũng giống như câu trên. Tỷ lệ người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông mô hình mới về TCCNN ở mức độ trung bình (chiếm 39.2%). 36.8% người được hỏi cho là khá. Còn số người đánh giá tốt là 15%, yếu là 9%.

Biểu đồ 23: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản xuất Giảm chi phí sản xuất

Nhận xét 36 1 người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về các 2

Nhận xét: 36.1% người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản xuất, giảm chi phí sản xuất ở mức độ khá. Nhưng số người đánh giá ở mức độ trung bình là 31.7%. Trong khi 20.3% người được hỏi đánh giá yếu. Chỉ có 11.9% người đánh giá tốt. So sánh với 2 câu trên thì nội dung này được báo chí ĐBSCL truyền thông nhiều hơn. Đây cũng là nhu cầu của công chúng.


Biểu đồ 24: Qui hoạch sản xuất và tiêu thụ nông sản


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

Nhận xét 36 9 người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về nội 3

Nhận xét: 36.9% người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về nội dung qui hoạch sản xuất và tiêu thụ nông sản ở mức độ trung bình. 30.9% người nhận xét ở mức độ khá. Tuy nhiên có 22.4% người nhận xét ở mức độ yếu. Chỉ có 9.7% người được đánh giá ở mức độ tốt.

Biểu đồ 25 Phản biện những chủ trương chính sách trong thực hiện tái cơ 4

Biểu đồ 25: Phản biện những chủ trương, chính sách trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp


Nhận xét: 37% người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về nội dung phản biện những chủ trương, chính sách trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở mức độ trung bình. 30.9% người được hỏi cho rằng khá. 23.5% người cho rằng yếu. Chỉ có 8.6% người được hỏi cho rằng tốt.


Biểu đồ 26 : Tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”


Nhận xét 24 6 người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về nội 5

Nhận xét: 24.6% người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về nội dung tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về TCCNN ở mức độ khá. 31.6% người cho rằng ở mức độ trung bình. 21.4% người cho rằng ở mức độ yếu. 12.4% người cho rằng ở mức độ tốt. (trong biểu đồ là con số làm tròn)

Biểu đồ 27: Mức độ thông tin của báo chí ĐBSCL về những nội dung liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp


Nhận xét 35 người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về Tư 6

Nhận xét: 35% người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL truyền thông về “Tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về TCCNN” ở mức độ khá. 32% người cho rằng ở mức độ trung bình. 21.4% người cho rằng ở mức độ yếu. 12% người cho rằng ở mức độ tốt.


E2. Những nội dung liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp mà quý vị đã áp dụng và mang lại hiệu quả?

Biểu đồ 28: Những nội dung liên quan đến TCCNN mà quý vị đã áp dụng và mang lại hiệu quả?

Nhận xét 28 4 người được hỏi cho rằng nhờ có nắm bắt những thông tin 7

Nhận xét:28.4 % người được hỏi cho rằng nhờ có nắm bắt những thông tin về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp mà đã mang lại hiệu quả. 25.3% người được hỏi thì cho rằng đã áp dụng và mang lại hiệu qủa từ thông tin về mô hình mới về TCCNN. 18.8% người được hỏi cho rằng đã áp ụng hiệu quả từ những thông tin về các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản xuất, giảm chi phí sản xuất. 13.7% người được hỏi cho rằng đã áp dụng hiệu quả từ những thông tin về Qui hoạch sản xuất và tiêu thụ nông sản. 10.7% người được hỏi cho rằng đã áp dụng hiệu quả từ những thông tin về Tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”. Chỉ có 3.0% người được hỏi rằng đã áp ụng hiệu quả từ những thông tin về phản biện những chủ trương, chính sách trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

F. Những tác động tiêu cực, hạn chế từ những thông tin liên quan đến Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên báo chí ĐBSCL

F1. Nội dung truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của báo chí ĐBSCL còn có những hạn chế gì?

Biểu đồ 29: Nội dung truyền thông TCCNN của báo chí ĐBSCL còn có những hạn chế gì?


Nhận xét Đa số người được hỏi cho rằng hạn chế trong truyền thông TCCNN 8

Nhận xét: Đa số người được hỏi cho rằng hạn chế trong truyền thông TCCNN của báo chí ĐBSCL là chưa phản ánh hết mong muốn của nông dân về tái cơ cấu ngành nông nghiệp (31.04%). 28.30% người được hỏi cho rằng báo chí có hạn chế là chưa thông tin đầy đủ về những dự báo, cảnh báo về thị trường tiêu thụ nông sản. 19.7% người được hỏi cho rằng báo chí có hạn chế là chưa thông tin kịp thời những chính sách của nhà nước về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. 12.7% người được hỏi cho rằng báo chí có hạn chế là nhiều mô hình tái cơ cấu ngành nông nghiệp khi được truyền thông trên báo chí ĐBSCL bị thất bại. 7.9% người được hỏi cho rằng báo chí có hạn chế là làm cho nông dân hoài nghi (bỏ từ ngộ nhận) (nhờ thầy chỉnh nội dung này trên biểu đồ) về sự thành công của chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp.

F2. Hình thức thể hiện của các chương trình truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của báo chí ĐBSCL như thế nào?

Biểu đồ 30: Hình thức thể hiện của các chương trình truyền thông TCCNN của báo chí ĐBSCL như thế nào?


Nhận xét Đa số người được hỏi chiếm 67 07 c ho rằng hình thức thể 9


Nhận xét: Đa số người được hỏi (chiếm 67.07%) cho rằng hình thức thể hiện của các chương trình truyền thông TCCNN của báo chí ĐBSCL chưa thu hút. 25.18% thì cho rằng thu hút. Còn 7.75% cho là đơn điệu.

F3. Thời điểm, thời lượng đăng tải, phát sóng nội dung “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL còn những hạn chế, bởi:

Biểu đồ 31: Thời điểm, thời lượng đăng tải, phát sóng nội dung TCCNN trên báo chí ĐBSCL còn những hạn chế, bởi:


Nhận xét Đa số người được hỏi chiếm 45 9 cho rằng thời điểm thời 10

Nhận xét: Đa số người được hỏi (chiếm 45.9%) cho rằng thời điểm, thời lượng đăng tải, phát sóng nội dung “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL còn những hạn chế, bởi thời lượng, dung lượng truyền thông còn ít. 36.1% cho rằng hạn chế là do chưa phù hợp với từng loại hình báo chí. 18% người được hỏi cho rằng thời điểm đăng tải, phát sóng chưa phù hợp.

F4. Nguyên nhân của những hạn chế đối với công tác truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL là do:

Biểu đồ 32: Nguyên nhân của những hạn chế đối với công tác truyền thông TCCNN trên báo chí ĐBSCL là do:

Nhận xét Đa số người được hỏi chiếm 35 cho rằng nguyên nhân của những 11


Nhận xét: Đa số người được hỏi (chiếm 35%) cho rằng nguyên nhân của những hạn chế đối với công tác truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL là do nội dung phản ánh về TCCNN còn chung chung. 28.4% người được hỏi cho rằng nguyên nhân của những hạn chế đối với công tác truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL là do chưa có dự báo, cảnh báo những rũi ro trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. 24.8% cho rằng thiếu những chuyên gia, nhà tư vấn hay. 11.8% cho rằng nguyên nhân là do tác giả chưa am hiểu và nắm chắc vấn đề.

G. Những giải pháp để nâng cao hiệu quả tuyên truyền “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của báo chí ĐBSCL trong thời gian tới

G1. Theo quý vị, báo chí ĐBSCL cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trong thời gian tới.

Biểu đồ 33: Theo quý vị, báo chí ĐBSCL cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng truyền thông TCCNN trong thời gian tới.

Nhận xét 17 5 người được hỏi cho rằng để nâng cao chất lượng truyền 12

Nhận xét: 17.5% người được hỏi cho rằng để nâng cao chất lượng truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trong thời gian tới, báo chí ĐBSCL cần thông tin đa chiều về cơ chế, chính sách về nông nghiệp. 14.3% người được hỏi đề xuất báo chí ĐBSCL tích cực sưu tầm, giới thiệu những mô hình mới, cách làm hay về TCCNN. 13.7% người được hỏi cho rằng báo chí cần đa dạng hóa hình thức thể hiện TCCNN. 12.6% người được hỏi cho rằng báo chí cần đẩy mạnh tính tương tác giữa cơ quan báo chí với công chúng. 12% người được hỏi cho rằng báo chí cần tổ chức sản xuất nhiều tin, bài, chương trình truyền hình thực tế, tạp chí về TCCNN. 11% người được hỏi cho rằng báo chí cần thực hiện nhiều mô hình truyền thông; chiến dịch truyền thông về TCCNN; 10% người được hỏi cho rằng báo chí cần đầy mạnh các chương trình sân khấu hóa,


hài kịch hóa, nghệ thuật hóa các chương trình TCCNN. 8.8% người được hỏi cho rằng báo chí cần tăng thời lượng, dung lượng các chương trình TCCNN.

G2. Báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp?

Biểu đồ 34: Báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng truyền thông TCCNN?

Nhận xét Đa số 23 4 người được hỏi cho rằng để nâng cao chất lượng 13

Nhận xét: Đa số (23.4%) người được hỏi cho rằng để nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp báo chí ĐBSCL cần tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng trong công tác truyền thông TCCNN và thường xuyên thăm dò ý kiến của công chúng và đẩy mạnh tương tác giữa cơ quan báo chí với công chúng. 21.6% người được hỏi cho rằng báo chí ĐBSCL cần đào tạo nâng cao đạo đức, năng lực chuyên môn cho những người sản xuất các chương trình liên quan đến TCCNN. 16.3% người được hỏi cho rằng mong muốn báo chí ĐBSCL đầu tư các trang, thiết bị, công nghệ số để thay đổi hình thức truyền thông TCCNN. 15.3% người được hỏi cho rằng cần liên kết giữa các cơ quan báo chí khu vực ĐBSCL với các cơ quan báo chí trong và ngoài nước.

G3. Các nhà quản lý và cơ quan báo chí cần tạo cơ chế như thế nào để các cơ quan báo chí nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp?

Biểu đồ 35: Các nhà quản lý và cơ quan báo chí cần tạo cơ chế như thế nào để các cơ quan báo chí nâng cao chất lượng truyền thông TCCNN?

Như thế nào để các cơ quan báo chí nâng cao chất lượng truyền thông TCCNN 14

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022