A8. Mức sống hiện nay của gia đình (chọn 1 phương án)
1. Giàu 2. Khá giả 3. Trung bình 4. Nghèo
B. Về tiếp nhận thông tin từ báo chí ĐBSCL
B1. Quý vị tiếp nhận thông tin từ các loại hình báo chí như thế nào? (chọn 1 phương án)
1. Ngày nào cũng tiếp cận
2. Vài ngày tiếp cận một lần
3. Mỗi tuần tiếp cận một lần
4. Hiếm khi tiếp cận
5. Không bao giờ tiếp cận
B2. Loại hình báo chí nào quý vị thường tiếp cận? (có thể chọn nhiều phương án)
1. Báo in
2. Báo mạng điện tử
3. Truyền hình (Tivi)
4. Phát thanh (Radio)
B3. Thời gian quý vị tiếp cận báo chí để nắm bắt thông tin? (chọn 1 phương án)
1. Từ 30 phút - 1 giờ/ ngày
2. Từ 1 giờ - 2 giờ/ngày
3. Từ 2 giờ - 6 giờ/ngày
4. Trên 6 giờ - 8 giờ/ ngày
5. Hơn 8 giờ/ ngày
B4. Thời điểm quý vị thường tiếp cận báo chí? (chọn 1 phương án)
1. Từ 5 giờ - 7 giờ 30
2. Từ 7 giờ 30 - 11 giờ 30 3. Từ 11 giờ 30 - 13 giờ 30
4. Từ 13 giờ 30 - 17 giờ
5. Từ 17 giờ - 24 giờ
C. Nhận diện về “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
C1. Quý vị thường tiếp cận thông tin về “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” qua loại hình báo chí nào? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. Báo Đồng Tháp 2. Báo mạng điện tử Đồng Tháp
3. Đài Phát thanh Đồng Tháp 4. Đài Truyền hình Đồng Tháp (THĐT)
5. Báo Cần Thơ 6. Báo mạng điện tử Cần Thơ
7. Đài Phát thanh Cần Thơ 8. Truyền hình thành phố Cần Thơ (TPCT 43)
9. Báo Trà Vinh tiếng việt 10. Báo Trà Vinh tiếng Khơme
11. Đài Phát thanh Trà Vinh 12. Truyền hình Trà Vinh (THTV)
13. Cơ quan báo chí khác (ghi rò)………………………………………….
C2. Quý vị thường tiếp cận thông tin “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” qua dạng chương trình nào? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. Tin tức thời sự
2. Tiểu mục, tiết mục
3. Chuyên trang, chuyên đề, chuyên mục, tạp chí
4. Câu chuyện truyền thanh
5. Chương trình phát thanh, truyền hình trực tiếp
D. Đánh giá về công tác truyền thông “tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của báo chí ĐBSCL D1.Tần suất các tin, bài truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ở ĐBSCL như thế nào? (chọn 1 phương án)
1. Rất nhiều 2. Nhiều 3. Ít 4. Rất ít
D2. Nội dung truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL ra sao?
(chọn 1 phương án)
1. Phong phú 2. Bình thường 3. Đơn điệu
D3. Quý vị tiếp cận những thông tin nào liên quan đến “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL nhiều nhất? (chọn 1 phương án)
1. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp
2. Mô hình mới về tái cơ cấu ngành nông nghiệp
3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản xuất
4. Qui hoạch sản xuất và tiêu thụ nông sản
5. Phản biện những chủ trương, chính sách trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp
6. Tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
D4. Theo quý vị, báo chí ĐBSCL truyền thông về tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở mức độ nào? (chọn 1 phương án)
1. Rất sâu 2. Sâu 3. Bình thường 4. Sơ sài
D5. Hình thức truyền thông nào của báo chí ĐBĐCL về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp” mà quý vị được tiếp cận nhiều nhất? (Có thể chọn nhiều phương án)
1.Các sản phẩm báo chí (tin, bài, phóng sự, chuyên trang, chuyên mục, chương trình trực tiếp) về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
2. Chiến dịch truyền thông về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
3. Sự kiện truyền thông về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
4. Hội thảo, hội nghị, tọa đàm, tờ rơi, phát hành sách
D6. Hình thức thể hiện các sản phẩm của báo chí ĐBSCL có hấp dẫn không? (chọn 1 phương án)
1. Hấp dẫn 2. Trung bình 3. Kém hấp dẫn
D7. Quý vị đã tương tác với báo chí ĐBSCL và nhận được phản hồi bằng hình thức nào?
(có thể chọn nhiều phương án)
1. Gọi điện thoại 2. Gửi thư
3. Bình luận thông qua máy tính
4. Bình luận thông qua điện thoại di động
5. Gặp trực tiếp đại diện cơ quan báo chí
6. Chưa tương tác bao giờ
D8. Dung lượng, thời lượng của các chương trình truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp của báo chí ĐBSCL như thế nào?
1. Quá nhiều
2. Nhiều
3. Ít
4. Quá ít
D9. Thời điểm phát hành, đăng tải, phát sóng các chương trình liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp của báo chí ĐBSCL có phù hợp không? (chọn 1 phương án)
1. Phù hợp 2. Chưa phù hợp
E. Hiệu quả của báo chí ĐBSCL trong truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Nội dung “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” | Mức độ hiệu quả | |||
1. Yếu | 2. Trung bình | 3. Khá | 4. Tốt | |
1. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp | 1 | 2 | 3 | 4 |
2. Mô hình mới về tái cơ cấu ngành nông nghiệp | 1 | 2 | 3 | 4 |
3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản xuấtGiảm chi phí sản xuất | 1 | 2 | 3 | 4 |
4. Qui hoạch sản xuất và tiêu thụ nông sản | 1 | 2 | 3 | 4 |
5. Phản biện những chủ trương, chính sách trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp | 1 | 2 | 3 | 4 |
6. Tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp” | 1 | 2 | 3 | 4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Báo Chí Đbscl Cần Phải Làm Gì Để Nâng Cao Chất Lượng Truyền Thông Tccnnn?
- Báo chí đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay - 23
- Fabrice G.renaund - Claudia Kuenzer Editor (2012), The Mekong Delta System - “Vulnerability, Coping And Adaptation To Water Related Hazards In The Vietnamese Mekong Delta”, Pp 245-289 ,
- Thời Gian Quý Vị Tiếp Cận Báo Chí Để Nắm Bắt Thông Tin?
- Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Nông Sản, Hạ Giá Thành Sản Xuất Giảm Chi Phí Sản Xuất
- Ngành Báo Chí: A. Trung Cấp/cao Đẳng B. Đại Học C. Sau Đại Học
Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.
E1. Mức độ thông tin của báo chí ĐBSCL về những nội dung liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp (trả lời hết các phương án)
E2. Những nội dung liên quan đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp mà quý vị đã áp dụng và mang lại hiệu quả (có thể chọn nhiều phương án)
1. Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp
2. Mô hình mới về tái cơ cấu ngành nông nghiệp
3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nông sản, hạ giá thành sản xuất Giảm chi phí sản xuất
4. Qui hoạch sản xuất và tiêu thụ nông sản
5. Phản biện những chủ trương, chính sách trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp
6. Tư vấn của các chuyên gia, nhà quản lý về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
F. Những tác động tiêu cực, hạn chế từ những thông tin liên quan đến Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên báo chí ĐBSCL
F1. Nội dung truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của báo chí ĐBSCL còn có những hạn chế gì? (có thể chọn nhiều phương án)
1. Nhiều mô hình tái cơ cấu ngành nông nghiệp khi được truyền thông trên báo chí ĐBSCL bị thất bại
2. Chưa phản ánh hết mong muốn của nông dân về tái cơ cấu ngành nông nghiệp
3. Chưa thông tin kịp thời những chính sách của nhà nước về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp
4. Chưa thông tin đầy đủ về những dự báo, cảnh báo về thị trường tiêu thụ nông sản
5. Làm cho Nông dân hoại nghi về sự thành công của chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp
F2. Hình thức thể hiện của các chương trình truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của báo chí ĐBSCL như thế nào? (chọn 1 phương án)
1. Thu hút 2. Chưa thu hút 3. Đơn điệu
F3. Thời điểm, thời lượng đăng tải, phát sóng nội dung “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL còn những hạn chế, bởi (có thể chọn 2 phương án)
1. Chưa phù hợp với nhu cầu công chúng của từng loại hình báo chí
2. Thời lượng, dung lượng còn ít
3. Thời điểm phát sóng, đăng tải chưa phù hợp
F4. Nguyên nhân của những hạn chế đối với công tác truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trên báo chí ĐBSCL là do (có thể chọn nhiều phương án)
1. Tác giả chưa am hiểu, nắm chắc vấn đề.
2. Nội dung phản ánh còn chung chung.
3. Thiếu những chuyên gia, nhà tư vấn hay.
4. Chưa có dự báo, cảnh báo những rũi ro trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
G. Những giải pháp để nâng cao hiệu quả tuyên truyền “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” của báo chí ĐBSCL trong thời gian tới
G1. Theo quý vị, báo chí ĐBSCL cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” trong thời gian tới (có thể chọn nhiều phương án)
1. Thông tin đa chiều về cơ chế, chính sách về nông nghiệp.
2. Tích cực sưu tầm, giới thiệu những mô hình mới, cách làm hay.
3. Tổ chức sản xuất nhiều tin, bài, chương trình truyền hình thực tế, tạp chí về “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
4. Đa dạng hóa hình thức thể hiện
5. Sân khấu hóa, hài kịch hóa, nghệ thuật hóa các chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp
6. Đẩy mạnh tính tương tác giữa cơ quan báo chí với công chúng
7. Tăng thời lượng, dung lượng các chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp
8. Thực hiện nhiều mô hình truyền thông: Chiến dịch truyền thông về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”; Tổ chức sự kiện truyền thông về “tái cơ cấu ngành nông nghiệp”; Tổ chức Hội thảo, hội nghị, tọa đàm, phát tờ rơi, phát hành sách
G2. Báo chí ĐBSCL cần phải làm gì để nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp? (có thể chọn nhiều phương án)
1. Tăng cường vài trò lãnh đạo của Đảng trong công tác truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
2. Đào tạo nâng cao đạo đức, năng lực chuyên môn cho những người sản xuất, thực hiện các chương trình về “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
3. Thường xuyên thăm dò ý kiến của công chúng và đẩy mạnh tương tác giữa cơ quan báo chí với công chúng
4. Liên kết giữa các cơ quan báo chí khu vực ĐBSCL và với các cơ quan báo chí trong và ngoài nước
5. Đầu tư các trang, thiết bị, công nghệ số để thay đổi hình thức thể hiện các chương trình truyền thông “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp”
G3. Các nhà quản lý và cơ quan báo chí cần tạo cơ chế như thế nào để các cơ quan báo chí nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp? (có thể chọn nhiều phương án)
1. Có nguồn kinh phí dành riêng cho công tác truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp
2. Đầu tư, nâng cấp các trang thiết bị cho các cơ quan báo chí nhằm nâng cao chất lượng truyền thông tái cơ cấu ngành nông nghiệp
3. Ký kết, hợp tác với các viện, trường thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng chiến dịch truyền thông về đề án này trên báo chí ĐBSCL
4. Tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí, nhà báo đi tham quan, tìm hiểu những mô hình tái cơ cấu nông nghiệp thành công ở nước ngoài để giới thiệu công chúng trong nước./.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ VỊ !
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẢNG HỎI CÔNG CHÚNG
Từ tháng 6/2016 đến tháng 12/2018, tác giả Luận án đã thực hiện cuộc điều tra công chúng về “Báo chí ĐBSCL truyền thông về vấn đề TCCNN hiện nay”.
Số phiếu phát ra và thu về ở từng địa phương: số phiếu phát ra là 450 phiếu thu về 430 phiếu. Mẫu điều tra được phân bố:
Biểu đồ 1: Theo giới tính
| |
+ Theo nghề nghiệp: Công chức 129 (chiếm 31.6%); Công nhân 26 (chiếm 6.37%); Nông dân 203 (chiếm 49.75%); Kinh doanh/dịch vụ 39 (chiếm 9.56%); Hưu trí/nội trợ 11 (chiếm 2.7%). | Biểu đồ 2: Theo nghề nghiệp
|
+ Theo trình độ học vấn: Thạc sĩ/tiến sĩ 16 (chiếm 3.9%); Đại học 151 (chiếm 36.5%); cao đẳng 34 (chiếm 8.2%); Trung cấp/phổ thông trung học 152 (chiếm 26.7%); Dưới phổ thông 59 (chiếm 14.3%); Không biết chữ 2 (chiếm 5%). | Biểu đồ 3: Theo trình độ học vấn
|
Biểu đồ 4: Theo nơi ở
| |
+ Theo nơi ở thuộc khu vực: nông thôn (chiếm 50.30%); Đô thị (chiếm 33.66%); Vùng sâu, vùng xa (chiếm 16.27%) | Biểu đồ 4: Theo nơi ở thuộc khu vực
|
+ Theo mức sống: Giàu 8 (chiếm 2%); Khá giả 79 (chiếm 19.7%); Trung bình 301 (chiếm 75.1%); nghèo 13 (chiếm 3.2%). | Biểu đồ 5: Theo mức sống
|
B. Về tiếp nhận thông tin từ báo chí ĐBSCL
B1. Quý vị tiếp nhận thông tin từ các loại hình báo chí như thế nào?
Nhận xét: Đa số người được hỏi (73.7%) cho rằng ngày nào cũng tiếp cận báo chí. Còn số công chúng vài ngày mới tiếp cận một lần chỉ chiếm 17.1%; Kế đến là số người mỗi tuần tiếp cận một lần chiếm 3.6%. Số công chúng hiếm khi tiếp cận chỉ chiếm 5.2%. Còn số công chúng không bao giờ tiếp cận chỉ chiếm 5%. Kết quả này cho thấy báo chí trở nên thiết yếu và gần gũi với đời sống của người dân. Vì thế báo chí là kênh truyền thông hữu hiệu và đóng vai trò rất quan trọng trong truyền thông các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, trong đó có chủ trương TCCNN. |
B2. Loại hình báo chí nào quý vị thường tiếp cận?
Nhận xét: Đa số công chúng cho rằng thường xuyên tiếp cận truyền hình (tivi) (chiếm 42%). Kế đến là báo mạng điện tử chiếm 23.4%. Còn số công chúng tiếp cận báo in chỉ chiếm 19%. Sau cùng là loại hình báo nói (phát thanh) chiếm 16 %. Điều đó cho thấy trong cuộc sống hiện đại như hiện nay, truyền hình vẫn là loại hình báo chí đang được nhiều người chọn. Đáng chú ý là loại hình báo mạng điện tử mới phát triển gần đây nhưng số người chọn đã vượt qua loại hình báo in và phát thanh. |