Ảnh hưởng tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát và hoạt động can thiệp trung hòa của ngân hàng nhà nước Việt Nam - 1

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG


ẢNH HƯỞNG TÍCH LŨY DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã ngành : 9.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học:


1. PGS.,TS. Hoàng Thị Thanh Hằng


2. PGS.,TS. Võ Xuân Vinh


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

-----


LỜI CAM ĐOAN




Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án.


Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2018

Tác giả


Nguyễn Thị Kim Phụng


LỜI CẢM ƠN




Trước hết tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Hằng và PGS.TS. Võ Xuân Vinh đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này.

Kế đến, tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô Phòng Đào tạo Sau đại học, Quý thầy cô Khoa Kinh Tế Quốc Tế trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã hỗ trợ tôi về thủ tục và góp ý chuyên môn trong suốt quá trình làm luận án.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn gia đình, những người thân yêu đã động viên, giúp đỡ tôi về tinh thần, chia sẽ công việc để tôi có điều kiện tốt nhất nghiên cứu.


Nghiên cứu sinh


Nguyễn Thị Kim Phụng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiii

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ xv

TÓM TẮT LUẬN ÁN xvii

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN ÁN 1

1.1. BỐI CẢNH THỰC TIỄN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7

1.2.1. Mục tiêu chung 7

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 7

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 8

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

1.6. NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 11

1.6.1.Những đóng góp về lý luận của luận án 11

1.6.2.Những đóng góp về thực tiễn của luận án 12

1.7. KẾT CẤU LUẬN ÁN 14

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍCH LŨY DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 15

2.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 15

2.1.1. Lạm phát 15

2.1.1.1. Khái niệm lạm phát 15

2.1.1.2. Các quan điểm về lạm phát 15

2.1.1.3.Các phép đo lường lạm phát 16

2.1.1.4. Nguyên nhân gây ra lạm phát 17

2.1.1.5. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế 18

2.1.1.6. Các biện pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát của NHTW 19

2.1.2. Tích lũy dự trữ ngoại hối 20

2.1.2.1. Khái niệm tích lũy dự trữ ngoại hối 20

2.1.2.2. Vai trò của dự trữ ngoại hối 22

2.1.2.3. Rủi ro trong nước và chi phí tích lũy dự trữ ngoại hối 24

2.1.2.4. Nguyên tắc quản lý dự trữ ngoại hối 26

2.1.2.5. Tiêu chí đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối 27

2.1.3. Đô la hóa 27

2.1.3.1. Khái niệm đô la hóa 27

2.1.3.2. Các phương pháp đo lường mức độ đô la hóa 29

2.1.3.3. Nguyên nhân gây ra tình trạng đô la hóa nền kinh tế 29

2.1.3.4. Đô la hóa và thách thức đối với việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của NHTW 30

2.1.3.5. Các chính sách chống đô la hóa nền kinh tế 31

2.1.3.6. Mối quan hệ giữa đô la hóa với lạm phát và tích lũy dự trữ ngoại hối 32

2.1.4. Can thiệp trung hòa của NHTW 34

2.1.4.1. Khái niệm hoạt động can thiệp trung hòa 34

2.1.4.2.Các công cụ can thiệp trung hòa của NHTW 36

2.1.4.3. Hiệu quả, tính bền vững và chi phí hoạt động can thiệp trung hòa 39

2.2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 41

2.2.1. Cơ chế tác động của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 41

2.2.1.1. Cơ chế tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát qua kênh tiền tệ 41

2.2.1.2 Cơ chế tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát qua kênh nhận phân bổ SDRs từ IMF 46

2.2.2. Cơ chế can thiệp trung hòa 47

2.3.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 50

2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 50

2.3.1.1.Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát theo kênh tiền tệ 50

2.3.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát theo kênh nhận phân bổ SDRs từ IMF 57

2.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả hoạt động can thiệp trung hòa của NHTW

........................................................................................................................................62

2.3.2.1. Nhóm tiếp cận thứ nhất 62

2.3.2.2. Nhóm tiếp cận thứ hai 67

vii

2.4. KHE HỞ NGHIÊN CỨU 75

2.4.1. Khe hở nghiên cứu về tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 75

2.4.2. Khe hở nghiên cứu về hiệu quả hoạt động can thiệp trung hòa của NHTW 76

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC DỮ LIỆU 78

3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 78

3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 79

3.2.1. Mô hình nghiên cứu tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 79

3.2.2. Mô hình nghiên cứu đánh giá hiệu quả can thiệp trung hòa của NHNN Việt Nam

........................................................................................................................................82

3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 86

3.3.1. Phương pháp phân tích dữ liệu mô hình tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 86

3.3.1.1. Phương pháp ước lượng mô hình tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 86

3.3.1.2. Trình tự phân tích dữ liệu mô hình ảnh hưởng tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát tại Việt Nam. 88

3.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động can thiệp trung hòa của NHNN Việt Nam 89

3.3.2.1. Phương pháp ước lượng mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động can thiệp trung hòa của NHNN Việt Nam 89

3.3.2.2. Trình tự phân tích dữ liệu mô hình hiệu quả hoạt động can thiệp trung hòa của NHNN Việt Nam 92

3.4. BIẾN SỐ VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 92

3.4.1. Biến số và dữ liệu nghiên cứu mô hình tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 92

viii

3.4.2. Biến số và dữ liệu nghiên cứu mô hình hiệu quả hoạt động can thiệp trung hòa của NHNN Việt Nam 95

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 99

4.1. THỰC TRẠNG TÍCH LŨY DỰ TRỮ NGOẠI HỐI, ĐÔ LA HÓA VÀ CAN THIỆP TRUNG HÒA TẠI VIỆT NAM 99

4.1.1. Thực trạng dự trữ ngoại hối tại Việt Nam 99

4.1.1.1. Diễn biến dự trữ ngoại hối tại Việt Nam 99

4.1.1.2. Quy mô dự trữ ngoại hối so với các ngưỡng an toàn 103

4.1.2. Thực trạng đô la hóa tại Việt Nam 106

4.1.3. Thực trạng hoạt động can thiệp trung hòa tại Việt Nam 108

4.1.3.1. Dấu hiệu nhận biết hoạt động can thiệp trung hòa 108

4.1.3.2. Các công cụ can thiệp trung hòa tại Việt Nam 110

4.2. KINH NGHIỆM CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA NHTW MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 120

4.2.1. Kinh nghiệm can thiệp trung hòa của NHTW một số nước 120

4.2.1.1. Kinh nghiệm can thiệp trung hòa tại Trung Quốc 121

4.2.1.2. Kinh nghiệm can thiệp trung hòa tại Ấn Độ 125

4.2.1.3. Kinh nghiệm can thiệp trung hòa tại Hàn Quốc 127

4.2.1.4. Kinh nghiệm can thiệp trung hòa tại Thái Lan 129

4.2.1.5. Kinh nghiệm can thiệp trung hòa tại Slovenia 132

4.2.2. Nhận xét chung về hoạt động can thiệp trung hòa của NHTW một số nước trên thế giới 136

4.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 137

ix

4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TÍCH LŨY DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐẾN LẠM PHÁT VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUNG HÒA CỦA NHNN VIỆT NAM 138

4.3.1. Kết quả nghiên cứu về tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 138

4.3.1.1. Kiểm định tính dừng của dữ liệu nghiên cứu 138

4.3.1.2. Kết quả kiểm định đồng liên kết 142

4.3.1.3. Kiểm nghiệm tính ổn định của kết quả ước lượng 149

4.3.1.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu 150

4.3.2. Kết quả nghiên cứu về hiệu quả hoạt động can thiệp trung hòa 155

4.3.2.1.Kiểm định tính dừng của dữ liệu nghiên cứu 155

4.3.2.2. Kết quả ước lượng và thảo luận 159

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 170

5.1. KẾT LUẬN 170

5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH 172

5.2.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ 175

5.2.1.1.Tăng cường tích lũy dự trữ ngoại hối và chống đô la hóa nền kinh tế 175

5.2.1.2. Kiểm soát tốt dòng vốn vào và ra quốc gia 177

5.2.2. Kiến nghị đối với NHNN 180

5.2.2.1. Tăng cường tích lũy dự trữ ngoại hối và chống đô la hóa nền kinh tế 180

5.2.2.2. Sử dụng linh hoạt, phát huy hiệu quả tối đa các công cụ can thiệp trung hòa, đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở 181

5.2.2.3. Giảm chi phí can thiệp trung hòa, nâng cao tính bền vững của hoạt động can thiệp trung hòa 185

5.2.2.4. Tăng cường dự báo, phân tích thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế, đề phòng xử lý khi khủng hoảng xảy ra 186

5.2.2.5. Kiểm soát dòng vốn vào và ra quốc gia trong quá trình hội nhập 187

5.3. HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 187

TÀI LIỆU THAM KHẢO 189

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 202

PHỤ LỤC 203

PHỤ LỤC 1 203

PHỤ LỤC 2 207

PHỤ LỤC 3 216

PHỤ LỤC 4 225

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


TỪ VIẾT

TẮT

TÊN TIẾNG ANH

TÊN TIẾNG VIỆT

ADB

The Asian Development Bank

Ngân hàng Phát triển Châu Á

ARDL

Autoregressive Distributed

Lag

Mô hình tự hồi quy phân phối trễ

2SLS

Two – Stage Least Squares

Phương pháp bình phương tối

thiểu 2 giai đoạn

3SLS

There – Stage Least Squares

Phương pháp bình phương tối

thiểu 3 giai đoạn

BOP

Balance of Payment

Cán cân thanh toán quốc tế

BOT

Bank of Thailan

Ngân hàng Trung Ương Thái Lan

BW

Bill with Warrants

Chứng quyền

CPI

Consurmer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng

CSTT


Chính sách tiền tệ

DL

Dollarization

Đô la hóa

ECM

Error Correction Model

Mô hình hiệu chỉnh sai số

FCB

Foreign Currency Bill

Chứng khoán ngoại tệ

FESFs

Foreign Exchange

Stabilization Fund Bonds

Trái phiếu bình ổn thị trường

GDP

Gross Domestic Products

Tổng sản phẩm quốc nội

GFSN

The Global Financial Safety

Net

Mạng lưới An toàn tài chính toàn

cầu

IFS

International Financial

Statistics

Thống kê tiền tệ quốc tế

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát và hoạt động can thiệp trung hòa của ngân hàng nhà nước Việt Nam - 1


LAF

Liquidity Adjustent Facility

Cơ chế điều chỉnh thanh khoản

MB

Monetary Base

Tiền cơ sở

MSBs

Monetary Stabilization Bonds

Trái phiếu ổn định tiền tệ

MSS

Market Stabilization Sheme

Chương trình ổn định thị trường

NDA

Net Domestic Assets

Tài sản có trong nước ròng

NFA

Net Foreign Assets

Tài sản có nước ngoài ròng

NHNN


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

NHTW


Ngân hàng Trung Ương

OMO

Open Market Operation

Nghiệp vụ Thị trường mở

OLS

Ordinary Least Squares

Phương pháp bình phương nhỏ

nhất

PPI

Producer Price Index

Chỉ số giá sản xuất

RBI

The Reserve Bank of India

NHTW Ấn Độ

SDR

Special Drawing Right

Quyền rút vốn đặc biệt

TCTD


Tổ chức tín dụng

TB

Twin Bill

Chứng khoán kép

VAR

Vector Autoregression

Mô hình Vec tơ tự hồi quy

WTO

Word Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Bảng cân đối tiền tệ tóm tắt của NHTW 42

Bảng 2.2. Thay đổi giá trị Bảng cân đối tiền tệ của NHTW khi NHTW tích lũy ngoại hối 48

Bảng 2.3. Cơ chế can thiệp trung hòa 50

Bảng 2.4. Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm về tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 58

Bảng 2.5. Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả can thiệp trung hòa 71 Bảng 3.1. Kỳ vọng dấu của các biến trong hệ phương trình đánh giá hiệu quả can thiệp trung hòa của NHNN Việt Nam 86

Bảng 3.2. Biến số và nguồn thu thập số liệu nghiên cứu mô hình đánh giá ảnh hưởng tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 93

Bảng 3.3. Biến số và nguồn thu thập số liệu nghiên cứu mô hình hiệu quả can thiệp trung hòa của NHNN Việt Nam 95

Bảng 4.1. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam và các nước Asian tính theo tháng nhập khẩu. 104

Bảng 4.2. Tình hình giao dịch OMO của NHNN Việt Nam từ quý I/2004 đến quý IV/2006. 112

Bảng 4.3. Diễn biến tiền gửi Chính phủ tại NHNN từ quý I/2009 đến quý I/2011 118

Bảng 4.4. Doanh số thanh toán ngoại hối, tiền cơ sở và tín phiếu NHTW của Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2012 122

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF mô hình 1 139

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo PP mô hình 1 140

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo DFGLS mô hình 1 141

Bảng 4.8. Kết quả chạy mô hình ARDL 144

Bảng 4.9. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 142

Bảng 4.10. Hệ số R bình phương các mô hình hồi quy phụ 145

Bảng 4.11. Kết quả kiểm định Bounds Test 146

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/04/2022