Dự Trữ Ngoại Tệ, Lạm Phát Và Thâm Hụt Ngân Sách


Trong giai đoạn 1995-2005 nền kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng cao liên tục. Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm trong cả giai

Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo lĩnh vực

16

14

12

10

8

6

4

2

0

Năm

GDP

Nông Lâm thủy sản

công nghiệp, xây dựng

dịch vụ

%

đoạn này là gần 7,5%. GDP năm 2005 bằng 2 lần GDP của năm 1995 (bảng 2.1).


1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006, [39]


Biểu đồ 2-1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 1995-2005


Đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng GDP là ngành công nghiệp và xây dựng với tỷ lệ tăng trưởng trung bình giai đoạn cao nhất trong ba lĩnh vực, đạt gần 11%. Lĩnh vực dịch vụ cũng tăng trưởng tương đối tốt với 6.6% trung bình giai đoạn. Lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản tăng chậm nhưng cũng đạt mức trung bình trên 4% mỗi năm (Biểu đồ 2.1).

Bảng 2.1 trình bày số liệu về tăng trưởng GDP trong giai đoạn này, chia thành 3 lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản, công nghiệp-xây dựng và dịch vụ.


2.1.1.2.Tình hình xuất nhập khẩu


Lĩnh vực ngoại thương có mức tăng trưởng đặc biệt cao. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng trung bình 17,5%, trong khi kim ngạch nhập khẩu


Tăng trưởng xuất khẩu và nhập khẩu, 1995-2005

600%

500%

400%

300%

200%

100%

0%

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Năm

tỷ lệ trăng trưởng

tăng 16,9%. Mặc dù vẫn nằm trong tình trạng thâm hụt ngoại thương, song việc xuất khẩu hàng năm tăng nhanh hơn nhập khẩu đ giúp cho Việt Nam cải thiện đáng kể cán cân thanh toán trong giai đoạn này và tăng dự trữ ngoại tệ. Xu hướng tăng GDP, xuất khẩu và nhập khẩu trong giai đoạn 1995-2005 được tóm tắt trên Biểu đồ 2.2.


1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Biểu đồ 2-2 Tăng trưởng xuất nhập khẩu giai đoạn 1995-2005


Các ngành xuất khẩu đạt được thành tích đặc biệt ấn tượng. Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu trong một số năm đạt đến trên 20%. Tính trung bình trong suốt giai đoạn xuất khẩu đ tăng trưởng liên tục 16% mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao đóng góp một phần rất lớn trong việc giảm thâm hụt cán cân thanh toán của Việt Nam và tăng tích luỹ ngoại tệ. Trong giai đoạn này, do nhu cầu nhập khẩu các đầu vào cao và tăng liên tục, nền kinh tế vẫn trong tình trạng thâm hụt ngoại thương. Xu hướng tăng trưởng xuất khẩu-nhập khẩu và cân đối ngoại thương được tóm tắt trên Bảng 2.2.

Như nhiều nền kinh tế đang phát triển khác, Việt Nam là nước luôn nằm trong trạng thái thâm hụt ngoại thương (xem biểu đồ 2.3). Năm 1999 thâm hụt ngoại thương giảm gần đến không, tuy nhiên do yêu cầu đầu tư thâm hụt ngoại thương lại tăng trở lại nhưng với mức độ thấp hơn trước. Năm 2005


thâm hụt ngoại thương đ giảm hẳn so với 2003 và 2004. Biểu đồ 2.3 cho ta thấy thâm hụt ngoại thương của cả giai đoạn có xu hướng giảm.

Bảng 2-2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 1995-2005 (tỷ đồng, giá so sánh 1994)



Năm

Xuất khẩu (tỷ

đồng)

Nhập khẩu (tỷ

đồng)

Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu

(%)

Tỷ lệ tăng trưởng nhập

khẩu (%)

Thâm hụt thương mại

Thâm hụt thương mại

/GDP(%)

1995

51,388

76,912



-25,525

-13.1

1996

62,925

96,641

22.5

25.7

-33,715

-15.8

1997

79,283

100,063

26.0

3.5

-20,779

-9.0

1998

84,328

103,601

6.4

3.5

-19,273

-7.9

1999

103,122

104,915

22.3

1.3

-1,793

-0.7

2000

127,162

137,293

23.3

30.9

-10,131

-3.7

2001

135,249

145,947

6.4

6.3

-10,697

-3.7

2002

148,897

175,987

10.1

20.6

-27,090

-8.6

2003

172,135

215,760

15.6

22.6

-43,625

-13.0

2004

214,395

258,786

24.6

19.9

-44,391

-12.2

2005

sơ bộ

242,248

276,119

13.0

6.7

-33,872

-8.6

Trung

bình



17.0


14.1



-8.3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Tăng cường quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam - 11

Nguồn: IMF, 2000, 2003, 2005, 2006;Tổng cục Thống kê, 2006. [53-58],

[39]


Tỷ lệ thâm hụt ngoại thương trên GDP, 1995-2005

18.0%

16.0%

14.0%

12.0%

10.0%

8.0%

6.0%

4.0%

2.0%

0.0%

Tỷ lệ thâm hụt

xu hướng

Năm

%

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Biểu đồ 2-3 Tỷ lệ thâm hụt ngoại thương trên GDP, 1995-2005


2.1.1.3.Dự trữ ngoại tệ, lạm phát và thâm hụt ngân sách


Trong lĩnh vực tài chính và tài khoá, cũng có một số điểm được cải thiện. Bảng 2-3 trình bày một số chỉ số tài chính vĩ mô của Việt Nam trong giai đoạn đang xét do IMF công bố. Về tổng thể, lạm phát có xu hướng giảm, mặc dù có sự tăng nhẹ trở lại kể từ năm 2003. Năm 1995, lạm phát còn ở mức khá cao - gần 17%, song đ giảm dần và đạt đến đỉnh cao -1,6% vào năm 2000. Nói cách khác, theo đánh giá của IMF thì đồng tiền Việt Nam đ lên giá 1,6% trong năm này. Tuy nhiên, trong hai năm cuối kỳ 2004-2005, lạm phát tăng lên đến 7,7 và 8,3%, vượt quá mức được coi là “hợp lý” (3-5%) đối với một nền kinh tế đang đà tăng trưởng theo như lý thuyết. (xem Bảng 2-3).

Đây là xu hướng bất lợi.


Cân đối tài khoá vẫn nằm trong tình trạng thâm hụt trong tất cả các năm của giai đoạn này. Theo báo cáo ngân sách chính thức thì thâm hụt ngân sách chỉ ở mức không đáng kể – từ vài phần nghìn đến dưới 3%. Tuy nhiên, cân đối tài khoá, bao gồm các nguồn thu từ thuế, từ việc bán tài sản và bán trái phiếu Chính phủ trừ đi các khoản chi tiêu của Chính phủ, trong đó có chi tiêu ngoài ngân sách, thì thâm hụt ở mức từ vài phần trăm đến 6,4% trong giai đoạn 2000-2005. Đây là mức thâm hụt không lớn nhưng đáng lưu ý.


Bảng 2-3 Một số chỉ số tài chính cơ bản, 1995-2005


Năm

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Lạm phát,%

16,9

5,6

3,2

7,7

4,2

-1,6

-0,4

4

3,2

7,7

8,3

Cân đối ngân sách

chính thức, %

-0,5

-0,2

-1,7

-0,1

-0,8

-2,7

-2,8

-1,4

-1,2

0,9

-1,2

Cân đối tài khoá chung bao gồm cả chi ngoài ngân

sách, % (*)








-5


-4,7


-6,4


-2,8


-5,9

Cân đối tài khóa không bao gồm dầu mỏ, %








-12,4


-11,5


-13,5


-10,7


-14,6

Dự trữ ngoại tệ bao

gồm cả vàng, triệu USD


1323


1673


1857


1765


2711


3030


3387


3692


5620


6314


8557

Dự trữ ngoại tệ bao gồm cả vàng, % thay đổi so với năm

tr−íc



26,5


11,0


-5,0


53,6


11,8


11,8


9,0


52,2


12,3


35,5

Nợ nước ngoài, % trên GDP (**)

35

36,6

35,7

36,3

34,2

38,6

38,5

35,2

34,2

33,9

32

L i suất thực của tiền gửi 3 tháng







5,1

2,8

3,3

-2,7

-0,9

L i suất danh nghĩa












cđa tiỊn gưi 3







5,9

7,0

6,3

6,7

7,8

tháng












L i suÊt thùc cđa












tiền cho vay ngắn







8,0

5,6

6,9

1,0

3,0

hạn (dưới 1 năm)












L i suất danh nghĩa












cđa tiÒn cho vay

ngắn hạn (dưới 1







8,8

9,9

10,0

10,7

12

năm)













Chó thÝch:


* Cân đối tài khoá bao gồm cả tiền thu từ việc phát hành trái phiếu Chính phủ

**Từ năm 1995 đến 1999 chỉ tính nợ bằng ngoại tệ có thể chuyển đổi (bỏ qua nợ với Liên bang Nga)

Nguồn: IMF, 2000, 2003, 2005, 2006, [53-58]


Cân đối tài khoá cũng cho thấy sự phụ thuộc đáng kể của ngân sách vào nguồn thu từ khai thác dầu mỏ. Việc giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng liên tục và giữ ở mức kỷ lục trong nhiều tháng trong thời kỳ 2000-2005 đ góp phần ổn định ngân sách. Nếu bỏ ra ngoài các khoản thu chi về dầu mỏ thì thâm hụt tài khoá tăng lên đến mức trên 10 – 14,6 %. Sự phụ thuộc vào giá dầu thô của ngân sách là một điểm bất lợi, vì thực tiễn đ cho thấy giá dầu thế giới biến động rất lớn. Một trong các chiến lược của những quốc gia xuất khẩu dầu mỏ có tầm nhìn xa là hình thành Quỹ dự phòng rủi ro từ các nguồn thu có

được do giá dầu tăng.


Do xuất khẩu tăng nhanh, trong đó có sự đóng góp của giá dầu xuất khẩu, dự trữ ngoại tệ đ tăng mạnh. Đây là một thuận lợi lớn cho chính sách thu hút nguồn vốn nước ngoài.

Theo đánh giá của IMF, l i suất tiền gửi và l i suất cho vay ở Việt Nam

được đặt quá thấp. Chẳng hạn, năm 2005 mặc dù l i suất danh nghĩa là 7,8% một năm cho tiền gửi kỳ hạn 3 tháng, song l i suất thực chỉ là -0,9% do lạm phát hàng năm 8,3%. Tương tự như vậy, l i suất cho vay ngắn hạn (thời hạn dưới 1 năm) danh nghĩa là 12%, nhưng l i suất thực chỉ là 3%. Chính sách ghìm l i suất ở mức thấp như vậy có lợi cho các nhà đầu tư lớn, song không khuyến khích tiết kiệm và gây tổn thất cho số đông dân cư đặc biệt là những người thuộc nhóm thu nhập thấp. Đặc biệt, tác động không mong muốn nhất của chính sách này là làm méo mó thị trường tài chính, khiến cho những tín hiệu thị trường chuyển tới những người tham gia bị sai lệch dẫn đến các quyết

định đầu tư không hiệu quả. Hậu quả cuối cùng là làm giảm mức hiệu quả chung của đầu tư trong nước.

Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, đồng thời xuất khẩu tăng vọt là những yếu tố khiến cho Việt Nam được cộng đồng các nhà tài trợ nhất trí

đánh giá là nền kinh tế đáng tin cậy để đầu tư những khoản tín dụng lớn. Tình hình này tạo điều kiện cho Việt Nam được sử dụng nguồn vốn vay ưu đ i trong nhiều năm mà không phải đi vay thương mại.


Những chính sách và hoạt động chủ động hội nhập, đặc biệt là các hoạt

động đàm phán nhằm mục tiêu gia nhập WTO góp phần tạo lòng tin từ phía các nhà cung cấp tín dụng ưu đ i. Trong 11 năm liên tục, Việt Nam đ tiến hành đàm phán song phương và đa phương về WTO và lần lượt đạt được thoả thuận về những vấn đề quan trọng như chính sách thuế nhập khẩu, mở cửa thị trường dịch vụ, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, khuyến khích phát triển khối doanh nghiệp tư nhân v.,v., và chính thức gia nhập WTO vào năm 2006.

Tóm lại, tình hình phát triển kinh tế – x hội trong hơn 10 năm vừa qua là rất thuận lợi. Trong điều kiện như vậy, nguồn vốn vay từ nước ngoài chủ yếu là ODA có điều kiện ưu đ i, làm giảm rất nhiều rủi ro từ nợ nước ngoài

đối với cân đối kinh tế vĩ mô.


2.1.2 Nợ nước ngoài giai đoạn 1995-2005


2.1.2.1.Cơ sở dữ liệu nợ nước ngoài


Số liệu về nợ nước ngoài ở Việt Nam do Bộ Tài chính tổng hợp và báo cáo cho IMF trong các bản Báo cáo nợ quốc gia hàng năm. Số liệu về nợ nước ngoài cho đến nay chưa được công khai trong hệ thống số liệu thống kê hàng năm của Tổng cục Thống kê. Các số liệu trình bày trong luận án này được trích từ các Phụ lục số liệu thống kê của các quốc gia do IMF tổng hợp và công bố trên mạng Internet. Cụ thể các số liệu thống kê về nợ nước ngoài của Việt Nam được lấy từ Báo cáo vào các năm 2000, 2003, 2005 và 2006.

Báo cáo năm 2000 công bố số liệu nợ nước ngoài của Việt Nam giai

đoạn 1995-1999, Báo cáo năm 2003 công bố số liệu giai đoạn 1997 đến 2002. Báo cáo năm 2005 bao gồm chuỗi số liệu từ năm 2000 đến năm 2004. Và Báo cáo năm 2006 đưa ra số liệu của các năm 2002-2005. Số liệu đưa ra trong các Báo cáo này có sự khác biệt đáng kể, có lẽ do hệ thống ghi nhận và báo cáo nợ nước ngoài của nước ta còn đang trong giai đoạn hình thành. Chẳng hạn, theo


Báo cáo năm 2000 tổng nợ nước ngoài của nước ta năm 1998 là 10.319 triệu

đôla Mỹ, trong đó nợ của khu vực tư nhân là 3.994 triệu. Tuy nhiên Báo cáo năm 2003 công bố các số liệu tương ứng của năm 1998 như sau: Tổng nợ nước ngoài là 9.847 triệu đôla Mỹ, trong đó nợ tư nhân là: 3.665 triệu đôla.

Bảng 2-4 Nợ nước ngoài của Việt Nam 1995-2005


Năm

Nợ, triệu USD

(1)

Tỷ giá hối

đoái, 1 USD (IMF)

(2)

Nợ, tỷ VND giá hiện hành

Hệ số giảm phát GDP, 1994 =

năm cơ sở

(3)

Nỵ,

tỷ VND giá so sánh 1994

1995

7 259

11 038

80 124

0,854

68 458

1996

9 029

11 033

99 615

0,786

78 302

1997

9 578

11 706

112 119

0,737

82 676

1998

9 847

13 297

130 938

0,678

88 713

1999

9 756

13 944

136 037

0,641

87 169

2000

12 027

14 170

170 419

0,620

105 600

2001

12 316

14 806

182 349

0,608

110 833

2002

12,345

15,244

188 186

0.585

110 028

2003

13,535

15,586

210 955

0.548

115 629

2004

15,390

15976

245 875

0.508

124 854

2005

16,924

15920

269 430

0.469

126 374


Nguồn: IMF, 2000, 2003, 2005, 2006;Tổng cục Thống kê, 2006. [53-58],

[39]

Xem tất cả 182 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí