Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Sự Gắn Kết Với Tổ Chức


Yếu tố đào tạo, thăng tiến 6


.716







Yếu tố đào tạo, thăng tiến 5


.714







Yếu tố đào tạo, thăng tiến 3


.713







Yếu tố đào tạo, thăng tiến 2


.647






.204

Yếu tố đào tạo, thăng tiến 4


.643

.292



.231


.263

Yếu tố đào tạo, thăng tiến 7


.574







Yếu tố thương hiệu 4



.849






Yếu tố thương hiệu 3



.798






Yếu tố thương hiệu 1



.764






Yếu tố thương hiệu 2

.226

.215

.674


.235

.288

.243

.247

Bản chất công việc 3




.778





Bản chất công việc 5




.740




.202

Bản chất công việc 4




.735





Bản chất công việc 1

.280

.240

.226

.663


.270

.209

.235

Bản chất công việc 2

.200



.621





Yếu tố tiền lương 2





.790




Yếu tố tiền lương 3





.789




Yếu tố tiền lương 4




.201

.742




Yếu tố tiền lương 1

.203

.255

.328


.632

.278


.258

Yếu tố đồng nghiệp 2


.267




.755



Yếu tố đồng nghiệp 3


.264




.706


.266

Yếu tố đồng nghiệp 1


.276

.269

.202


.678

.234

.257

Yếu tố về sự đổi mới 2







.842


Yếu tố về sự đổi mới 3







.803


Yếu tố về sự đổi mới 1


.201

.239



.268

.686


Yếu tố về áp lực công việc 3








-.795

Yếu tố về áp lực công việc 2

-.252

-.240






-.761

Yếu tố về áp lực công việc 1

-.317

-.234

-.222

-.254


-.310

-.216

-.628

Eigenvalues

12.492

2.461

2.034

1.845

1.591

1.479

1.289

1.000

Cronbach Alpha

0.852

0.833

0.869

0.848

0.842

0.892

0.838

0.880

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.


4.3.2 Thang đo về sự gắn kết với tổ chức

Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố sự gắn kết với tổ chức



Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

Sự gắn kết với tổ chức để duy trì 4

.804



Sự gắn kết với tổ chức để duy trì 2

.786



Sự gắn kết với tổ chức để duy trì 6

.743



Sự gắn kết với tổ chức để duy trì 1

.682

.369

.322

Sự gắn kết với tổ chức để duy trì 5

.663


.262

Sự gắn kết với tổ chức để duy trì 3

.650


.260

Sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 3


.729


Sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 4


.715


Sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 2

.381

.682

.329

Sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 5


.677


Sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 6


.636


Sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 1


.634


Sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 7


.565


Sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức 1



.760

Sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức 2



.740

Sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức 5

.271


.723

Sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức 4

.235


.694

Sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức 6

.325

.344

.680

Sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức 3



.652

Eigenvalues

6.965

1.949

1.809

Cronbach Alpha

0.864

0.829

0.843


Với 19 biến quan sát của 3 thành phần đo lường sự gắn kết của nhân viên với tổ chức được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA, sau khi phân tích bằng phương pháp xoay nhân tố, các nhân tố rút ra phù hợp với giả thuyết, lý thuyết ban đầu. Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 và đạt yêu cầu về hệ số Eigenvalue = 1.809, phương sai trích bằng 56.436% (>50%) cho thấy 56.436% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 3 nhân tố. Theo Hair & ctg (1998) yêu cầu phương sai trích phải đạt 50%. Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlet = 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát có tương quan xét trên phạm vi tổng thể. Hệ số KMO = 0. .907 (0.5 < KMO < 1) nên phân tích nhân tố là phù hợp.

Các biến quan sát có tương quan với nhau xét trong phạm vi tổng thể, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).

Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận được và các nhân tố rút ra phù hợp với giả thuyết ban đầu.


4.4 Phân tích hồi quy

Sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố EFA, loại bỏ 1 số biến quan sát không phù hợp, mô hình nghiên cứu cho ra các nhân tố phù hợp với giả thuyết ban đầu, tiếp theo các giả thuyết cần phải được kiểm định bằng phương pháp hồi quy.

4.4.1 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết vì tình cảm.‌

4.4.1.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy

Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² (R-quare) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, hệ số xác định R² được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, tuy nhiên không phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R² có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trong trường hợp có 1 biến giải thích


trong mô hình. Như vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R- quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Bênh cạnh đó, cần kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (1< Durbin-Watson < 3 ) và không có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 10). Hệ số Beta chuẩn hoá được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hoá của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào sự gắn kết vì tình cảm càng lớn (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).

Để thể hiện tính thuyết phục và tạo sự tin tưởng hoàn toàn vào kết quả của phân tích hồi quy ta lần lượt kiểm định một số giả định sau :

- Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến

- Các phần dư có phân phối chuẩn

- Giả định về tính độc lập của sai số (không có sự tương quan giữa các phần

dư)


- Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai của phần dư không đổi

+ Giả định mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến:

Ở phần phân tích hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ

thuộc và giữa các biến độc lập với nhau, ta thấy rằng giữa các biến phụ thuộc có quan hệ tương quan với các biến độc lập và cũng như giữa các biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau. Khi mối tương quan khá chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình. Do vậy mà chúng ta phải dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF).

Qua bảng kết quả phân tích, ta thấy VIF lớn nhất chỉ bằng 1.000 do đó ta có thể kết luận mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Chỉ khi nào VIF vượt quá 10 thì mô hình mới xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005).


Bảng 4.7 Các thông số của từng biến trong mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết vì tình cảm


Mô hình

Hệ số chưa chuẩn

hóa

Hệ số

chuẩn hóa


t


Sig.

Thống kê đa

cộng tuyến

B

Std.Error

Beta

Tolerance

VIF

(Constant)

-1.173E-16

.044


.000

1.000



Nhân tố lãnh đạo

.212

.044

.212

4.862

.000

1.000

1.000

Nhân tố đào tạo thăng

tiến

.254

.044

.254

5.821

.000

1.000

1.000

Nhân tố thương hiệu

.081

.044

.081

1.863

.063

1.000

1.000

Nhân tố bản chất công

việc

.270

.044

.270

6.193

.000

1.000

1.000

Nhân tố tiền lương

.144

.044

.144

3.305

.001

1.000

1.000

Nhân tố đồng nghiệp

.210

.044

.210

4.814

.000

1.000

1.000

Nhân tố sự đổi mới

.201

.044

.201

4.614

.000

1.000

1.000

Nhân tố áp lực công

việc

.186

.044

.186

4.262

.000

1.000

1.000


+ Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sau: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích… Vì vậy chúng ta thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau để dò tìm vi phạm. Nghiên cứu thực hiện khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ Q-Q, P-P.


Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa


Nhìn vào biểu đồ 4 1 Biểu đồ tần số Histogram ta thấy phần dư có phân phối 1


Nhìn vào biểu đồ 4 1 Biểu đồ tần số Histogram ta thấy phần dư có phân phối 2

Nhìn vào biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần số Histogram ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với trị trung bình 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.989 gần bằng 1, và biểu đồ tần số P-P Plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán quá xe đường


thẳng kỳ vọng nên ta có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.


dư):

+ Giả định về tính độc lập của sai số (không có tương quan giữa các phần


Ta dùng đại lượng Durbin – Watson (d) để thực hiện kiểm định . Đại

lượng d này có giá trị biến thiên từ 0 đến 4. Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d sẽ gần bằng 2. Kiểm định Durbin – Watson cho thấy kết quả d = 1.605 nên, ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau hay không có tương quan giữa các phần dư.

Bảng 4.8 Kết quả các giá trị thống kê về tác động của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết vì tình cảm

Mô hình

Hệ số R

Hệ số R2

Hệ số R2 hiệu

chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng

Hệ số Durbin

- Watson

1

.574a

.329

.314

.82816173

1.605


+ Giả định phương sai của phần dư không đổi

Để biết được mô hình có bị hiện tượng phương sai thay đổi hay không chúng ta có thể dùng đồ thị Scatterplot để giải thích. Chung ta xem xét tất cả các kiểu biến thiên mà ta quan sát được. Khi tìm hồi quy tuyến tính và mô tả phần dư cùng giá trị dự đoán lên đồ thị mà thấy phần dư của chúng thay đổi theo một trật tự nào đó như dạng cong bậc 2 Parapol, cong dạng bậc 3 Cubic … thì mô hình hồi quy tuyến tính mô tả quan hệ đường thẳng là không phù hợp và giả định có quan hệ tuyến tính bị vi phạm (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Qua biểu đồ 4.2 ta nhận thấy giá trị phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ không tạo nên hình dạng gì như trong hình dưới, điều này chứng tỏ mô hình không bị hiện tượng phương sai thay đổi.


Biểu đồ 4.2 Biều đồ phân tán Scatterplot


4 4 1 2 Phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các yếu tố đến sự gắn kết vì 3

4.4.1.2 Phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các yếu tố đến sự gắn kết vì tình cảm.

Kết quả phân tích từ bảng 4.7 và 4.8 cho thấy mức ý nghĩa của các nhân tố đào tạo thăng tiến, tiền lương, lãnh đạo, bản chất công việc, đồng nghiệp, sự đổi mới và áp lực công việc đạt yêu cầu có ý nghĩa vì có sig < 0.05. Biến còn lại là thương hiệu bị loại vì có sig > 0.05. Hệ số xác định mô hình hiệu chỉnh là 41.4%, như vậy các yếu tố trên giải thích được 31.4% sự gắn kết vì tình cảm của nhân viên trong tổ chức. Trong đó nhân tố về bản chất công việc có tác động mạnh nhất đến sự gắn kết vì tình cảm.

Mô hình hồi quy được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy tuyến tính dưới tác động của 7 biến thành phần của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết vì tình cảm của nhân viên.

F_TCAM = 0.212F_LD + 0.254F_DT + 0.270F_CV + 0.144F_TL + 0.210F_DN + 0.201F_DM + 0.186AL

Trong đó : F_LD : Nhân tố lãnh đạo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022