BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
----------------------------
TRẦN VĂN TÂM
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Các Quan Điểm Đo Lường Sự Gắn Kết Với Tổ Chức
- Thực Tiễn Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Một Số Ngân Hàng Tmcp Trên Địa Bàn Tp.hcm
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH HỘI
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Văn Tâm, tác giả luận văn tốt nghiệp cao học này. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.
Học Viên : Trần Văn Tâm Lớp Quản Trị Kinh Doanh K21
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5 Ý nghĩa đề tài 3
1.6 Cấu trúc của đề tài nghiên cứu 4
CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 5
2.1.1 Định nghĩa 5
2.1.2 Các thành phần của sự thỏa mãn công việc 6
2.2 Lý thuyết về sự gắn kết với tổ chức 9
2.2.1 Định nghĩa 9
2.2.2 Các thành phần của sự gắn kết với tổ chức 10
2.3 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn công việc và sự gắn kết với tổ chức 13
2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 14
2.5 Thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực tại một số ngân hàng TMCP trên địa bàn TP.HCM 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 21
CHƯƠNG 3 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu 22
3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ 22
3.1.2 Nghiên cứu chính thức 23
3.2 Phương pháp xử lý số liệu 24
3.2.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha 24
3.2.2.Phân tích nhân tố khám phá EFA 24
3.2.3.Phân tích hồi quy và kiểm định mối liên hệ 25
3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu 25
3.3.1.Đối tượng khảo sát 25
3.3.2.Quy mô và cách thức chọn mẫu 26
3.4 Xây dựng thang đo 26
3.4.1.Quá trình xây dựng thang đo 26
3.4.2.Thang đo về sự thỏa mãn công việc 27
3.4.2.1 Thang đo cảm nhận của nhân viên về bản chất công việc 27
3.4.2.2 Thang đo cảm nhận của nhân viên về yếu tố lãnh đạo 27
3.4.2.3 Thang đo cảm nhận của nhân viên về yếu tố tiền lương 28
3.4.2.4 Thang đo cảm nhận của nhân viên về yếu tố đào tạo, thăng tiến 28
3.4.2.5 Thang đo cảm nhận của nhân viên về yếu tố đồng nghiệp 29
3.4.2.6 Thang đo cảm nhận của nhân viên về yếu tố thương hiệu 29
3.4.2.7 Thang đo cảm nhận của nhân viên về yếu tố sự đổi mới 30
3.4.2.8 Thang đo cảm nhận của nhân viên về yếu tố áp lực công việc 30
3.4.3.Thang đo về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 32
CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 33
4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 35
4.2.1 Thang đo về sự thỏa mãn công việc 35
4.2.2 Thang đo về sự gắn kết với tổ chức 38
4.3 Đánh giá tính giá trị của thang đo qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá 38
4.3.1 Thang đo về sự thỏa mãn công việc 40
4.3.2 Thang đo về sự gắn kết với tổ chức 42
4.4 Phân tích hồi quy 43
4.4.1 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết vì tình cảm 43
4.4.1.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy 43
4.4.1.2 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố đến sự gắn kết vì tình cảm 48
4.4.2 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết để duy trì 49
4.4.3 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết vì đạo đức 50
4.5 Thảo luận về kết quả 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 55
CHƯƠNG 5 :KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ĐỀ XUẤT
5.1 Đánh giá chung 56
5.2 Một số hàm ý quản lý đối với các nhà quản trị ở các NH TMCP trên địa bàn TpHCM . 56 5.2.1 Hàm ý đề xuất về yếu tố cơ hội đào tạo, thăng tiến 56
5.2.2 Hàm ý đề xuất về yếu tố tiền lương 57
5.2.3 Hàm ý đề xuất về yếu tố đồng nghiệp 58
5.2.4 Hàm ý đề xuất về yếu tố thương hiệu 59
5.2.5 Hàm ý đề xuất về yếu tố sự đổi mới 60
5.2.6 Hàm ý đề xuất về yếu tố áp lực công việc 60
5.2.7 Hàm ý đề xuất về yếu tố bản chất công việc 61
5.2.8 Hàm ý đề xuất về yếu tố lãnh đạo 62
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC I : DÀN BÀI THẢO LUẬN
PHỤ LỤC II : BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHỤ LỤC III : KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CRONBACH ALPHA PHỤ LỤC IV : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
PHỤ LỤC V : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các quan điểm đo lường sự gắn kết với tổ chức 10
Bảng 2.2 Thống kê nhân sự của 10 ngân hàng TMCP lớn ở TP.HCM 18
Bảng 3.1 Thang đo về bản chất công việc 27
Bảng 3.2 Thang đo về yếu tố lãnh đạo 28
Bảng 3.3 Thang đo về yếu tố tiền lương 28
Bảng 3.4 Thang đo về yếu tố đào tạo, thăng tiến 29
Bảng 3.5 Thang đo về yếu tố đồng nghiệp 29
Bảng 3.6 Thang đo về yếu tố thương hiệu 29
Bảng 3.7 Thang đo về yếu tố sự đổi mới 30
Bảng 3.8 Thang đo về yếu tố áp lực công việc 30
Bảng 3.9 Thang đo về sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm 31
Bảng 3.10 Thang đo về sự gắn kết với tổ chức để duy trì 31
Bảng 3.11 Thang đo về sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức 32
Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu khảo sát theo ngân hàng 33
Bảng 4.2 Mô tả thông tin mẫu 34
Bảng 4.3 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo các thành phần thỏa mãn công việc 35
Bảng 4.4 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo sự gắn kết của nhân viên 38
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố sự thỏa mãn công việc 40
Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố sự gắn kết với tổ chức 42
Bảng 4.7 Các thông số của từng biến trong mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết vì tình cảm 45
Bảng 4.8 Kết quả các giá trị thống kê về tác động của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn
kết vì tính cảm 47
Bảng 4.9 Kết quả phân tích hồi quy ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn
kết để duy trì 49
Bảng 4.10 Kết quả phân tích hồi quy ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn
kết vì đạo đức 51
Bảng 4.11 Tổng hợp các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn, sự gắn kết 52
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình đo lường sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức (Stum,2001) 13
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu 15
Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu 24
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 46
Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phân tán Scatterplot 48
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1. AL : Áp lực công việc
2. CV : Bản chất công việc
3. DDUC : Gắn kết vì đạo đức
4. DN : Đồng nghiệp
5. DT : Cơ hội đào tạo và thăng tiến
6. DTRI : Gắn kết để duy trì
7. EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)
8. JDI : Chỉ số mô tả công việc (Job Descriptive Index).
9. KMO : Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin
10. LD : Lãnh đạo
11. NHTM : Ngân hàng thương mại
12. Sig. : Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level)
13. SPSS : Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences)
14. TC : Thỏa mãn chung
15. TCAM : Gắn kết vì tình cảm
16. TH : Thương hiệu
17. TL : Lương
18. TMCP : Thương mại cổ phần
19. VIF : Hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance inflation factor)
20. WTO : Tổ chức thương mại thế giới