TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
2. Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục.
3. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội
4. Hoàng Hồng Cẩm (1996), Tác phẩm Tân biên Truyền kỳ mạn lục với văn học dân gian Việt Nam,TCNCDG số 10
5. Nguyễn Đỗ Cung (1961), Khái quát nền nghệ thuật cổ của dân tộc Việt Nam, Văn nghệ số 49, tháng 6
6. Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ về tiểu thuyết tình dục chữ Hán của Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3 (40).
7. Phạm Tú Châu (1987),Vế mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học số 3.
8. Phan Huy Chú (2002), Hiện tượng văn – sử - triết bất phân trong văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học số 5.
Có thể bạn quan tâm!
- Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục - 11
- Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục - 12
- Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục - 13
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
9. Phạm Vĩnh Cư – Nguyễn Xuân Giao – Lưu Huy Khánh – Nguyên Ngọc – Vũ Đình Phòng- Nguyễn Văn Vỹ (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng.
10. Xuân Diệu ( 1981),Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, NXB Văn học, tr.17.
11. Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
12. Nguyễn Dữ, Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học- Trung tâm Văn hóa và Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
13. Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nguyễn Thế Nghi dịch từ nguyên tác chữ Hán sang văn Nôm, Nguyễn Quang Hồng phiên âm và chú giải, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Trần Thanh Đạm (1993), Giới tính và văn nghệ, báo Sài Gòn giải phóng,(5859).
15. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại đại,http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=82&menu=107, Hà Nội.
16. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Lê Văn Huân (2014), Tìm hiểu sắc thái tính dục trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
19. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ Mới), Nxb. Thế Giới, Hà Nội.
20. Nguyễn Đình Hòa ( 1995) Tự điển Anh Việt / Việt Anh, NXB Đồng Nai.
21. Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng của tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa.
22. Trần Chính Hoành, Đàm Bội Phương(2004), Trung Quốc cấm thư gian sử học lâm xuất bản xã, Thượng hải.
23. Nguyễn Quang Hồng (2003), Vấn đề đọc tên tác giả Truyền kì mạn lục, Tạp chí Hán Nôm số 1.
24. Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm về vấn đề tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 10), Hà Nội.
25. Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học (số 1), Hà Nội.
26. Nguyễn Phạm Hùng (2003), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ, Văn học trung đại những công trình nghiên cứu, tái bản lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên tiến trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
28. Nguyễn Phạm Hùng (2008), Truyện Hà Ô Lôi và tinh thần phản biện xã hội dưới thời vãn Trần, Hợp lưu.
29. Mai Thị Thu Huyền 2014, Hệ thống lời bình ở Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ trong mối quan hệ với phần chính văn (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
30. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb. Khoa học xã hội, Bản điện tử, Hà Nội
31. Phạm Thị Hường, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý, khắc họa tính cách nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2001
32. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
34. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ X – Nửa đầu thế kỷ XVIII, Tái bản lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình giữa Người và Hồn ma trong “Tiễn đăng tân thoại” và “Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 4.
36. Nguyễn Văn Khỏa (2002), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
37. Nguyễn Hữu Lê, Tình dục trong văn học Việt dưới cách nhìn của đạo lý hồn nhiên và của đạo lý học thuyết”,
http://www.tienve.org/home/viet/view=viewArtwork&artworkId=1620.
38. Đạo Liên, Hà Sơn (2008), Tìm hiểu về hôn nhân loài người, Nxb Hà Nội.
39. Nguyễn Lộc (1987), Lời giới thiệu, trong sách Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội.
40. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. Phạm Luận (2006), "Bàn thêm về cách gọi tên tác giả và tác phẩm Truyền kỳ mạn lục", Nghiên cứu Văn học (số 3), Hà Nội.
42. Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
43. Phương Lựu - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, tập 3, Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
44. Quang Minh (1958), Hoa Tiên truyện - Nguyễn Huy Tự, Nxb Lửa Thiêng
45. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
46. Nguyễn Đăng Na (2006), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47. Nguyễn Đăng Na (2001), “Truyền kỳ mạn lục dưới góc độ so sánh”, Tạp chí Hán Nôm (số 6), Hà Nội.
48. Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa – Trường hợp “Truyền kỳ mạn lục”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM.
49. Nguyễn Nam (2001), Quá trình truyền nhập và lưu hành Tiễn đăng tân thoại ở Việt Nam, Tạp chí Văn học số 5.
50. Nguyễn Nam, Luận án tiến sỹ Writing as Response and Translation – Jiandeng Xinhua and the Evolution of the Chuanqui Genre in East Asia, Particularly in Vietnam (TLDD).
51. Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, t.2 (2007), NXBĐHSP.
52. Vương Trí Nhàn, Văn học sex - chấp nhận để tìm cách đổi khác, Nguồn Vietnamnet
53. Trần Thị Nhung (2014), Nhân vật phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới của tác giả, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên.
54. Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục.
55. Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.
56. Trần Nghĩa ( 1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (4 tập), NXB Thế giới.
57. Trần Nghĩa (1998), Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam và tiểu thuyết cổ các nước trong khu vực, Tạp chí Hán Nôm số 2.
58. Nguyễn Thị Oanh (1995), “Ca tỳ tử” (Otogiboko) và “Vũ nguyệt vật ngữ” (Ugetsumonogatari) với “Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm số 4.
59. Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh- Kiều Phú Nhuận chính, Đinh Gia Khánh- Nguyễn Ngọc San phiên dịch, NXB Trẻ-NXB Hồng Bàng,Tp. HCM.
60. Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
61. Nguyễn Khắc Phê Văn chương về tình dục: Có thật “Việt Nam lạc hậu trăm năm”? http:// vanchuongviet.org/index.php comp=tacpham&action=10026.
62. Trần Phò(2000), Người xưa với văn hóa tính dục, NXB Phụ nữ.
63. Nguyễn Hữu Sơn-Trần Đình Sử… (1998), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục.
64. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục.
65. KimSeona, Đề tài tình yêu trongKim ngao tân thoại của Hàn Quốc (So sánh với Truyền kì mạn lục của Việt Nam)
66. Bùi Duy Tân (1979), Truyền kỳ mạn lục, một thành tựu của truyện ký văn học viết bằng chữ Hán/ Văn học Việt Nam thế kỷ X- nửa đầu thế kỷ XVII, Tập II- NXB ĐH&THCN –H.
67. Bùi Duy Tân (1992), Mối quan hệ về thể loại giữa văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận, cách tân và sáng tạo, Tạp chí Văn học (số 1), Hà Nội.
68. Bùi Duy Tân (2001), Khảo và luận một số thể loại - Tác gia - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
69. Lê Văn Tấn (2010), Nguyễn Dữ và 19 lời bình trong Truyền kỳ mạn lục.
70. Văn Tân - Nguyễn Văn Đạm trong Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục.
71. Hoàng Ngọc Tuấn, Dục tính trong văn chương và vấn đề đạo đức. http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art workId=1620.
72. Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
73. Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi của yếu tố “kỳ” và “thực” trong truyện ngắn truyền kì Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 6), Hà Nội.
74.Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kỳ trong tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học (số 10), Hà Nội.
75. Phạm Văn Thắm (1996),Nghiên cứu văn bản và đánh giá thể loại truyền kì viết bằng chữ Hán ở Việt Nam thời trung đại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
76. Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM.
77. Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - chú - bình, NXB Giáo dục, Hà Nội.
78. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
79. Trần Nho Thìn (2009), Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm một tiếng nói phương pháp luận vào cuộc thảo luận quốc tế về vấn đề Nho giáo và nữ quyền, Báo cáo tại Hội thảo Nho giáo viện Triết học, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/, Hà Nội.
80. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, NXB Giáo dục.
81. Trần Thanh Thủy (2011), Ngôn ngữ sắc dục trong một số tác phẩm văn chương trung đại, Tạp chí văn học nghệ thuật, số 323.
82. Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch (1988), Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ, Nxb Văn Nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.
83. Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kì trong tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học số 10.
84. Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
85. Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
86. Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X - XIX: Những vấn đề lí luận và lịch sử, NXB Giáo dục .
87. Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể việt nhìn từ các tọa độ chữ, NXB Tri thức.
88. Trần Quốc Vượng (2000), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bối cảnh văn hóa Việt Nam thế kỷ XVI, in trong Nguyễn Bỉnh Khiêm- Về tác gia, tác phẩm
89. Trần Quốc Vượng(2000), Về gốc tích Mạc Đăng Dung, in trong Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam- Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc- Tạp chí văn hóa nghệ thuật.