Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng anh của sinh viên năm thứ nhất khối ngành kinh tế đại học Văn Lang - 1



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC


Lê Thị Hạnh


ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN

NĂM THỨ NHẤT-KHỐI NGÀNH KINH TẾ ĐẠI HỌC VĂN LANG

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.


Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục

Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng anh của sinh viên năm thứ nhất khối ngành kinh tế đại học Văn Lang - 1

(Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ


Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Xuân Hoa


Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2011


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này trung

thực và chưa được công bố.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.


Học viên


Lê Thị Hạnh


LỜI CẢM ƠN

Từ một ý tưởng mơ hồ, nghiên cứu đã được ấp ủ và gọt dũa trong gần một năm để được thành quả như hôm nay. Chắn chắn, tôi hoàn thành nhiệm vụ khó khăn này không phải một mình.

Người đầu tiên tôi muốn cảm ơn đó là TS. Hoàng Thị Xuân Hoa. Cô đã lắng nghe, khích lệ và có những góp ý bổ ích, giúp tôi hoàng thành những phần quan trọng nhất của luận văn . Tuy không hướng dẫn trực tiếp, nhưng các bài giảng của PGS. TS Nguyễn Quý Thanh đã cho tôi nguồn cảm hứng thực hiện quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến GS. Frances L. Hoffmann, người luôn phản hồi nhiệt tình, nhanh chóng, góp nhiều thời gian và cho tôi động lực làm một nghiên cứu nghiêm túc.

Sau cùng, tôi xin cảm ơn: TS. Nguyễn Dũng-Hiệu trưởng, các thầy cô trong tổ bộ môn Anh văn, các đồng nghiệp và các sinh viên khoa Du lịch, Thương Mại, Tài chính-Ngân hàng, Kế toán-Kiểm toán, Quản trị kinh doanh trường đại học Văn Lang đã chấp thuận ngay lời đề nghị giúp đỡ và tạo môi trường hết sức thuận lợi để tôi tiếp xúc, phỏng vấn, phát bảng hỏi; bài nghiên cứu của anh Bùi Công Thành giúp tôi hoàn thành bảng hỏi cũng như nhắc nhở tôi luôn cẩn thận với các khái niệm mà SV được khảo sát có thể hiểu rất khác người nghiên cứu. Tôi đã nghiêm túc thực hiện khảo sát sơ khởi (khảo sát GV và phỏng vấn nhóm nhỏ SV) làm tiền đề cho nghiên cứu này cũng vì mục đích trên; các tài liệu trên website của GS Nguyễn Văn Tuấn vô cùng quý báu, cho tôi cảm thấy rằng nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu đề tài tôi đang thực hiện nói riêng là những công việc có ý nghĩa, một niềm vui rất lớn.


Trân trọng.

Lê Thị Hạnh


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 9

1. Lý do chọn đề tài 9

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 14

3. Ý nghĩa của nghiên cứu 14

4. Định nghĩa phương pháp giảng dạy và động lực học tập 15

5. Câu hỏi nghiên cứu 16

6. Giả thuyết nghiên cứu 17

7. Phạm vi nghiên cứu 18

8. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 18

8.1. Khách thể nghiên cứu 18

8.2. Đối tượng nghiên cứu 18

9. Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu 19

10. Động lực học tập và động cơ học tập 21

Chương 1: TỔNG QUAN 23

1.1. Phương giáp giảng dạy nói chung và phương pháp giảng dạy tiếng Anh 23

1.2. Động lực học tập nói chung và động lực học tiếng Anh 29

1.3. Mối liên hệ giữa phương pháp giảng dạy và động lực học tập người học 31

Chương 2: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT 34

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 40

3.1.1. Tổng thể 40

3.1.2. Kích thước mẫu và các thức chọn mẫu 41

3.1.3. Mô tả mẫu 47

3.1.4. Phân tích dữ liệu 48

3.1.5. Công cụ thu thập dữ diệu 48

3.2. Quy trình nghiên cứu 52

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56

4.1. Kết quả nghiên cứu 56

4.1.1 Phương pháp giảng dạy và hành vi học tiếng Anh tại lớp 56

4.1.2. Phương pháp giảng dạy và hành vi học tiếng Anh ngoài lớp học 59

4.1.3. Phương pháp giảng dạy và thái độ học tiếng Anh 62

4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu 67

KẾT LUẬN 71

1. Kết luận 71

2. Hạn chế của nghiên cứu 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

A. Tài liệu tiếng Việt 73

B. Tài liệu tiếng Anh 75

PHỤ LỤC 77

Phụ lục 1: Báo cáo khảo sát sơ khởi-khảo sát giáo viên và phỏng vấn nhóm sinh viên 77

Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát giáo viên bộ môn tiếng Anh-khối ngành kinh tế về phương pháp

giảng dạy cho khảo sát sơ khởi 87

Phụ lục 3: Bảng hỏi phỏng vấn nhóm nhỏ sinh viên-khối ngành kinh tế cho khảo sát sơ khởi 94

Phụ lục 4: Bảng hỏi khảo sát ý kiến sinh viên về ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất-khối ngành kinh tế đại học Văn Lang 96

Phụ lục 5: Bảng các ý kiến của sinh viên về ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất-khối ngành kinh tế đại học Văn Lang 101


CÁC CHỮ VIẾT TẮT


GV Giáo viên


SV Sinh viên


AV Anh văn


TA Tiếng Anh


PPGD Phương pháp giảng dạy PP Phương pháp

ĐHVL Đại học Văn Lang


KT Kinh tế


HK Học kỳ


SL Số lượng


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1: Tiêu chuẩn chọn GV tham gia nghiên cứu 44

Bảng 3.2: Tỉ lệ phân bố SV theo trình độ và nhóm GV trên dân số 46

Bảng 3.3: Tỉ lệ phân bố SV theo trình độ và nhóm GV trên mẫu 47

Bảng 4.1: So sánh hành vi học TA tại lớp giữa 2 nhóm SV 57

Bảng 4.2: So sánh hành vi học TA ngoài lớp học giữa 2 nhóm SV 60

Bảng 4.3: So sánh thái độ học TA giữa 2 nhóm SV 63


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 1.1: Mô hình giảng dạy lấy người học làm trung tâm 25

Biểu đồ 1.2: Quy trình của mô hình Nghiên cứu hành động 26

Biểu đồ 2.1: Mô hình ARCS về thiết kế động lực 36

Biểu đồ 4.1: So sánh hành vi học TA tại lớp giữa 2 nhóm SV 58

Biểu đồ 4.2: So sánh hành vi học TA ngoài lớp học giữa 2 nhóm SV 61

Bảng 4.4: Tóm tắt kết quả nghiên cứu 65

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022