Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 16


đại hóa? Quá trình hiện đại hóa đó diễn ra như thế nào?

3. Bài mới:

Văn học giai đoạn thứ

3, từ

năm 1930 đến khoảng năm

1945, đã xuất hiện trào lưu lãng mạn chủ nghĩa với những thành tựu nổi bật ở Thơ Mới; tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Có thể nói, trong số các nhà văn Tự lực văn đoàn, Thạch Lam là cây bút tuy đương thời không được chú ý nhiều, nhưng những truyện ngắn của ông có chất lượng nghệ thuật cao, đặc biệt là ở Thạch Lam có nghệ thuật viết truyện nhưng không có cốt truyện, tác phẩm

của ông như một bài thơ dài của cảm xúc, tâm trạng. Truyện ngắn

PHẦN NỘI DUNG

trẻ là một trong những tác phẩm như vậy.

Hai đứa


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả,

1. Tác giả:

tác phẩm.

­ Thạch Lam (1930 – 1942), tên

­ Đọc tiểu dẫn.

khai sinh là Nguyễn Tường

(?) Điều gì ở nhà văn Thạch Lam khiến em

Vinh (sau đổi thành Nguyễn

dễ dàng phân biệt với các nhà văn khác?

Tường Lân), sinh tại Hà Nội

­ Thạch Lam luôn tự khẳng định mình bằng

trong một gia đình công chức.

một hướng đi riêng. Ở tác phẩm viết về

­ Là em ruột của Nhất Linh,

nông thôn, người dân nghèo, Ông thường

Hoàng Đạo. Cả 3 anh em đều là

lặng lẽ thể hiện niềm cảm thương chân

thành viên trụ cột của nhóm Tự

thành đối với người nghèo.

lực văn đoàn.

­ Ông là người mở đường cho lối viết

­ Là nhà văn có quan niệm văn

truyện mà không có cốt truyện hoặc có cốt

chương tiến bộ, lành mạnh.

truyện đặc biệt. Truyện Thạch Lam còn

­ Sáng tác của Thạch Lam thiên

mang yếu tố lãng mạn (Dưới bóng hoàng

về việc đi sâu phân tích thế giới

lan), có những tác phẩm thiên hẳn về hiện

nội tâm nhân vật với những

thực (nhà mẹ Lê), cũng có các tác phẩm xen

cảm xúc tinh tế, thấm đượm

hai yếu tố này (Hai đứa trẻ).

tình cảm nhân ái.

­ Đọc truyện.

­ Truyện Thạch Lam đan xen

(?) Nêu chủ đề của truyện:

hai yếu tố hiện thực và lãng

­ Thể hiện thấm thía niềm cảm thông và xót

mạn.

thương đối với những kiếp người cơ cực,

2. Tác phẩm:

quẩn quanh, bế tắc ở phố huyện nghèo

­ In trong tập truyện “Nng

trước Cách mạng và ước vọng nhỏ bé của

trong vườn” (1938). Tác phẩm

họ.

đặc sắc, tiêu biểu cho phong

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn

cách Thạch Lam.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 16


bản.

II. Đọc hiểu văn bản:

(?) Cảnh vật trong truyện đã được miêu tả

1. Nội dung.

trong thời gian và không gian như thế nào?

a. Bức tranh phố huyện nghèo.

­ GV hướng dẫn HS phân tích đoạn đầu từ

­ Ba bức tranh liên hoàn:

đầu đến “Tiếng cười khanh khách nhỏ dần

về phía làng”.

+ Lúc chiều tàn của phố huyện.

(?) Cảnh vật phố huyện lúc chiều tàn được

+Trong đêm.

miêu tả qua những chi tiết nào?

+ Lúc chuyến tàu đi qua.

(?) Những chi tiết này cho thấy gì về cuộc

* Cảnh chiều tàn:

sống nơi đây?

­ Âm thanh của tiếng ếch nhái,

(?) Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh chiều?

muỗi vo ve, tiếng trống thu

(?) Trong cái nền khung cảnh ấy, con người hiện ra như thế nào?

không, màu sắc ánh đèn le lói. Góp phần diễn tả cảnh chiều

tàn, chợ tàn, những kiếp người

­ Hình ảnh mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt

tàn tạ.

nhạnh những thứ rác rưởi ở chợ gợi cho em nhớ đến hình ảnh nào tương tự trong một số tác phẩm khác của Thạch Lam? (Gió lạnh đầu mùa).

­ Gợi cho Liên nỗi buồn man mác và niềm trắc ẩn, cảm thương cho những đứa trẻ lam

lũ, tội nghiệp.

­ GV giảng về tình cảm nhà văn.

­ Chọn lọc hình ảnh, âm thanh

­ GV hướng dẫn phân tích bức tranh phố

có sức gợi tả cao.

huyện trong đêm: từ “trời bắt đầu nhá nhem tối” đến “mơ hồ không hiểu” và lúc

khuya về khi đoàn tàu đi qua (đoạn còn lại).

­ Ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu chất trữ tình.

(?) Miêu tả phố huyện trong đêm và lúc về


khuya, nhà văn đặc tả những hình ảnh nào?

* Phố huyện trong đêm và lúc


(?) Hãy nêu nhận xét về bóng tối và ánh

về khuya:

sáng trong đoạn văn này?

­ Bóng tối tràn lan, mênh mông

(?) Trong các loại ánh sáng, nhà văn tập

và đậm đặc >< Ánh sáng lẻ loi,

trung miêu tả loại ánh sáng nào? Điều đó có

đơn độc và hiếm hoi.

ý nghĩa gì?

­ Chiếc ngọn đèn con chị Tý (7

­ Cảnh và người cứ chìm dần vào bóng tối.

lần) là biểu tượng của những

Những khoảng tối với ma lực của nó

kiếp người nghèo khổ, lam lũ,

thường trở đi trở lại trong các tác phẩm

sống vật vờ, leo lét trong màn

của Thạch Lam như: Tối ba mươi, Cô hàng

đêm của xã hội thực dân nửa

xén…

phong kiến.

­ Ánh sáng được miêu tả: Chấm, hột, khe.

­ Nhịp sống của phố huyện cứ

(?) Trong bóng đêm ấy có những hoạt động

lặp đi lặp lại một cách đơn

nào của con người? Phân tích cuộc sống và

điệu: Chị Tý dọn hàng, bác Siêu

nếp sinh hoạt của họ?

nhóm lửa…

­ Chừng ấy người trong bóng tối tù túng


trong cái ao đời phẳng lặng, ít nói năng và


hành động, lặng lẽ như một cái máy.


* Phố huyện lúc chuyến tàu đi

­ Liên hệ: “Qun quanh” của Huy Cận:

qua:

“Quẩn quanh mãi cũng vài ba dáng điệu

­ Sáng bừng lên và huyên náo

Tới hay lui cũng chừng ấy mặt người.

chốc lát.

Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười.

=> Chuyến tàu đêm: Biểu

Môi nhắc lại cũng có ngần ấy chuyện.”

tượng của một thế giới thật

(?) Em hãy nhận xét gì về cách dựng truyện, dựng cảnh và giọng văn của Thạch

đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Đối lập với

cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn


Lam? Điều đó thể hiện tình cảm gì của tác

tối tăm và quanh quẩn của

giả?

người dân phố huyện.

­ GV nói thêm về hoàn cảnh thực của tác


giả khi sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm


Giàng, tỉnh Hải Dương.


GV chuyển ý 2: Tâm trạng chờ mong của


Liên và An:


­ GV hướng dẫn HS phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên

b. Tâm trạng chờ mong của chị em Liên:

nhiên và bức tranh đời sống nơi phố

­ Khung cảnh thiên nhiên, đời

huyện:

sống: buồn nhưng thân thuộc,

(?) Tâm trạng của Liên?

gần gũi với Liên.

(?) Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được

miêu tả như thế nào? Hình ảnh đoàn tàu tượng trưng cho điều gì?

­ Xót xa cảm thông với những kiếp người nhỏ nhoi, sống lay lắt trong cơ cực của đói nghèo.

(?) Vì sao chị em Liên và An cố thưc để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố

­ Hân hoan, hạnh phúc khi tàu

đến, nuối tiếc, bang khuâng khi

huyện?

(?) Viết lên những điều này, Thạch Lam muốn thể hiện tư tưởng gì?

tàu đi qua: Vì con tàu mang theo

mơ ước về một thế giới sáng sủa hơn và đánh thức những hồi

ức về Hà Nội xa xăm.

(Muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ, hãy cố vươn tới ánh sáng).

 Niềm thương cảm và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước nhỏ nhoi


của con người (tư tưởng nhân



đạo của tác giả).


 Qua tâm trạng của chị em


Liên, tác giả muốn lay tỉnh


những con người đang buồn


chán, sống quẩn quanh, lam lũ,


hướng họ đến một tương lai


tốt đẹp hơn (Giá trị nhân bản).


III. Tổng kết.


Hoạt động 3: Tổng kết.

2. Nghệ Thuật.

(?) Học xong tác phẩm, em thấy thích nhất là câu văn nào, hình ảnh nào, chi tiết nào nhất? Vì sao?

­ Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác

mong manh, mơ hồ trong tâm

­ Đọc ghi nhớ SGK, trang 101.

hồn nhân vật.


­ Bút pháp tương phản, đối lập.


­ Miêu tả sinh động.


­ Ngôn ngữ giàu ý nghĩa tượng


trưng.


­ Giọng điệu thủ thỉ thấm


đượm chất thơ, chất trữ tình


sâu lắng.


3. Ý nghĩa văn bản.


­ Tác phẩm thể hiện niềm cảm


thương chân thành của Thạch


Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tăm tối trước Cách mạng và trân trọng những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.


5. Dặn dò.

­ Học bài, phân tích văn bản, chọn đọc các chi tiết tiêu biểu và phân tích, cảm nhận; soạn bài tiết 39: Ngcnh


PHỤ LỤC 03: Phiêú khảo sat́.


PHIÊÚ

HỎI DAǸ

H CHO GIAÓ

VIÊN.


I. Thông tin cánhân (không nhất thiết phải điền đầy đủ).

1. Họ vàtên:……………………………………………………

2. Trươǹ g:……………………………………………………... 3. Huyện (Quận): ………..........Tinh (Thaǹ h phố): ……………

II. Nội dung phiêú hoi.


Xin thầy/cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau:

1. Khi dạy học truyện ngăń

Hai đưá

trẻ của Thạch Lam, thầy/ cô thươǹ g

duǹ g các phương pháp nào sau đây:

­ Phân tićh tać phâm̉

­ Nêu vàgiải quyết vấn đề.

­ Giảng biǹ h.

­ Kêt́ hợp cả ba phương phaṕ .

2. Khi day học truyện ngăń

Hai đưá

trẻ của Thạch Lam, thầy/cô thươǹ g

yêu câù HS những điêù gìsau đây:

­ Đọc trươć tać phâm,̉ tâp̣ đoc diêñ cam̉ môṭ sốđoaṇ hay vàtiêu biêu.̉

­ Phat́ hiện những chi tiết, vàtình tiết đặc sắc, gây ấn tượng.

­ Tim̀ thông điêp̣ tać giả gưỉ găḿ qua tać phâm.̉

­ Triǹ h baỳ

suy nghi,̃ cam

nhận của miǹ h vềmột hình tượng văn hoc

trong tać phâm.̉

3. Trong giờdạy học truyện ngắn Hai đưá trẻ của Thạch Lam, thầy/cô

thươǹ g khuyến khích phát triển mối quan hệ nào sau đây:

­ Quan hệ HS ­ HS.

­ Quan hệ HS ­ Tać phâm̉ (văn ban)̉ .

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 21/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí