Tần Suất Xuất Hiện Các Từ Ngữ Trực Tiếp Bộc Lộ Tâm Trạng Nhân Vật Trữ Tình

2.4. Tâm trạng nhân vật trữ tình:

Một nội dung thẩm mĩ nữa vô cùng quan trọng trong sự tiếp nhận của truyện thơ từ dân ca Mông đó chính là tâm trạng của nhân vật trữ tình. Như chúng ta đã biết, thơ ca dân gian với những đặc trưng của mình, thường dung lượng ngắn hơn truyện thơ rất nhiều. Trong dân ca, yếu tố được đánh giá cao nhất làm nên đặc trưng của thể loại này chính là tính chất ngắn gọn, hàm súc, “ý tại ngôn ngoại”. Cũng chính vì vậy thơ ca dân gian rất chú ý đến việc khắc họa tâm trạng của nhân vật trữ tình. Coi đó là nòng cốt để tạo nên dấu ấn của thể loại, để kí thác giá trị tư tưởng của tác phẩm. Dân ca Mông cũng vậy. Thông thường chủ yếu là các bài hát ngắn gọn, nhỏ lẻ, chủ yếu dùng để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, thái độ hay cách ứng xử của nhân vật. Nhân tố này tạo nên màu sắc trữ tình đặc sắc. Việc khắc họa hoàn hảo các cung bậc tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện tài năng thiên phú của tác giả dân gian Mông. Ở mỗi bài ca dao chúng ta lại thấy được một mảng cảm xúc khác nhau được lột tả dưới ánh mắt thương cảm của người thi sĩ bình dân.

Trở lại với các cung bậc tâm trạng trong truyện thơ Tiếng hát làm dâu. Qua khảo sát cụ thể, chúng tôi nhận thấy rằng, truyện thơ Mông chủ yếu tiếp thu nội dung thẩm mĩ này từ dân ca Tiếng hát làm dâu dân ca Tiếng hát tình yêu. Trong đó nổi lên các nội dung chủ yếu, được chúng tôi thống kê và khảo sát trong bảng 2.3 cụ thể dưới đây:

Bảng 2.3 Các cung bậc tâm trạng nhân vật trữ tình


Tác phẩm


Nội dung

Dân ca Tiếng hát làm dâu

Dân ca Tiếng hát tình yêu

Truyện thơ Nhàng Dợ - Chà Tăng

Truyện thơ Tiếng hát làm dâu

Truyện thơ A

Thào- Nù Câu


+Tâm trạng lo

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng


lắng, băn

cô đơn khi

hạnh phúc

lo lắng khi

hạnh phúc

Các cung bậc

khoăn, sợ hãi

người yêu đi

trong lời thề

người yêu đi

cùng tình yêu

tâm trạng

của cô gái khi

lấy chồng, lấy

nguyền, đính

buôn xa.

trong sáng từ

của nhân vật

chuẩn bị đi

vợ.

ước của hai

+ Tâm trạng

thủa niên

trữ tình

làm dâu.

+ Tâm trạng

nhân vật

thắt chặt niềm

thiếu.


+ Tâm trạng

nuối tiếc khi

chính.

tin trong đính

+ Tâm trạng


bế tắc, đau

đi buôn xa,

+ Tâm trạng

ước, thề

lo lắng khi gia


khổ,muốn tìm

người yêu ở

oán trách

nguyền.

đình Nù Câu


đến cái chết

nhà bị buộc

người mẹ

+ Tâm trạng

không đủ tiền

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của dân ca dân tộc Mông trong truyện thơ Tiếng hát làm dâu - 9

để giải thoát.

phải đi lấy

tham bạc,

bất ngờ khi bị

nộp cưới,

+ Tâm trạng

chồng.

tham tiền.

ép gả.

chàng quyết

đau đớn, nhục

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng

định đi buôn

nhã khi đi làm

đau khổ khi

buồn khổ, lo

thách thức

xa kiếm đủ

dâu.

yêu đơn

lắng khi

cùng ông mối.

tiền, đủ bạc.

+ Tâm trạng

phương không

chuẩn bị bước

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng

oán trách chế

được đáp lại.

chân về nhà

đau khổ, uất

thầm lo khi

độ hôn nhân

+ Tâm trạng

chồng.

hận khi bị anh

ông mối xuất

gả bán.

trách móc khi

+ Tâm trạng

em người thân

hiện.

+Tâm trạng

người yêu

phản kháng

ép gả.

+ Tâm trạng

bất ngờ, đau đớn khi buộc phải đi làm dâu.

+ Tâm trạng phẫn uất, xót xa, tủi nhục cay đắng.

+ Tâm trạng

không yêu chân thành.

+ Tâm trạng khát khao chờ đợi khi chia tay.

+ Tâm trạng dằn vặt, đau khổ khi phản

bội người yêu.

yếu ớt trước phép nước, khoán làng.

+ Tâm trạng gượng ép bước chân theo chồng.

+ Tâm trạng thẫn thờ,

muốn quyên

+ Tâm trạng oán trách cha mẹ tham lễ vật, tham “con trâu mộng đuôi trắng” của nhà người.

+ Tâm trạng

lo lắng về

phản kháng yếu ớt tục hôn nhân gả bán.

+ Tâm trạng đau khổ, cực nhục khi làm dâu.

+ Tâm trạng

sợ sệt khi trở

cô đơn, trống

+ Tâm trạng

sinh trên

cuộc hôn

về nhà cha mẹ

vắng.

lo lắng, sợ hãi

đường về nhà

nhân với

đẻ.

+ Tâm trạng

khi người yêu

chồng.

người chồng

+ Tâm trạng

cam chịu,

đến nhà

+ Tâm trạng

chưa từng gặp

tủi hờn, tức

chấp nhận số

chồng kiếm

nát tim, nát

mặt.

tưởi khi kể lại

phận.

tìm.

gan, đau khổ,

+ Tâm trạng

cuộc sống khổ

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng

cực nhục khi

uất ức, buồn

cực làm dâu

thách thức.

hạnh phúc khi

sống ở gia

khổ khi bị

với cha mẹ.


tình yêu đạt

đình chồng.

chồng bé phụ

+ Tâm trạng


đến trọn vẹn.

+Tâm trạng

bạc.

oán trách cha


+ Tâm trạng

tủi nhục khi

+ Tâm trạng

mẹ đẻ từ chối


lo lắng khi

kể lại với cha

tủi nhục, sợ

giải thoát.


người yêu đi

mẹ đẻ về cuộc

hãi, cực khổ

+ Thái độ


buôn xa.

sống làm dâu

khi làm dâu.

cương quyết


+ Tâm trạng

khổ cực.

+ Tâm trạng

chống lại


hạnh phúc khi

+ Tâm trạng

buồn thương

mệnh lệnh của


đính ước và

chán nản, bế

của anh yêu

người bố.


thề nguyền

tắc khi trở lại

khi đi buôn




chung thủy.

gia đình nhà

trở về.

+ Tâm trạng

+ Tâm trạng

chồng.

+ Tâm trạng

tuyệt vọng,

nhớ nhung

+ Tâm trạng

nhớ thương

đau khổ khi

mãnh liệt khi

đau khổ của

người yêu của

quay trở lại

không gặp

nhân vật Chà

hai nhân vật

nhà chồng.

được người

Tăng khi đi

chính.

+ Tâm trạng

mình yêu.

làm ăn xa trở

+ Tâm trạng

bế tắc tìm đến

+ Tâm trạng

về nghe tin

cô đơn khi đi

cái chết để

tủi phận khi

người yêu đã

tìm người yêu

giải thoát.

không có ai

đi lấy chồng.

xưa.

+ Tâm trạng

ngó ngàng, tìm hiểu, chịu cảnh đơn chăn, gối chiếc.

+ Tâm trạng hối hận khi lựa chọn sai lầm.

+ Tâm trạng nhớ thương người yêu cũ, vượt rừng, băng khe đi tìm người yêu.

+ Tâm trạng nuối tiếc khi

không lấy

+ Tâm trạng lo lắng, sợ hãi khi người yêu đến tận nhà chồng thăm hỏi.

+ Tâm trạng thở than với người yêu về

cuộc đời làm

xót xa, đau khổ của Nù Câu khi nghe tin A Thào đi lấy chồng.

+ Tâm trạng đau đớn khi mượn lời loài

chim cứ cư kể


được Chà

dâu cực nhục.

lại cuộc đời


Tăng.

+ Tâm trạng

bất hạnh của


+ Tâm trạng

oán trách số

mình với


oán trách số

phận, oán

người yêu.


phận.

trách định



+ Tâm trạng

mệnh chia cắt



cam chịu,

tình yêu.



chấp nhận số

+ Tâm trạng



phận oan

chán nản khi



nghiệt.

phải chia tay



+ Tâm trạng

trở lại gia



khao khát

đình nhà



được tự do.

chồng.



+ Tâm trạng

+Tâm trạng



lo lắng khi

than trách,



chạy trốn

cam chịu số



cùng người

phận trâu



yêu.

ngựa ở nhà





+ Tâm trạng

chồng.


hạnh phúc,

+ Tâm trạng

vui vẻ khi

bế tắc muốn

trốn chạy

tìm đến cái

thành công,

chết, tìm đến

tìm được hạnh

sự hủy diệt để

phúc trọn vẹn

giải thoát cho

bên người

số phận.

yêu.

+ Tâm trạng


tủi hổ khi kể


lại cùng cha


mẹ con đường


làm dâu cực


khổ.


+ Tâm trạng


sợ hãi khi nhà


chồng dọa


dẫm, trách


mắng gia đình


nhà cha nhà


mẹ.


+ Tâm trạng


đau khổ cùng


cực khi trở lại


nhà chồng, bế


tắc, tuyệt


vọng, tìm đến


con đường


chết.


+ Tâm trạng


phản kháng,


thách thức khi


được giải


thoát, khi tìm


đến thiên


đường hạnh


phúc.


Như vậy, với bảng khảo sát sơ lược 2.3 như trên, chúng ta nhận thấy rằng truyện thơ đã tiếp thu nội dung khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình dựa trên cả hai hạt nhân là dân ca Tiếng hát làm dâu dân ca Tiếng hát tình yêu.

Nếu như trong dân ca Tiếng hát tình yêu, truyện thơ Tiếng hát làm dâu đã tiếp nhận được những cung bậc cảm xúc yêu thương, khao khát hạnh phúc trọn vẹn làm nên phần đầu tiên – mối tình tươi đẹp ban đầu thì tâm trạng trung tâm nhất của nhân vật trữ tình tạo nên giá trị bất hủ của thể loại văn học này trong đời sống tinh thần của người Mông – đó chính là việc kế thừa những cung bậc tâm trạng trong dân ca Tiếng hát làm dâu. Nói như thế không có nghĩa là hạ thấp vai trò của dân ca Tiếng hát tình yêu, bởi trong thể loại văn học này, đề tài mà tác giả dân gian Mông hướng đến đó chính là cuộc sống làm dâu khổ cực, cho nên nó tiếp nhận ảnh hưởng lớn lao từ dân ca Tiếng hát làm dâu là điều rất dễ hiểu.

Về phương diện dân ca Tiếng hát làm dâu, truyện thơ đã khai thác triệt để hoàn toàn các cung bậc tâm trạng có trong dân ca. Từ tâm trạng lo lắng, sợ hãi, bất ngờ khi bị ép gả, đến tâm trạng cay đắng, uất ức, tủi nhục khi phải làm dâu ở nhà người. Và cuối cùng là tâm trạng oán trách, bế tắc và tuyệt vọng đến mức phải tìm đến cái chết ở hầu hết các tác phẩm. Nếu để xét đến về cung bậc tâm trạng, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, tâm trạng đau đớn, tủi nhục, bế tắc và tuyệt vọng là tâm trạng được tác giả dân gian chú nhất trong việc lột tả cảm xúc , suy nghĩ, thái độ của nhân vật trữ tình. Tâm trạng ấy chính là tiếng khóc ai oán, xót thương cho số phận những người con gái “hồng nhan bạc mệnh”. Họ đáng được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, nhưng chỉ vì xã hội nam quyền bất công, tàn ác khiến biến họ trở thành nạn nhân của luật tục hôn nhân ép gả từ đó trực tiếp đẩy con người xuống vực sâu, xuống tận cùng của sự đau khổ. Có thể nói tâm trạng này là tâm trạng được tác giả dân gian Mông lột tả thành công nhất. Nó đưa người đọc tới đỉnh điểm của cảm xúc uất hận một xã hội bất công, ngang trái chất chứa đầy nghịch lí. Cùng với nhân vật của mình, các tác giả dân gian đã đi sâu vào cảm nhận hoàn cảnh làm dâu cực nhục bằng cả trái tim nhân ái sâu sắc:

Địu nước về tới nơi trời sáng chưa sáng tỏ

Nước mắt em chảy tràn, ướt hết thành giường, Nghĩ không nổi, suy không tới, trời sáng tỏ rồi Nước mắt em chảy ra, ướt hết góc chiếu. (Truyện thơ Tiếng hát làm dâu, tr.574)

A Thào nức nở: -Mẹ ơi, mẹ bảo cha trả vật cho người đầy chuồng

Để con được trở về làm con gái của mẹ của cha

Mẹ bảo cha cân bạc trả người đủ cân

Để con được trở về làm con gái của cha của mẹ

Con mới thoát được con đường khổ đau.

(Truyện thơ A Thào – Nù Câu, tr.262)

Rồi nàng đi theo khách đến bên bờ suối Khách ăn cơm, nàng ngồi thẫn thờ

Bẻ lá cây xanh, lót xuống nàng ngồi Đôi hàng nước mắt đua nhau rơi tầm tã Bẻ lá cây xanh, đặt xuống nàng ngồi

Hai dòng nước mắt đua nhau tuôn lã chã Nàng bước chân xuống thuyền, thuyền tròng trành muốn lật

Miệng không nói ra, lòng nàng trộm nghĩ

Đắm thì đắm, để phận này làm mồi cho cá cho rồi

Lật thì lật, để thân này làm mồi cho cá cho xong!

(Truyện thơ Nhàng Dợ - Chà Tăng, tr.99)


Có thể nói tâm trạng đau khổ, cực nhục, cay đắng và tuyệt vọng là cung bậc tâm trạng được cả dân ca và truyện thơ Tiếng hát làm dâu kiến tạo thành hạt nhân trung tâm để biến hóa và chi phối các dòng tâm trạng khác đan xen. Tất nhiên, các tâm trạng ấy được bộc lộ dưới nhiều hình thức khác nhau, thông qua những hình ảnh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, các hành động, suy nghĩ, thái độ ứng xử cụ thể. Cũng thông qua quá trình khảo sát tường tận, chúng tôi nhận thấy rằng tâm trạng này của nhân vật trữ tình hầu như được kế thừa trọn vẹn từ trong dân ca. Tâm trạng ấy trong truyện thơ cũng được xây dựng trong ba không gian chủ yếu đó là không gian nhà chồng, không gian khi trở lại nhà cha nhà mẹ và không gian tâm linh khi lựa chọn kết thúc tác phẩm bằng bi kịch. Các không gian này cùng với các nhân vật ngoại biên như mẹ chồng, anh chồng, em chồng, bố chồng, bố mẹ đẻ đã tạo dựng thành công bối cảnh thúc đẩy sự hình thành của tâm trạng nhân vật, đưa tâm trạng ấy phát triển đến đỉnh điểm của nó.

Dưới đây là hai bảng khảo sát cụ thể (2.4, 2.5) của luận văn về những hình ảnh, từ ngữ có tác dụng bộc lộ trực tiếp tâm trạng đau khổ, cay đắng, tủi nhục, uất hận, oán trách, tuyệt vọng và bế tắc của nhân vật trữ tình – tâm trạng chủ đạo trong nội dung thẩm mĩ mà truyện thơ Tiếng hát làm dâu kế thừa từ dân ca.

Bảng 2.4. Tần suất xuất hiện của hình ảnh nước mắt


Nội dung Tác

phẩm


Tần suất xuất hiện hình ảnh nước mắt


Hình ảnh nước mắt xuất hiện 25 lượt - khóc điều gì


- chị khổ - chớ khóc

Dân ca Tiếng

- than thở - khóc

hát làm dâu

- khóc lăn đường -than thở (nước mắt tuôn rơi)


- than lăn sả - oán thán (nguyên gốc :nước mắt ròng


- khóc điều chi ròng)


- nước mắt ròng ròng đẫm áo - nước mắt thấm đầy nếp váy


- nước mắt chứa chan đẫm vạt - con đường khóc lóc


- tủi nhục khóc - con đường than vãn


- nghẹn ngào lệ ứa - nước mắt như mưa sấm mưa gió lã chã


- nức nở lệ rơi ứa


- nước mắt càng đổ - nước mắt như mưa gió mưa sấm ròng


- nước mắt càng tràn ròng tuôn


- lệ lã chã tuôn rơi - dòng lệ tuôn ướt đẫm cán ô của anh cả


- lệ ròng ròng tuôn rỏ


Hình ảnh nước mắt xuất hiện 14 lượt - Nước mắt chảy tràn


- Nước mắt ròng ròng (2 lượt) - Nước mắt chảy ra

Truyện thơ

- Nước mắt nhỏ cánh tay (2 lượt) -Chan hòa lệ rỏ

Tiếng hát

- nước mắt ướt sũng - Chan hòa lệ rơi

làm dâu

- Em khóc, em hờ - con đường nước mắt


-Nước mắt càng tuôn chứa chan -Con đường hờ than


Hình ảnh nước mắt trực tiếp xuất - lệ khổ

Truyện thơ A

hiện 8 lượt - lệ chứa chan

Thào – Nù

-Nước mắt chan chứa(2 lượt). - khóc nức nở

Câu

- Nước mắt tuôn ròng(2 lượt).


- lệ đau


Hình ảnh nước mắt xuất hiện 9 lượt -Nước mắt rơi

Truyện thơ

-Nước mắt ròng ròng(2 lượt) -Than khóc hoài

Nhàng Dợ -

-Nước mắt lã chã -Nước mắt đua nhau rơi tầm tã

Chà Tăng

-Nước mắt chứa chan -Nước mắt đua nhau tuôn lã chã


- nước mắt đầm đìa

Bảng 2.5. Tần suất xuất hiện các từ ngữ trực tiếp bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình


Nội dung Tác

phẩm


Tần suất xuất hiện của các từ ngữ trực tiếp bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình


Từ ngữ trực tiếp diễn tả tâm trạng

-trốn tháo thân


xuất hiện 62 lượt

- chạy tháo thân

Dân ca Tiếng

-nỉ non (2 lượt)

-cực nhục

hát làm dâu

- e rằng

- vất vả


- sợ rằng

-nát gan


- than thở

- đứt sức


- nhục

- khóc lăn đường


- khổ

-không hề biết


- tháo thân (2 lượt)

- không hề hay


- trói (3 lượt)

-than thở


-đánh

- oán thán


- vùng thoát khỏi (2 lượt)

-ăn thì lo (2 lượt)


- ê ẩm

- buồn sắp chết (3 lượt)


- nuốt ực

-sóng sượt


- đứt quách thớ gan

- sóng soài


- chết rảnh thớ tim

-nát gan


-gục đầu

- đứt sức


- tủi nhục

-nát gan


- cay đắng

- nát tim


- đứt sức

- nát gan


- nát gan

- đứt sức


-nức nở (2 lượt)

- sợ run


- nghẹn ngào

- sợ rợn


- xót dạ (2 lượt)

-tái tê (2 lượt)


- chẳng có bụng mang cơm đi theo

-lẻ loi chỉ than cùng buồn


-chẳng có lòng mang cơm đi cùng

- đau buồn


- hắt hủi

- buồn đau


- đầy ải


- thịt nát xương không gãy


- thịt nát xương không tan

Xuất hiện 30 lượt

- nát ruột (3 lượt)


-sợ run (2 lượt).

- tay như rụng


- nấn ná (2 lượt).

- nát lòng


- hối hả (2 lượt).

- xay cối phồng tay


- thở than

- địu nước trầy lưng

Truyện thơ

- nát tim

- khóc (3 lượt), hờ

Tiếng hát

- không ăn cơm

- tay như rơi

làm dâu

- không nói

- chua xót


- nghĩ thầm

- lặng thinh


- nát gan (2 lượt)

- sợ hãi



- tái xanh



- tái xám


Truyện thơ


Xuất hiện 30 lượt


-cúi đầu

Nhàng Dợ -

-Than khóc

-ôm mặt

Chà Tăng

-gục đầu

-úp mặt


-thẫn thờ

-im thing


-cúi gù lưng

-im lặng


-cúi gập lưng

-ngại ngùng


-nát gan (3 lượt).

-gượng


-nát tim (4 lượt).

-khổ đau


- rầu gan(2 lượt).

- sầu thương


- buồn đau

-nhớ nhung


-len lét

-sầu đau


-sợ run

-cực khổ



- đau thắt


Xuất hiện 24 lượt.

-nức nở


-rầu rĩ

-tuôn ròng

Truyện thơ A

-sầu thảm

-than khóc

Thào – Nù

-héo gan (2 lượt).

- chan chứa, khổ đau

Câu

-nát dạ

- khổ


-thầm lo (2 lượt).

-kiệt sức


- nát gan

-mệt mỏi, thê thảm


-nát ruột

- ốm lăn, ốm vật, thảm thê,


- tái tê

-thương nhớ, nhớ thương


-tê tái


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/10/2023