J. Paul Peter Gilbert A. Churchill, Jr. Tom J. Brown ,1993. Caution In The Use Of Difference Scores In Consumer Research. Journal Of Consumer Research, Volume 19, Issue 4, 1 March 1993, Pages 655


Thứ ba, theo mô hình gốc được đề xuất bởi Sirgy và cộng sự (2001) và Lee (2015), thang đó “Anh/chị được đánh giá là nhân viên tiềm năng trong công việc” và “Anh/chị cảm thấy công việc hiện tại mình đang làm có ý nghĩa” không còn phù hợp với các nhân viên ngân hàng tại Bình Dương. Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện nghiên cứu sơ bộ bổ sung biến quan sát cho thang đo để đạt được độ tin cậy cao hơn. Đồng thời, nghiên cứu cũng nên gia tăng các nhân viên ngân hàng khác để tăng kích thước mẫu và tính đại diện để khẳng định kết quả của nghiên cứu này.

Thứ tư, nghiên cứu chỉ ra rằng, có sự khác biệt trong sự hài lòng và kết quả công việc đối với những ngân hàng và các phòng ban khác nhau. Đây là hướng nghiên cứu tiếp theo, để tìm phân tích rò hơn những tác động của thương hiệu ngân hàng đến sự hài lòng và kết quả công việc của các nhân viên ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

2. Lê Quang Hùng, 2016. Phân tích dữ liệu trong kinh doanh: NXB Kinh tế TP.HCM.

3. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê

4. Trần Kim Dung, 2005. Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ.12:8.

5. Trần Kim Dung, 2009. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

6. Trần Kim Dung và Trần Hoài Nam, 2005. Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và cam kết tổ chức. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2004, trang 22 – 67


Ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống trong công việc đến sự hài lòng và kết quả công việc của các nhân viên ngân hàng tại Bình Dương - 12

Tiếng Anh

1. Abdel – Khalek, A. M., 2010 . Quality of life, subjective well – being, and religiosity in Muslim college students. Quality of Life Research 19(8): 1133 – 1143.

2. Armstrong, M., 2006 . A Handbook of Human resource Management Practice, Tenth Edition, Kogan Page Publishing, London, p. 264

3. Andrews, F. M. and S. Withey, 1976 . Social Indicators of Well – Being: American Perspectives of Life Quality, New York, Plenum.

4. Bassi, L.J. and Vanburen, M.E., 1997. Sustaining high-performance in bad times.

Training and Development, Vol. 51 No. 6, pp. 31 – 42.

5. Carlson. Howard C., 1983. A Model of Quality of Work Life as a Developmental Process. Vol. 25 Issue: 1, pp. 27 – 32

6. Chan, K. W., & Wyatt, T. A., 2007. Quality of work life: A study of employees in Shanghai, China. Asia Pacific Business Review, vol. 13(4), pp. 501 – 517.

7. Chubon, R. A.,1995. An exploratory study comparing the quality of life of South Carolinians with mental retardation and spinal cord injury. Rehabilitation Counseling Bulletin.

8. Connell, J., & Hannif, Z., 2009. Call centres, quality of work life and HRM practices: An in-house/outsourced comparison. Employee Relations, vol. 31(4), pp. 363 – 381.

9. Danna, K. and Griffin, R.W., 1999. Health and well-being in the workplace: a review and synthesis of the literature. Journal of Management, Vol. 25 No. 3, pp. 357 – 384.

10. Davis, L.E., 1983. Design of New Oorganizations. In Kolodny, H., Beinum, H.V. (Eds.), TheQuality of Working Life and the 1980s. Praeger Publisher, New York.

11. Davoodi, Seyed Mohammad Reza, 1998. Study of the Impact of Quality of Work Life on Job Satisfaction among The Staff of Mobarakeh Steel Complex. master's dissertation, Tehran, Islamic Azad University.

12. Diener, E. and R. E. Lucas ,1999 . 11 Personality and Subjective Well-Being. Well- being: Foundations of hedonic psychology: 213.

13. Dinh Tho, N., Dong Phong, N., & Ha Minh Quan, T., 2014. Marketers' psychological capital and performance: The mediating role of quality of work life, job effort and job attractiveness. Asia-Pacific Journal of Business Administration, vol. 6(1), pp. 36 – 48.

14. Elizur, D., & Shye, S., 1990.Quality of work life and its relation to quality of life.

Applied Psychology: An International Review, 39 (3), pp. 275 – 291.

15. Gayathiri.R ,Lalitha Ramakrishnan, 2013. Quality of Work Life – Linkage with Job Satisfaction and Performance. International Journal of Business and Management Invention, Volume 2 Issue 1, PP. 01 08.

16. Hanlon, M. D. & Gladstein, D.L.,1984. Improving the Quality of Work Life in Hospitals: A Case Study. Hospital Health Service Administration 29(5), 94 – 107.

17. Herzberg, F., Mausner, B. and Snyderman, B.B. ,1959. The Motivation to Work, Wiley, New York

18. Heskett, J.L., Sasser, W.E. Jr and Schlesinger, L.A., 1997. The Service Profit Chain. The Free Press, New York, NY.

19. Huang, T.C., J.J. Lawler and C.Y. Lei, 2007. Theeffects of quality of work life on commitment andturnover intention. Social Behavior and Personality: an international zjournal, 35(6): 735 – 750.

20. J. PaulPeterGilbert A. Churchill, Jr.Tom J. Brown,1993. Caution in the Use of Difference Scores in Consumer Research. Journal of Consumer Research, Volume 19, Issue 4, 1 March 1993, Pages 655 – 662

21. Janes, P., & Wisnom, M.,2010. Changes in Tourism Industry Quality of Work Life Practices. Journal of Tourism Insights 1(1).

22. Kee.M.H and Rubel.M.R.B, 2014. Quality of Work Life and Employee Performance: Antecedent and Outcome of Job Satisfaction in Partial Least Square (PLS). World Applied Sciences Journal 31, PP: 456 – 467.

23. Khoshnam, A. H, Ghamari. M and A. G. Gendavani ,2013. The Relationship between Intrinsic Motivation and Happiness with Academic Achievement in High School Students. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences 3(11): 330.

24. Koonmee, K., Singhapakdi, A., Virakul, B., & Lee, D. J. ,2010. Ethics institutionalization, quality of work life, and employee job-related outcomes: A survey of human resource managers in Thailand. Journal of Business Research, vol. 63(1), pp. 20 – 26.

25. Kotler. P, 2003. Marketing Insights from A to Z, Hoboken, NJ: John Wiley & Sons.


26. Lau, R.S.M. and May, B.E.,1998. 'A win-win paradigm for quality of work life and business performance.Human Resource Development Quarterly, Vol. 9 No. 3, pp. 211 – 26.

27. Lawler, E. E., & Hall, D. T., 1970. Relationship of job characteristics to job involvement, satisfaction, and intrinsic motivation. Journal of Applied Psychology, 54 (4), 305 – 312.

28. Lee, J. S., Back, K. J., & Chan, E. S.,2015. Quality of work life and job satisfaction among frontline hotel employees: a self-determination and need satisfaction theory approach. International Journal of Contemporary Hospitality Management, vol. 27(5), pp. 768 – 789.

29. Leopold,2005. Employee participation, involvement, and communications, The strategic managing of human resource, Prentice-Hall Pearson Education, England, pp. 605.

30. Locke, E.A.,1976. The nature and causes of job satisfaction. in Dunnette, M.D. (Ed.), Handbook of Industrial and Organizational Psychology, Rand McNally, Chicago, IL, pp. 1297 – 349.

31. Luthans, Fred, Steven M. Norman, Bruce J. Avolio, and James B. Avey ,2008. The Mediating Role of Psychological Capital in the Supportive Organizational Climate: Employee Performance Relationship.Journal of Organizational Behavior, vol. 29(2), pp. 214 – 238.

32. Macdonal.S. and Maclntyre.P, 1997.TheGenericJobSatisfactionScale: ScaleDevelopmentandIts Correlate.EmployeeAssistanceQuarterly,Vol.l3(2), pp 1-16

33. Martel & Dupuis, G., 2006. Quality of work life: theoretical and methodological problems, and presentation of a new model and measuring instrument. Social indicators research, vol. 77(2), pp. 333 – 368.

34. Motowidlo, S. J., 2003. Job performance. In: Borman W.C., Ilgen D.R. ,& Klimoski.R.J., eds. 2003. Handbook of Psychology. New York: Wiley, 12, pp. 39 – 53.

35. Muftah, H.A., & Lafi, H., 2011. Impact of QWL on employee satisfaction case of oil and gas industry in Qatar. Advances in Management & Applied Economics, 1(2): 107 – 134.

36. Nadler, D. A., & Lawler, E. E., 1984. Quality of work life: perspectives and directions. Organizational dynamics, vol. 11(3), pp. 20 – 30.

37. Najafi, Ali, 2006. Study of The Relationship between Quality of Work Life and Profiting of Middle Managers of Iranian Gas Company. Master's dissertation, Tehran, Allameh

38. Nayeri, Nahid Dehghan, Salehi, Tahmineh and Noghabi Ahmad Ali Asadi, 2011. Quality of work life and productivity among Iranian nurses, Contemporary Nurse, 39(1),106 – 118.

39. Nguyen, T. D., & Nguyen, T. T. ,2012. Psychological Capital, Quality of Work Life, and Quality of Life of Marketers Evidence from Vietnam. Journal of Macromarketing, vol. 32(1), pp. 87 – 95

40. Oliva. TA, RL Oliver, WO Bearden, 1995.The relationships among consumer satisfaction, involvement, and product performance: A catastrophe theory application. Systems Research and Behavioral Science ,Volume 40, Issue 2, Pages 104 – 132

41. Oliver.R.L, 1999. Whence Consumer Loyalty. Journal of Marketing, Vol. 63, Fundamental Issues and Directions for Marketing, pp. 33 – 44

42. Porter, L. W., 1961. A study of perceived need satisfactions in bottom and middle management jobs. Journal of Applied Psychology, 45(1), 1 – 10.

43. Price, J. L.,1997. Handbook of organizational measurement. International Journal of Manpower, vol. 18(4/5/6), pp. 305 – 558.

44. Rahmqvist, M., 2001. Patient satisfaction in relation to age, health status and other background factors: a model for comparisons of care units. International Journal for Quality in Health Care 13(5): 385 – 390.

45. Robbins, S.P., 1989. Organizational Behavior: Concepts, Controversies, and Applications,Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.

46. Russell.S.S,Spitzmüller.C, Lin.L.F, Stanton.J.M, Smith.P.C and Ironson.G.H , 2004. Educational and Psychological Measurement, Vol. 64 No. 5, PP 878 – 893

47. Shin. D.C and D. M. Johnson,1978. Avowed Happiness as an Overall Assessment of the Quality of Life. Social Indicators Research, Vol. 5, No. 4, pp. 475 – 492

48. Sirgy M. J., Efraty D., Siegel P., & Lee D. J., 2001. A new measure of quality of work life (QWL) based on need satisfaction and spillover theories. Social indicators research, vol. 55(3), pp. 241 – 302.

49. Spector, P. E.,1997. Job satisfaction: Application, assessment, causes, and consequences. Sage, vol. 3, pp. 105.

50.Tabassum, A., T. Rahman and K. Jahan, 2011. Quality of work life among the male and femaleemployees of private commercial banks inBangladesh? . Int. Journal of Economics andManagement, 5(1): 266 – 282.

51. Tamkin, P., Giles, L., Campbell, M. and Hillage, J., 2004. Skills Pay: The Contribution of Skills to Business Success. Skills for Business Research Report No. 5.

52.Taylor, A., 2003. The functional outcome and quality of life of children after admission to an intensive care unit. Intensive care medicine 29(5): 795 – 800.

53. Tripti Singh, Sumit Kumar Srivastav, 2012. QWL and organization efficiency: A proposed Framework.Journal of Strategic Human Resource Management, Vol.1, Iss.1. 54.Vaez, M., et al. ,2004. Perceived quality of life and self-rated health among first-year university students. Social Indicators Research 68(2): 221 – 234.

55. Walton R.E., 1975. Criteria for quality of working life, New York: The Free Press Life, New York, pp. 504.

56. Weiss. HM, 2002. Deconstructing job satisfaction: Separating evaluations, beliefs and affective experiences. Human Resource Management Review, Volume 12, Issue 2, Pages 173 – 194

57. WHOQOL Group. , 1995. The world health organization quality of life assessment (whoqol): Position paper from the world health organization. Soc. Sci.Med.Vol.41, No.10, pp. 1403 – 1409

58. WHOQOL Group. ,1998.The world health organizati on quality of life assessment (whoqol): Devel opment and general psychometric properties. Soc. Sci. Med. Vol. 46, No. 12, pp. 1569 – 1585

59. Wyatt & Wah ,2001. Perceptions of QWL: a study of Singaporean employees development. Research and Practice in Human Resource Management, vol. 9 (2), pp. 59

– 76.

60. Zineldin. M, P Jonsson , 2000. An examination of the main factors affecting trust/commitment in supplierdealer relationships: an empirical study of the Swedish wood industry. The TQM Magazine, Vol. 12 Issue: 4, pp.245 – 266.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VÀ KẾT QUẢ

A. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

1. Giới thiệu.

Xin chào các Anh/Chị!

Tôi tên Kiều Mạnh Lung, hiện là học viên cao học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của chất lượng sống trong công việc đến sự hài lòng trong công việc và kết quả công việc”. Mong Anh/Chị dành chút thời gian đưa ra ý kiến của mình về những phát biểu sau. Và vui lòng lưu ý là không có câu trả lời nào là đúng hay sai. Tất cả các ý kiến của Anh/Chị đều có giá trị đối với nghiên cứu của tôi và sẽ được bảo mật.

2. Tiêu chí chọn đáp viên

Trong vòng 6 tháng trước thời gian thảo luận nhóm không tham gia bất kỳ cuộc khảo sát nào có nội dung tương tự đề tài.

Là nhân viên ngân hàng đang làm việc tại các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Là người sẵn sàng chia sẻ ý kiến liên quan đến các đối tượng nghiên cứu.

3. Mục tiêu của thảo luận.

Nhằm khám phá, bổ sung và điều chỉnh thang đo của các khái niệm nghiên cứu là chất lượng sống trong công việc, sự hài lòng trong công việc và kết quả công việc.

4. Nội dung thảo luận nhóm Phần 1: Khám phá thang đo

Tác giả giải thích để các thành viên tham gia buổi thảo luận nhóm hiểu được ý nghĩa của các khái niệm (không gợi ý thang đo). Sau đó, tác giả đặt các câu hỏi mở cho 10 nhân viên ngân hàng tham gia buổi thảo luận nhóm nhằm khám phá và bổ sung thang đo các khái niệm nghiên cứu. Các câu hỏi mở như sau:

1. Anh/chị hiểu như thế nào về chất lượng cuộc sống trong công việc ?

2. Theo anh/chị chất lượng sống trong công việc gồm những yếu tố nào?

3. Theo anh/chị nhu cầu an toàn và sức khỏe trong công việc là như thế nào? Nhu cầu này được thể hiện qua những yếu tố nào?

4. Theo anh/chị nhu cầu kinh tế và gia đình trong công việc là như thế nào? Nhu cầu này được thể hiện qua những yếu tố nào?

5. Theo anh/chị nhu cầu tôn trọng và thể hiện bản thân trong công việc là như thế nào? Nhu cầu này được thể hiện qua những yếu tố nào?

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022