Quá Trình Xxsdt Của Bệnh Viên Anh/chị Gồm Những Giai Đoạn Nào?

Khoa: .........................Mã bệnh án/đơn thuốc: .............


MẪU PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Y tế)

(Lưu tại khoa dược)


Dược sĩ: Ngày: Khoa: Can thiệp số*:

Họ và tên người bệnh Tuổi: Nam/Nữ

Mô tả vấn đề cần can thiệp trên người bệnh: (+ Tài liệu tham khảo, nếu có)

Thuốc liên quan (tên hoạt chất):


Mô tả can thiệp đề xuất thực hiện trên người bệnh: (+ Tài liệu tham khảo, nếu có)

Can thiệp số*: do dược sĩ lâm sàng đánh số trong quá trình thực hiện can thiệp.

TÓM TẮT CAN THIỆP ĐÃ THỰC HIỆN

Phát hiện vấn đề trong:

Đề xuất can thiệp:

□ Hỏi tiền sử

□ Thời điểm người

□Thời điểm

Can thiệp được đề xuất với:

□ Đơn thuốc

bệnh nhập viện

người bệnh

□Bác sỹ điều trị □Bác sỹ đi học/nội trú


□ Trong quá trình

xuất viện

□Y tá □Người bệnh □Khác:...


theo dòi người bệnh


Yêu cầu can thiệp được:




□Trao đổi trực tiếp □Văn bản □Khác:...

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Xây dựng và đánh giá phương pháp xem xét sử dụng thuốc - 9


LÝ DO CAN THIỆP

CAN THIỆP

□1. Chỉ định không phù hợp□/kê đơn thuốc trùng lặp trong đơn□/thời gian dùng thuốc quá dài□

□2. Bệnh không được chỉ định thuốc□/ thời gian dùng thuốc quá ngắn□

□3. Thuốc đắt tiền và có thể thay thế bằng

thuốc khác

□4. Thuốc không phải lựa chọn ưu tiên

□5. Đường dùng□/Dạng bào chế không thích hợp□

□6. Chống chỉ định tuyệt đối□/tương đối□

□7. Liều dùng 1 lần hoặc liều hàng ngày quá thấp□/quá cao□

□8. Kỹ thuật đưa thuốc/thao thác không hợp lý

□9. Thời điểm dùng thuốc không hợp lý

□10. Tác dụng không mong muốn

□11. Tương tác thuốc

□12. Theo dòi điều trị chưa hợp lý

□13. Tuân thủ điều trị kém

□14. Trả lời các câu hỏi của cán bộ y tế liên quan đến sử dụng thuốc

□15. Các vấn đề dược chính

□16. Khác:...

□a) Ngừng dùng thuốc □ Giảm dần liều

□b) Đề nghị thêm thuốc mới□/dùng lại một thuốc□

□c) Thay thuốc/đổi thuốc

□d) Thay đổi đường dùng thuốc□/dạng bào chế□

□e) Thay đổi liều□/số lần dùng thuốc□

□f) Thay đổi kỹ thuật đưa thuốc□/thời điểm dùng thuốc□

□g) Tư vấn để tối ưu quá trình theo dòi người bệnh

□/đề nghị hội chẩn chuyên khoa

□h) Tư vấn, hướng dẫn cho người bệnh

□i) Trả lời câu hỏi liên quan của cán bộ y tế liên quan đến sử dụng thuốc

□j) Kiểm tra lại bệnh án□/chuẩn bị tư vấn về dược khi xuất viện□

□k) Khác:...


CHẤP NHẬN CAN THIỆP CỦA CÁN BỘ Y TẾ

□Đồng ý

□Không đồng ý

□Đồng ý một phần và/hoặc chưa thực hiện theo ý kiến can thiệp

□Không áp dụng trong trường hợp này

Mô tả:

Dược sĩ lâm sàng

(Ký và ghi rò họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐẠI HỌC HUẾ

Khoa Dược – Bộ môn Dược lâm sàng


PHIẾU KHẢO SÁT

Tình hình “Xem xét sử dụng thuốc” tại một số bệnh viện tại Việt Nam


Xem xét sử dụng thuốc (tên tiếng Anh là medication review, tên viết tắt tiếng Việt là XXSDT) là hoạt động chính của dược sĩ lâm sàng nhằm phát hiện các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (tên tiếng Anh là drug – related problems, viết tắt tiếng Việt VĐSDT) để xử lý nhằm tối ưu hóa hiệu quả dùng thuốc.

Quá trình XXSDT bao gồm các bước chính sau:

1. Thu thập thông tin bệnh nhân: bệnh án, đơn thuốc…

2. Phát hiện VĐSDT: tương tác thuốc, quá liều, chống chỉ định…

3. Đề xuất can thiệp dược (tên tiếng Anh là pharmacist intervention): thêm thuốc, dừng thuốc, thay đổi thuốc, thay đổi liều, thay đổi cách dùng thuốc…

4. Theo dòi kết quả của can thiệp dược: sự chấp nhận của bác sĩ, tiến triển của bệnh nhân…

Tuy nhiên thực tế tại Việt Nam chưa có phương pháp XXSDT chuẩn hóa và được thẩm định, điều này đã làm giảm chất lượng XXSDT của dược sĩ.

Mục đích của khảo sát này là nhằm tìm hiểu tình hình XXSDT tại một số bệnh viện tại Việt Nam. Từ đó có cơ sở để xây dựng một phương pháp XXSDT phù hợp với điều kiện thực hành tại nước ta hiện nay.

Phiếu khảo sát này đã được duyệt bởi TS.DS. Vò Thị Hà, giảng viên bộ môn Dược lâm sàng – Khoa Dược – Đại học Y Dược Huế. Các kết quả từ khảo sát này sẽ được sử dụng cho một luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học.

Mọi thắc mắc xin liên hệ sinh viên Dược 4 Hoàng Trà Linh qua email: hoangtralinh.med@gmail.comhoặc số điện thoại 01662910058.

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các Anh/Chị!


1


A. THÔNG TIN CHUNG:

Phiếu khảo sát sẽ bao gồm một số câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân và thông tin bệnh viện Anh/Chị với mục đích đảm bảo nghiên cứu viên có thể liên lạc trực tiếp với Anh/Chị để trao đổi thêm về nghiên cứu khi cần thiết. Các thông tin này sẽ được mã hóa và danh tính của Anh/Chị cũng như bệnh viện Anh/Chị sẽ không được tiết lộ.

I. Thông tin người được khảo sát:

1. Họ và tên: ..................................................................................................................

2. Trình độ:....................................................................................................................

3. Email: ................................................................. Số điện thoại:................................

4. Công việc phụ trách hiện tại: ....................................................................................

II.Thông tin về bệnh viện:

1. Tên bệnh viện: ........................................................................................................

2. Địa chỉ: ....................................................................................................................

3. Số giường bệnh tại bệnh viện: ................................................................................

4. Bệnh viện xếp hạng:

a. Bệnh viện hạng đặc biệt b. Bệnh viện hạng I

c. Bệnh viện hạng II d. Bệnh viện hạng III

e. Bệnh viện hạng IV

III. Đặc điểm của khoa dược:

1. Tổng số nhân viên hiện tại thuộc khoa dược là: ............................................ trong đó:



DS đại học

DS cao đẳng - trung cấp

Dược tá

Khác…………..

Số nhân viên






2. Phụ trách công tác dược lâm sàng gồm có: ……….. dược sĩ

(Lưu ý: tính theo thời gian quy đổi số dược sĩ làm toàn thời gian. Ví dụ: 2 dược sĩ phụ trách DLS, trong đó mỗi dược sĩ chỉ làm ½ thời gian công tác DLS thì tính tổng là 1 dược sĩ phụ trách DLS toàn thời gian).

3. Các hoạt động dược lâm sàng được triển khai:

a. Khai thác tiền sử dùng thuốc

b. Duyệt đơn/ Xem xét bệnh án

c. Hoạt động thông tin thuốc

d.Quản lý phản ứng có hại của thuốc

e. Đánh giá việc sử dụng thuốc

f. Theo dòi thuốc điều trị (đo Cthuốc)


2

g. Tư vấn/giáo dục bệnh nhân

h. Tham gia vào nhóm chuyên khoa

i. Nghiên cứu lâm sàng

j. Hội chẩn/bình bệnh án với bác sĩ

k. Xây dựng quy trình/hướng dẫn chuyên môn

l. Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên

m. Đi bệnh phòng/khoa lâm sàng

n. Hoạt động khác (kể tên):

………………………………………..

B. HOẠT ĐỘNG “XEM XÉT SỬ DỤNG THUỐC”:

1. Quá trình XXSDT của bệnh viên Anh/Chị gồm những giai đoạn nào?

(có thể có nhiều hơn một lựa chọn)

a. Thu thập thông tin bệnh nhân

b. Đánh giá sử dụng thuốc

c. Đề xuất can thiệp dược

d. Theo dòi sau can thiệp

2. Các nguồn thông tin được thu thập tại bệnh viện Anh/Chị bao gồm những nguồn thông tin nào? (có thể có nhiều hơn một lựa chọn)

a. Đơn thuốc

b. Bệnh án

c. Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân

d. Trao đổi với bác sĩ, điều dưỡng

3. Việc đánh giá sử dụng thuốc tại bệnh viện Anh/Chị được tiến hành ở những lĩnh vực nào? (có thể có nhiều hơn một lựa chọn)

a. Liều

b. Chỉ định

c. Chống chỉ định

d. Tương tác thuốc

e. Tác dụng không mong muốn

f. Tuân thủ điều trị

g. Khác (nêu rò):

…………………………………

3. Các đề xuất can thiệp dược được xử lí như thế nào?

a. Thảo luận với bác sĩ trực tiếp điều trị bệnh nhân

b. Thảo luận chung trong buổi giao ban khoa lâm sàng

c. Thảo luận trong nội bộ khoa Dược

d. Thảo luận trong đơn vị Dược lâm sàng

e. Không trao đổi các kết quả thu được

4. Sự chấp nhận của bác sĩ với đề xuất can thiệp dược của dược sĩ như thế nào?

a. Đồng ý trong đa số các trường hợp

b. Chỉ đồng ý trong một số trường hợp

d. Không đồng ý trong đa số trường hợp

c. Không ghi nhận/ không rò


3

5. Phụ trách quá trình XXSDT có: ………….dược sĩ, trong đó:



Dược sĩ đại học

Dược sĩ cao đẳng -

trung cấp

Dược tá

Khác

Số nhân viên






6. Tần suất trung bình tiến hành quá trình XXSDT:……………..bệnh án/tuần.

7. Phạm vi tiến hành XXSDT như thế nào?(có thể có nhiều hơn một lựa chọn)

a. Chỉ áp dụng cho các ca lâm sàng ưu tiên (nặng, nằm dài ngày, dùng nhiều thuốc...)

b. Áp dụng cho bệnh nhân nội trú c. Áp dụng cho bệnh nhân ngoại trú

8. Kết quả của quá trình XXSDT được lưu trữ dưới hình thức nào?

(có thể có nhiều hơn một lựa chọn)

a. Văn bản b. Trong máy tính c. Không lưu trữ

9. Sự phối hợp của các cán bộ y tế khác trong quá trình dược sĩ thực hiện XXSDT như thế nào?

a. Phối hợp tích cực b. Phối hợp hạn chế c. Không phối hợp

10. Hiệu quả của quá trình XXSDT tại bệnh viện Anh/Chị:

a. Hiệu quả trên toàn hệ thống

b. Hiệu quả ở đa phần các ca lâm sàng

c. Hiệu quả ở các trường hợp nhất định

d. Chưa có hiệu quả

11. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện của XXSDT tại bệnh viện Anh/Chị

(có thể có nhiều hơn một lựa chọn):

a. Chưa có quy trình chuẩn

b. Nếu có quy trình chuẩn, thì phức tạp, khó áp dụng

c. Thời gian XXSDT cho một ca lâm sàng dài

d. Đội ngũ chuyên môn còn hạn chế về chất và lượng

e. Chưa có sự phối hợp giữa dược sĩ và các cán bộ y tế khác

f. Khác (nêu rò): .......................................................................................................

.......................................................................................................................................

12. Bệnh viện Anh/Chị có soạn các biểu mẫu để hỗ trợ thực hiện XXSDT không?

a. Có b. Không



4


13. Nếu có, Anh/Chị hãy mô tả ngắn gọn cấu trúc biểu mẫu đó:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

C. Ý KIẾN/ MONG ĐỢI VỀ PHƯƠNG PHÁP XXSDT TRONG TƯƠNG LAI

1. Anh/Chị thấy một biểu mẫu mới để hỗ trợ dược sĩ tiến hành XXSDT cần thiết như thế nào?

a. Cần thiết b. Ít cần thiết c. Không cần thiết

2. Nếu biểu mẫu mới ra đời, Anh/Chị có sẵn lòng thử nghiệm?

a. Chắc chắn thử nghiệm

b. Chỉ thử nghiệm ở vài trường hợp

c. Sẽ thử nghiệm sau khi tham khảo kết quả từ các bệnh viện khác

d. Không thử nghiệm

3. Góp ý của Anh/Chị cho việc xây dựng biểu mẫu mới hỗ trợ XXSDT:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian tham gia phiếu khảo sát này.


5

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ VI – MED® ĐỂ XEM XÉT SỬ DỤNG THUỐC


PHẦN 1: Đánh giá độ tin cậy của công cụ Vi – Med® bằng mức độ đồng thuận giữa các dược sĩ về phân loại Vấn đề liên quan đến việc sử dụng thuốc (VĐSDT) và phân loại can thiệp Dược (CTD) trong 30 tình huống lâm sàng.

TT

Mô tả tình huống lâm sàng

Mô tả VĐSDT

Mô tả CTD


1

Bệnh nhân nhi nam, 12 tuổi được chẩn đoán bị viêm phế quản kèm cơn khó thở (hen) được kê AUGMENTIN® (Amoxicillin + Acid clavulanic) 500/62,5mg gói, Salbutamol 2mg viên, Paracetamol

500mg gói, ACEMUX® (Acetyl cystein) 200mg gói.

Acetyl cystein chống chỉ định cho các bệnh nhân bị hen vì thuốc có thể gây khởi phát cơn

co thắt phế quản.

Đề xuất dừng Acetyl cystein.


2

Một bệnh nhân nam 40 tuổi, đau do Thoát vị đĩa đệm L5 -S1 độ I. Bệnh nhân bị bệnh mắc kèm xơ gan do rượu được 3 năm. Bệnh nhân được chỉ định: PARACETAMOL® 1g/100ml truyền tĩnh

mạch x 4 chai/ngày, sáng – trưa – chiều – tối .

Với bệnh nhân xơ gan do rượu thì liều tối đa paracetamol là 3g/ngày.

Đề xuất giảm liều paracetamol xuống còn 3 chai/ngày.


3

Bệnh nhân nữ 32 tuổi được chẩn đoán hưng cảm nhẹ. Đơn thuốc của bệnh nhân gồm: ENCORATE® (Valproate natri) 500mg viên nén x 1 viên/sáng và SEDUXEN® (Diazepam) 10mg viên nén x 1 viên / trước khi đi ngủ.

Sau một tuần điều trị, bệnh nhân bị rụng tóc rất nhiều.

Tác dụng không mong muốn của ENCORATE® 500mg là gây rụng tóc.

Đề xuất ENCORATE® 500mg được thay bằng TÉGRÉTOL LP® 200mg (Carbamazepine) viên nén x 2 viên/ngày chia

sáng tối.


4

Một bệnh nhân nam 25 tuổi vào khoa cấp cứu được chẩn đoán loạn thần cấp. Bệnh nhân được chỉ định điều trị: SEDUXEN® (Diazepam) 10mg/2ml x 1 ống tiêm bắp và RESDEP®

(Risperidone) 2mg x 1 viên/sáng.

RESDEP® không có trong danh mục của bệnh viện.

Đề xuất thay biệt dược tương đương là RIPERDAL® viên nén 2mg.

5

Một trẻ 8 tuổi vào viện với triệu chứng sốt mấy ngày nay, dấu

Lacet (+) và được theo dòi Sốt xuất huyết Dengue. Bác sĩ kê đơn

Không khuyến cáo dùng Codein

ở bệnh nhân <12 tuổi.

Đề xuất HAPACOL CODEIN®

500mg được thay bằng

thuốc cho bệnh nhân HAPACOL CODEIN® (Paracetamol +

Codein phosphate) 500mg viên uống x 4 lần/ngày.


HAPACOL® (Paracetamol)

500mg.


6

Một thai phụ 26 tuổi mang thai tuần thứ 28. Bệnh nhân vào viện khám do tiểu buốt, tiểu rắt. Thai phụ được chẩn đoán Viêm bàng quang, cấy nước tiểu cho kết quả Vi khuẩn Gram (-). Bác sĩ cho dùng AMLEVO® (Levofloxacin) 500mg x nửa viên/ngày x 3

ngày.

Levofloxacin chống chỉ định ở phụ nữ có thai nên chuyển sang dùng kháng sinh Cephalosporin thế hệ 3.

Đề xuất thay AMLEVO® bằng CEFPODOXIME-MKP®

(Cefpodoxime) 200mg viên nén x 1 viên/lần x 2 lần/ngày x 7

ngày.


7

Một bệnh nhân nam 84 tuổi được điều trị rối loạn lipid máu bằng LIPITOR® (Atorvastatin) 10mg viên nén, 1 viên uống lúc 20h. Xét nghiệm kiểm tra chức năng gan có kết quả như sau: Bilirubin 22 mmol/L (Giới hạn bình thường 5-17 mmol/l), AST 130 IU/L (Giới hạn bình thường 20- 40 IU/l), ALT 145 IU/L (Giới hạn bình

thường 20-40 IU/l).

Atorvastatin chống chỉ định ở những bệnh nhân có bệnh gan tiến triển, tăng men gan không rò nguyên nhân – vượt quá ba lần giới hạn trên của mức bình

thường.

Đề xuất dừng Atorvastatin, chuyển sang dùng LIPANTHYL® (Fenofibrate) 200mg viên nhộng, 1 lần/ngày.


8

Bệnh nhân nữ 42 tuổi được chẩn đoán Loét dạ dày – tá tràng do H. pylori được chỉ định: Clarithromycin 500mg x 2 viên/ngày, chia 2 lần sáng – tối, 14 ngày; Metronidazole 500mg x 2 viên /ngày, chia 2 lần sáng – tối, 14 ngày và NEXIUM® (Esomeprazole) 20mg

viên nén x 2 viên/ngày, chia 2 lần sáng – tối.

Tình trạng kinh tế của bệnh nhân chỉ ở mức trung bình và bệnh nhân không có bảo hiểm y tế.

Đề xuất NEXIUM® (Esomeprazole) 20mg được thay bằng OMEPRAZOL STADA® (Omeprazol) 20mg

viên nén x 1 viên/ngày.


9

Bệnh nhân nam 46 tuổi bị viêm khớp dạng thấp đã được 5 năm, được chỉ định: UNITREXATES® (Methotrexat) 2,5mg uống 8 viên 1 lần mỗi tuần; INDOCID® (Indomethacin) 25mg uống 3 viên ngay khi đau và Paracetamol 500mg uống tối đa 8 viên/ ngày

khi đau.

Thiếu bổ sung Acid folic để phòng các tác dụng phụ của Methotrexate (thuốc có tác dụng kháng Acid folic).

Đề xuất bổ sung Acid folic 5mg uống 2 viên, 1 lần/tuần, 2 ngày sau khi uống Methotrexate.


10

Một bệnh nhân nam 79 tuổi đang điều trị tại phòng cấp cứu với chẩn đoán Suy tim giai đoạn D với phân suất tống máu giảm. Bệnh

nhân được điều trị với các thuốc: Amlodipin 5mg 1 viên/sáng;

Nồng độ Kali máu giảm do bệnh nhân sử dụng thuốc lợi

tiểu thải Kali. Nồng độ Kali

Đề xuất bổ sung uống KALEORID® (KCl) 600mg, 1

viên/lần x 3 lần/ngày cho đến

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 11/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí