Biểu Mẫu Hỗ Trợ Xxsdt Tại Pháp Do Hội Dược Sĩ Lâm Sàng Pháp (French Society Of Clinical Pharmacy, Sfpc) Xây Dựng Năm 2006.


[29] Kohn LT., Corrigan JM., Donaldson MS. (2000),To Err is Human: Building a Safer Health System,Institute of Medicine (US) Committee on Quality of Health Care in America, National Academies Press, US.

[30]Lucian L. Leape, MD, et al. (1999), Pharmacist Participation on Physician Rounds and Adverse Drug Events in the Intensive Care Unit, JAMA1999, 282(3), pp. 267-270.

[31] Markus Messerli (2015), The impact of medication review – does it work?,PCNE Working Conference 2015, Mechelen, Belgium.

[32] McCurdy M (1995). Oral Anticoagulation Monitoring in a Community Pharmacy, Monograph 12. In: Value Added Services Series, Rupp MT, Washington DC. Available online http://napra.ca/content_files/files/appendix_d.pdf(accessed on 02 May 2017)

[33] National Prescribing Service Limited (2000), Prescribing Practice Review Medication Review, NPS Ltd, Australia.

[34] Nipa Payanantana et al. (1998),Future Human Resources Balance for Pharmacy and Health Consumer Protection Services in Thailand, Human Resources Development Journal Vol 2 No 2, Available online: http://www.who.int/hrh/en/HRDJ_2_2_05.pdf?ua=1(accessed on 02 May 2017). [35]Niquille A, Lattmann C, Bugnon O (2010), Medication reviews led by community pharmacists in Switzerland: a qualitative survey to evaluate barriers and facilitators, Pharmacy Practice (Granada) 2010 Jan-Mar, 8(1), pp. 35-42.

[36] NHS Cumbria Medicines Management Team (2013), Clinical Medication Review: A Practice Guide, NHS Cumbria, UK.

[37] Pankti A. Gheewala, et al. (2014), Impact of the Pharmacist Medication Review Services on Drug-Related Problems and Potentially Inappropriate Prescribing of Renally Cleared Medications in Residents of Aged Care Facilities, Drugs & Aging, Volume 31, Issue 11, pp. 825-835.

[38] Paradkar A.R. et al. (2008), A textbook of Hospital and clinical pharmacy for second year of diploma in pharmacy, Nirali Prakashan.


[39] Perez A., et al. (2009), ACCP: economic evaluations of clinical pharmacy services: 2001-2005, Pharmacotherapy, 29(1), pp. 128.

[40] Prasadini N. Perera et al. (2011), Evaluation of Prescriber Responses to Pharmacist Recommendations Communicated by Fax in a Medication Therapy Management Program (MTMP), J Manag Care Pharm2011 Jun, 17(5), 345-354.

[41] Pharmaceutical Society of Australia (2011). Guidelines for pharmacists providing Home Medicines Review (HMR) services, The Pharmaceutical Society of Australia Ltd, Australia.

[42] Samuel L. Ellis et al. (2000), Type of Interventions made by clinical pharmacists in the improve study, Pharmacotherapy 2000, 20(4), pp. 429-435.

[43] Suzan N. Kucukarslan, PhD, et al. (2003), Pharmacists on Rounding Teams Reduce Preventable Adverse Drug Events in Hospital General Medicine Units, Arch Intern Med 2003, 163(17), 2014-2018.

[44] Timothy J. Ives, Bruce R. Canaday, Peggy C. Yarborough, Instructor's Guide to Pharmacotherapy Casebook, 5th edition, Available online: http://facpub.stjohns.edu/~sees/FMRotation/CarePlans.pdf(accessed on 02 May 2017).

[45] The National Medicines Management Services Collaborative (2002), Unpublished survey of participants in the National Medicines Management Services Collaborative, National Prescribing Centre, Liverpool.

[46] The Northern Health and Social Services Board (2003), A guide to patient Medication Review,Family Practitioner Unit, UK.

[47] The Society of Hospital Pharmacist of Australia (2005), SHPA Standards of Practise for Clinical Pharmacy, J Pharm Pract Res, 35(2), pp. 122-46.

[48] The Society of Hospital Pharmacists of Australia (SHPA) Committee of Specialty Practice in Clinical Pharmacy (2005), SHPA standards of practice for clinical pharmacy, J Pharm Pract Res 2005, 35 (2), pp. 122-46.


[49] Thomas G. H. Kempen, et al. (2014), Large scale implementation of clinical medication reviews in Dutch community pharmacies: drug – related problems and interventions, Int J Clin Pharm (2014), 36, pp. 630-635.

[50] Victor B. Ojeh, et al. (2015), Pattern of drug therapy problems and interventions in ambulatory patients receiving antiretroviral therapy in Nigeria, Pharm Pract (Granada) 2015 Apr-Jun, 13(2), pp. 566.

[51] Vo Thi Ha (2015), Evaluation of potential impact of pharmacist interventions: development and validation of the multidimensional tool CLEO, Grenoble-Alpes University, France.

[52] Vo Thi Ha et al. (2013), The 2011 national survey on clinical pharmacy services in Vietnamese central and provincial hospitals, 41st ESCP symposium on clinical pharmacy: personalised and safe therapy, Int J Clin Pharm (2013), 35, pp. 914.

[53] William J. Donnelly and Daniel J. Brauner (1992),Why SOAP Is Bad for the Medical Record, Arch Intern Med Vol152, pp. 481-484.


TIẾNG PHÁP


[54] Société français de pharmacie clinique (2012),Recommandation de Bonne Pratique dePharmacie Clinique - Analyse Ordonnance, Le Pharmacien Hospitalier et Clinicien 2012, 47, pp. 293-295.


PHỤ LỤC 1: Biểu mẫu hỗ trợ XXSDT tại Pháp do Hội dược sĩ lâm sàng Pháp (French Society of Clinical Pharmacy, SFPC) xây dựng năm 2006.

PHỤ LỤC 2:Mẫu phân tích sử dụng thuốc kèm theo thông tư Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện số 31/2012/TT-BYT do BYT ban hành ngày 20/12/2012.

PHỤ LỤC 3: Phiếu khảo sát tình hình xem xét sử dụng thuốc tại một số bệnh viện Việt Nam được xây dựng vào tháng 04 năm 2016.

PHỤ LỤC 4: Phiếu đánh giá công cụ Vi – Med® để xem xét sử dụng thuốc được xây dựng vào tháng 03 năm 2017.

PHỤ LỤC 5: Bộ công cụ Vi – Med® hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc.

PHỤ LỤC 6: Poster giới thiệu Phiếu khảo sát tình hình xem xét sử dụng thuốc tại một số bệnh viện Việt Nam.

PHỤ LỤC 7: Biểu mẫu hỗ trợ XXSDT của bệnh viện X thu thập được qua Khảo sát tình hình xem xét sử dụng thuốc tại một số bệnh viện Việt Nam.

PHỤ LỤC 8: Biểu mẫu hỗ trợ XXSDT của bệnh viện Y thu thập được qua Khảo sát tình hình xem xét sử dụng thuốc tại một số bệnh viện Việt Nam.

Biểu mẫu 1: Mô tả các loại vấn đề sử dụng thuốc

Việc xác định VĐSDT dựa trên việc phân tích thuốc được kê và các dữ liệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân.

Chỉ lưu một can thiệp trên mỗi biểu mẫu: Nếu phân tích thuốc của bệnh nhân phát hiện thấy một số vấn đề, điền vào số biểu mẫu can thiệp tương ứng với số vấn đề.

→ Câu hỏi - Bệnh nhân này có đang hay có triệu chứng liên quan đến một loại thuốc cụ thể hay có một VĐSDT đòi hỏi can thiệp để tránh sự huy động các nguồn lực không cần thiết?

Vấn đề sử dụng thuốc Mô tả

1.1 Không phù hợp với hướng dẫn điều trị hoặc chống chỉ định

Thuốc không phù hợp với Danh mục thuốc: Thuốc tương đương khác có trong Danh mục thuốc của bệnh viện.

Thuốc không phù hợp với khuyến cáo điều trị: Một loại thuốc khác có tỉ lệ lợi ích/rủi ro tốt hơn hoặc tỷ lệ chi phí/hiệu quả tốt hơn theo hướng dẫn điều trị hiện tại.

Thuốc bị chống chỉ định: Ví dụ: Kê thuốc kháng beta cho bệnh nhân hen.

1.2 Chỉ định không được điều trị Chỉ định hợp lệ mà không có thuốc được kê.

Triệu chứng mới không được điều trị.

Thuốc bị thiếu sau khi bệnh nhân thay đổi nơi điều trị. Bệnh nhân không được điều trị điều trị dự phòng.

Cần bổ sung thêm thuốc điều trị hiệp lực hoặc thuốc điều chỉnh để điều trị liên tục.

1.3 Liều thấp Liều quá thấp trong một ca cụ thể (liều hàng ngày).

Thời gian điều trị ngắn. (Ví dụ: Kháng sinh được kê 5 ngày trong khi cần kê 10 ngày.)

1.4 Liều cao Liều cao:

Liều quá cao trong một ca cụ thể. Có nguy cơ tích lũy thuốc.

Thuốc trùng lặp: Một hoạt chất được kê nhiều lần. (Ví dụ: Viên uống acetaminophen và viên uống kết hợp của dextropropoxyphen / acetaminophen.)

1.5 Thuốc không được chỉ định Chỉ định không cần dùng thuốc.

Thuốc được kê trong thời gian dài. (Ví dụ: Kê kháng sinh trong 15 ngày.)

Dự phòng thừa: Kê 2 thuốc khác nhau để dự phòng cho cùng một vấn đề.

1.6 Tương tác thuốc Một thuốc ảnh hưởng đến một thuốc khác dẫn đến một tác động dược lý không mong đợi

(Biểu hiện tăng mức hoặc giảm mức). Phân cấp mức độ tương tác theo Vidal©.

Tương tác đã báo cáo nhưng không được ghi trong Vidal© (Ghi rò tài liệu tham khảo).

1.7 Tác dụng không mong muốn Phản ứng có hại của thuốc xảy ra ở bệnh nhân khi dùng liều thích hợp (về mặt lâm sàng,

sinh học, hoặc dược động học).

1.8 Đường dùng không đúng Thuốc hợp lí nhưng cách dùng không thích hợp.

Đường dùng khác hiệu quả hơn hoặc ít tốn kém hơn nhưng có cùng hiệu quả. Cách dùng thuốc không hợp lí: Cách pha loãng, Thời gian dùng thuốc… Dạng bào chế không thích hợp.

Chế độ dùng thuốc không ghi đầy đủ: thiếu ghi thông tin về liều …

Thời điểm dùng thuốc không hợp lí.

1.9 Thất bại trong việc tiếp nhận thuốc

Tương kỵ về mặt lý hoá giữa một số loại thuốc đường tiêm truyền: Có nguy cơ kết tủa giữa các thuốc khi truyền.

Bệnh nhân không tuân thủ điều trị.

1.10 Theo dòi điều trị Bệnh nhân không được chỉ định theo dòi điều trị thích hợp: xét nghiệm sinh hóa,đo nồng

độ thuốc, theo dòi lâm sàng…


Biểu mẫu 2: Mô tả các loại can thiệp Dược

Chỉ chọn một loại can thiệp dược cho mỗi biểu mẫu



Can thiệp Dược

Mô tả

2.1

Thêm thuốc mới

Thêm một thuốc mới.

2.2

Dừng thuốc

Dừng một thuốc mà không thay thế bằng thuốc khác.

2.3

Thay đổi thuốc

Thay thuốc hiện tại đang dùng sang một thuốc khác.



Thay thế bởi một thuốc generic hoặc thuốc tương đương điều trị (theo Danh mục thuốc ở



cơ sở).



Thay đổi theo một protocol đã được duyệt.

Thay đổi sang một loại thuốc khác thích hợp hơn với ca lâm sàng.

2.4

Thay đổi đường dùng

Thay đổi ngoài đường tiêu hóa/đường uống.



Thuốc thay thế có hiệu quả tương đương và có thể sử dụng đường uống.



Thuốc thay thế dạng uống có cùng tương đương sinh học với thuốc dạng dùng ngoài

đường tiêu hóa.



Chọn đường dùng khác thích hợp hơn với ca lâm sàng.

2.5

Theo dòi điều trị

Theo dòi điều trị: INR, kali huyết, dược động học, triệu chứng lâm sàng…


2.6


Tối ưu hóa cách dùng thuốc

Ngừng/Yêu cầu xét nghiệm mới.

Thời điểm dùng thuốc:



Phân bố liều theo thời điểm so với bữa ăn, đặc điểm tương tác thức ăn-thuốc, tương tác



thuốc-thuốc (Không thay đổi tổng liều)



Cung cấp thông tin về chế độ dùng thuốc (Ví dụ: Uống khi dạ dày rỗng, uống trong bữa

ăn, uống khi đứng…)



Cách dùng thuốc(Ví dụ: Phương thức pha loãng, độ pha loãng, thời gian truyền…)

2.7

Điều chỉnh liều

Điều chỉnh liều với thuốc có chỉ số điều trị hẹp, theo công thức máu, chức năng thận/gan,

hoặc các xét nghiệm khác.



Điều chỉnh liều theo trọng lượng, tuổi tác, tình trạng lâm sàng của bệnh nhân



Giai đoạn điều trị

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Xây dựng và đánh giá phương pháp xem xét sử dụng thuốc - 8

Biểu mẫu 3: Mẫu lưu can thiệp Dược


MẪU LƯU CAN THIỆP DƯỢC

NGÀY: / /

BỆNH NHÂN:


MÃ SỐ CTD:

MÃ SỐ ĐƠN VỊ:

Khoa phòng:

Họ:

Tên:



Tâm thần

Cấp cứu

Tuổi: năm

Cân nặng:

kg

Điều trị dài ngày

Giới tính:

Nam

Nữ

Điều trị hồi phục

TÊN THUỐC:


1- VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC (1 lựa chọn):

1 Không phù hợp với hướng dẫn điều trị hoặc chống chỉ định

2 Chỉ định không được điều trị

3 Liều thấp

4 Liều cao

5 Thuốc không được chỉ định

6 Tương tác thuốc O Cân nhắc

O Thận trọng khi sử dụng O Phối hợp cần tránh

O Phối hợp chống chỉ định

O Được ghi nhận nhưng chưa có trong VIDAL®

7 Tác dụng không mong muốn

8 Đường dùng không đúng

9 Thất bại trong việc tiếp nhận thuốc 10 Theo dòi điều trị

2- CAN THIỆP DƯỢC (1 lựa chọn):

1 Thêm thuốc mới

2 Dừng thuốc

3 Thay thuốc

4 Thay đổi đường dùng thuốc

5 Theo dòi điều trị

6 Tối ưu hóa việc dùng thuốc

7 Điều chỉnh liều

3- PHÂN LOẠI THUỐC (ATC):

A Ống tiêu hóa và chuyển hóa

B Máu và cơ quan tạo máu

C Hệ tim mạch

D Da liễu

G Hệ sinh dục và hormon sinh dục

H Chế phẩm của hormon trừ hormon sinh dục và insulin

J Thuốc kháng khuẩn

L Chống khối u và điều hòa miễn dịch

M Hệ vận động

N Hệ thần kinh

P Chế phẩm kháng kí sinh trùng, thuốc diệt và đuổi côn trùng

R Hệ hô hấp

S Các cơ quan cảm giác

V Các cơ quan khác


4- THEO DÒI CAN THIỆP:

Chấp nhận

Không chấp nhận

Không rò


CHI TIẾT (Nếu cần thiết, ghi rò bất kì khía cạnh nào của VĐSDT được phát hiện và mô tả chính xác CTD):

Tình huống



Vấn đề Can thiệp

Khoa:.................. Mã bệnh án/đơn thuốc:.............


MẪU PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Bộ Y tế)

(Lưu trong bệnh án)


Dược sĩ: Ngày: Khoa: Can thiệp số*:

Họ và tên người bệnh: Tuổi: Nam/Nữ

Mô tả vấn đề cần can thiệp trên người bệnh: (+ Tài liệu tham khảo, nếu có)

Thuốc liên quan (tên hoạt chất):



Mô tả can thiệp đề xuất thực hiện trên người bệnh: (+ Tài liệu tham khảo, nếu có)


Dược sĩ lâm sàng Bác sĩ điều trị

(Ký và ghi rò họ tên) (Ký và ghi rò họ tên)

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 11/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí