Sử Dụng Phương Tiện Trực Quan Trong Truyền Thông


1.4.2. Mô hình truyền thông thay đổi hành vi


Mô hình truyền thông TĐHV rất hữu ích cho việc thiết kế các chiến lược thông tin đại chúng, ngày càng được sử dụng nhiều hơn như một phần của chiến lược tổng thể làm thay đổi hành vi của mọi người. Mô hình gồm 6 thành phần sau:

Nguồn phát: Có thể là một người, một nhóm người, một hoặc nhiều tổ chức phát ra các nội dung truyền thông tới đối tượng đích. Nguồn phát cần phải chính xác, đáng tin cậy có uy tín và hấp dẫn. Nội dung: Là những gì được phát ra và được truyền tải bằng ngôn ngữ có lời, ngôn ngữ không lời hoặc biểu tượng hình ảnh. Kênh truyền thông: Là những cách thức những phương tiện, công cụ dùng để truyền tải các nội dung. Người nhận: Có thể là các cá nhân hay nhóm đối tượng đích khác nhau, các cộng đồng hoặc quảng đại quần chúng. Người làm truyền thông cần phải biết những đặc trưng của đối tượng như giới, tuổi, dân tộc trình độ văn hóa, giai tầng xã hội, thái độ hành vi và khả năng kinh tế của đối tượng đích để lựa chọn các phương tiện, các thông điệp và các nguồn phát thích hợp [2]. Hiệu quả của truyền thông: Chính là sự TĐHV. Các thông tin phản hồi: Cho biết các đáp ứng hay phản ứng của người phát tin, được người làm truyền thông xử lý để đưa ra các nội dung sau chuẩn xác hơn các nội dung trước và đưa ra thông tin điều chỉnh hành vi của đối tượng đúng đắn hơn.

Mô hình này cho thấy 12 sự kiện diễn ra theo trình tự các bước sau đây biểu thị cho hiệu quả của truyền thông:

Tiếp cận được với các thông tin là các bước khởi đầu


Chú ý đến các nội dung thông qua phương tiện truyền thông


Có hứng thú với quá trình truyền thông do các tác động của nó


Hiểu các thông tin mới liên quan đến kiến thức, thái độ và kỹ năng


Đạt được các kỹ năng thông qua xem trình diễn và thực hành


Thay đổi thái độ với hành vi cũ và hành vi mới qua truyền thông


Ghi nhớ các thông tin mới


Tái hiện các thông tin tích lũy trong bộ nhớ để sử dụng khi cần


Ra quyết định hành động theo chiều hướng mới có lợi cho cuộc sống


Thay đổi hành vi, củng cố hành vi đã thay đổi


1.4.3. Truyền thông trực tiếp


Truyền thông với cá nhân: Có rất nhiều cách truyền thông đối với cá nhân như thông qua thăm hộ gia đình, gọi điện thoại, gửi thư cá nhân, trao đổi trực tiếp, trình bày bài giảng, giúp tự học và tư vấn.

Khái niệm tư vấn: Tư vấn là một quá trình giao tiếp giữa nhân viên tư vấn, và đối tượng cần được hỗ trợ nhằm giúp họ hiểu rõ hơn vấn đề mình cần phải giải quyết, tự tìm ra các giải pháp rồi tự mình quyết định chọn giải pháp thích hợp nhất, từ đó thay đổi hành vi của bản thân [2].

Truyền thông nhóm: Có nhiều cách truyền thông nhóm như họp, tham quan, trình bày, trình diễn, đóng vai, thảo luận, hài kịch, sử dụng các phương tiện trực quan như phim, đèn chiếu, tranh lật, mô hình,tranh ảnh v.v.. Truyền thông theo nhóm có giá trị là mọi người trong nhóm sẽ hỗ trợ động viên nhau để xúc tiến hoặc duy trì các hoạt động liên quan đến truyền thông. Có cơ hội để trao đổi kỹ năng và học tập lẫn nhau và đóng góp sức bản thân vào việc chung.

Truyền thông với cộng đồng: Sử dụng truyền thông cho cộng đồng khi vấn đề sức khỏe có ảnh hưởng đến nhiều người, hoặc tất cả mọi người trong cộng đồng, đòi hỏi phải tập hợp các nguồn lực của cộng đồng mới có thể giải quyết được. Tranh thủ sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo để tạo môi trường thuận lợi. Huy động tất cả các kênh truyền thông có thể có được. Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, sử dụng phương pháp vết dầu loang. Cộng đồng gồm những người chấp nhận sự thay đổi hành vi sức khỏe với thời gian khác nhau, nên trước hết cần tập trung vào những người tích cực và sớm nhận ra sự cần thiết phải thay đổi. Từ đó chính những người này sẽ truyền thông với những người khác, nhóm khác để thúc đẩy quá trình TĐHV của cả cộng đồng. Thu hút tối đa mọi người tham gia, dựa hẳn vào các tổ chức xã hội của địa phương. Xây dựng mạng lưới CTV, gồm những người tình nguyện gắn bó với cộng đồng và được huấn luyện thích hợp để làm cầu nối giữa cộng đồng và truyền thông viên. Các phương pháp truyền thông với cộng đồng bao gồm hội họp, nói chuyện sức khỏe, phát thanh, truyền hình, báo chí, bản tin, sách nhỏ, khẩu hiệu, tờ rơi, áp phích, biểu ngữ…


1.4.4. Truyền thông gián tiếp


Tầm quan trọng của truyền thông đại chúng: Truyền thông đại chúng là quá trình truyền tải các thông điệp đến người nhận qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình. Các thông điệp truyền tải theo kênh này có những ưu điểm đến được với nhiều người một cách nhanh chóng cùng một lúc, đáng tin cậy hơn vì được phát ra từ một nguồn thống nhất, có thể nhắc đi nhắc lại nhiều lần để củng cố nhận thức, niềm tin, thái độ, thực hành, của những người theo dõi thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Các phương tiện truyền thông đại chúng chủ yếu: Báo chí, phát thanh, truyền hình, phim video.

1.4.5. Sử dụng phương tiện trực quan trong truyền thông


Phương tiện trực quan: là những công cụ truyền đạt thông tin sử dụng các tín hiệu trực quan (âm thanh, hình ảnh, mùi, vị, sờ nắm). Có rất nhiều phương tiện trực quan, từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hiện đại. các loại trực quan bao gồm vật thực, mô hình, tranh ảnh, áp phích, băng video.

Phương tiện trực quan được sử dụng để minh họa cho các nội dung truyền thông, ở tất cả các biện pháp truyền thông phù hợp như truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếp, giúp cho đối tượng suy nghĩ và ghi nhớ dễ dàng hơn thông qua sự cảm nhận của những giác quan nghe và nhìn.


1.5. Khung lý thuyết can thiệp và mô hình dự định triển khai


Các yếu tố liên quan tới tình trạng SDD ở trẻ em

Giải pháp

Chỉ số đánh giá quá trình

Chỉ số đầu ra và chỉ số tác động

Yếu tố

Nhẹ cân khi sinh


Số CBYT, CTV

Tỷ lệ

bản thân trẻ

Bệnh nhiễm trùng

(tiêu chảy, viêm đường hô hấp,


được tập huấn

Số bà mẹ được tư vấn

SDD

Tỷ lệ thiếu


nhiễm HIV)


Tỷ lệ tăng tiếp cận

máu


Dị tật bẩm sinh

Tuyên truyền trực tiếp: Tư vấn cá nhân,tư vấn nhóm, giáo dục bà mẹ thay đổi hành vi

Tuyên truyền gián tiếp: Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đúng cho bà mẹ và cộng đồng

nguồn thông tin

Số loại tài liệu truyền thông được sản xuất

Số lượng tài liệu truyền thông được in ấn cấp phát,

Số Pano áp phích

Số buổi tuyên truyền…

Số buổi phát thanh trên loa…..

Số buổi quảng cáo PTV trên truyền hình..

Phản hồi của các đối tượng tham gia, hưởng thụ dịch vụ về can thiệp

Đánh giá của các bên liên quan

Yếu tố bà mẹ: Kiến thức thực hành NDTN

Chăm sóc thai kém

KT-TH nuôi dưỡng trẻ kémBà mẹ chịu ảnh hưởng của mẹ chồng, mẹ đẻ, CBYT, bạn bè trong chăm sóc NDTN (không ăn uống đủ chất khi mang thai, cho ABS sớm, không cho ăn đa dạng

thực phẩm, không cho trẻ ăn theo đáp


ứng, chăm sóc trẻ bệnh không đúng,

không cho trẻ ăn


KT-TH của bà mẹ



đủ về số lượng





chất lượng bữa





ăn..)




Hộ gia đình

Trẻ đi nhà trẻ

Không có hố xí hợp vệ sinh

Tuyên truyền trực tiếp: tuyên truyền cho bảo mẫu và

kiểm tra VSATTP




Nguồn nước ăn uống không đảm

các nhóm trẻ gia đình




bảo vệ sinh

Tuyên truyền gián




- Đông con

tiếp: Tuyên truyền

qua các phương



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.



- Kinh tế kém

- Bà mẹ có ít thời gian chăm sóc trẻ

tiện thông tin đại



Yếu tố môi trường xã hội

Không sẵn có các dịch vụ tư vấn NDTN.

Tập quán NDTN

Thiết lập mô hình can thiệp:

Tuyên truyền trực tiếp: PTV NDTN

Thiết lập, vận hành PTV và mô hình truyền thông

Quy trình can thiệp


không tốt cho trẻ

Sữa thay thế và quảng cáo sữa.

Ảnh hưởng của bạn bè, cán bộ y tế.

- Chính sách liên quan chưa được thực thi

Tuyên truyền gián tiếp: Qua các phương tiện thông tin đại chúng về NDTN.

Phổ biến, triển khai thực hiện nghị định 21 về cấm quảng cáo sữa thay

thế sữa mẹ cho trẻ

Thương hiệu


- Điều kiện KT-XH còn nhiều hạn chế

nhỏ tại các CSYT và kiểm tra giám sát việc thực hiện

Hội thảo triển khai Số cơ sở triền khai




thực thi nghị định




21


1.6. Mô tả sơ lược về các xã nghiên cứu


Xã Vĩnh Phương (xã can thiệp thành thị) thuộc TP Nha Trang là một xã vùng ven đô. Xã Ninh Bình (xã chứng thành thị ) thuộc thị xã Ninh Hòa cũng có điều kiện kinh tế xã hội tương tự như xã Vĩnh Phương TP Nha Trang. Xã Diên Sơn (xã can thiệp nông thôn) thuộc huyện Diên Khánh. Cả ba trạm y tế (TYT) xã Vĩnh Phương, Ninh Bình, Diên Sơn đã và đang triển khai các chương trình dự án về y tế giống như nhau và đều được đánh giá là những TYT hoạt động tốt tại tỉnh Khánh Hòa. Cả ba xã đều đã triển khai dịch vụ chăm sóc SKSS có thương hiệu “Tình Chị Em“. Dưới đây là một số chỉ số cơ bản của các xã nghiên cứu trước can thiệp:


Bảng 1. 5: Một số chỉ số cơ bản về các xã nghiên cứu năm 2011



Một số chỉ số cơ bản

Xã chứng thành thị (Ninh Bình)

Xã can thiệp thành thị (Vĩnh Phương)

Xã can thiệp nông thôn (Diên Sơn)

Dân số

10,995

12,394

9,951

Diện tích tự nhiên

1349,5 ha

3233 ha

2361,7 ha

Số hộ gia đình

2490

3091

2357

Tỷ lệ hộ nghèo

8,35%

11%

7,9%

Nghề nghiệp chính hộ gia đình

Nông nghiệp, thợ thủ công,

buôn bán

Nông nghiệp


Thợ thủ công, buôn bán CBVC

Nông nghiệp


thợ thủ công, CBVC

Số trẻ dưới 5 tuổi

835

1052

733

Số trẻ dưới 24 tháng

259

413

235

Số trẻ dưới 36 tháng

440

699

367

Số bà mẹ mang thai

203

196

162

Nguồn số liệu: TYT xã và Ủy ban nhân dân (UBND) các xã cung cấp


Ảnh 1 1 Bản đồ tỉnh tỉnh Khánh Hòa và 3 địa điểm nghiên cứu màu đỏ 1


Ảnh 1. 1: Bản đồ tỉnh tỉnh Khánh Hòa và 3 địa điểm nghiên cứu (màu đỏ) (TP Nha Trang, Thị xã Ninh Hòa, huyện Diên Khánh)


CHƯƠNG 2


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu


2.1.1. Địa điểm nghiên cứu


Tiêu chí chọn các địa điểm nghiên cứu:


- Địa điểm nghiên cứu thuộc khu vực đồng bằng ven biển. Các xã can thiệp thành thị và xã chứng thành thị phải có điều kiện tương đồng về địa lý và kinh tế xã hội (KT-XH).

- Chọn xã can thiệp nông thôn có sự khác biệt hơn về KT-XH để so sánh với can thiệp thành thị nhằm so sánh sự khác biệt của can thiệp ở những những khu vực KT-XH khác nhau.

- Các TYT phải có cùng năng lực hoạt động và có các chương trình y tế như nhau trong khoảng thời gian nghiên cứu.

Với các tiêu chí trên 3 xã dưới đây đã được chọn: Xã Vĩnh Phương ven đô thuộc TP Nha Trang (can thiệp thành thị), Xã Diên Sơn huyện Diên Khánh (can thiệp nông thôn) và xã Ninh Bình ven đô thuộc thị xã Ninh Hòa (xã chứng). ( Xem bản đồ vị trí các xã nghiên cứu)

2.1.2. Thời gian nghiên cứu


Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2010 - 2/2013 và chia thành 3 giai đoạn:

- Từ tháng 8/2010 - 7/2011: Đánh giá thực trạng SDD ở trẻ em và xây dựng mô hình can thiệp

- Từ tháng 8/2011 – hết tháng 7/2012: Triển khai can thiệp (12 tháng)

- Từ tháng 8/2012 - 2/2013: Đánh giá hiệu quả can thiệp và viết báo cáo

2.2. Đối tượng nghiên cứu


2.2.1. Nghiên cứu định lượng


- Tiêu chuẩn lựa chọn: Trẻ em từ 0-36 tháng tuổi tính đến thời điểm điều tra (*) và bà mẹ hoặc người chăm sóc chính của trẻ thường trú tại các xã nghiên cứu.

Ghi chú (*): Đối tượng can thiệp là bà mẹ mang thai 3 tháng cuối và bà mẹ có con nhỏ 0-24 tháng tuổi. Do vậy sau khi can thiệp 12 tháng, những trẻ 0 tháng tuổi sẽ trở thành trẻ 12 tháng tuổi và những trẻ 24 tháng tuổi sẽ trở thành 36 tháng tuổi. Những bà mẹ

Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 19/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí