Các Dạng Hàm Số Dùng Để Dự Báo Ngoại Suy Theo Dãy Thời


Dự báo giáo dục có ý nghĩa đ ịnh hướng, làm cơ sở khoa học cho việc định ra phương hướng, nghiệm vụ và mục tiêu lớn của giáo dục - đào tạo. Hoặc ta có thể mô tả quá trình dự báo trên bằng mô hình toán học với đồ thị dưới dạng tổng quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Mô hình toán học của quá trình dự báo.


B

y = f(x1,x2,...xn )

A

Y Trạng thái GD-ĐT


Trạng thái tương lai


Trạng thái hiện tại


Thời điểm hiện tại

Thời điểm tương lai

t thời gian

Trong đó: f(x): là hàm xu thế với n biến số - là nhân tố ảnh hưởng là diễn biến của trạng thái tương lai.

y là hàm số diễn biến thời điểm dự báo.

x là nhân tố ảnh hưởng tới đối tượng dự báo.

Ta có: y= f(x1,x2,...xn )

Chúng ta biết rằng giáo dục - đào tạo là một hệ thống con trong hệ thống lớn kinh tế - xã hội, vì thế hệ thống giáo dục - đào tạo có thể xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau như số lượng, chất lượng, mạng lưới. Do đó,


việc dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn không thể tách rời bài toán dự báo giáo dục đào tạo nói chung.

1.1.5.1. Vai trò của dự báo giáo dục.

Các nhà tương lai học dự báo rằng: ở ngưỡng cửa của thế kỷ XXI nhân loại có cơ hội đứng trước một bước nhảy kỳ diệu, tiến vào một nền văn minh mới, còn gọi là nền văn minh trí tuệ, hậu công nghiệp, một “xã hội thông tin” chứa đựng những vận hội lớn về chính trị và sự phục hưng lớn về văn hóa. Dự báo giáo dục nhằm xây dựng những phán đoán có thể về tình trạng của nền giáo dục trong tương lai, nghiên cứu những triển vọng của nền giáo dục đó, chỉ ra những thời hạn xác định của biến đổi sẽ ra sao.

Dự báo giáo dục nhằm tìm kiếm những mục tiêu mới, những viễn cảnh mới, phương pháp mới nhằm đem lại những tiềm năng tương lai cho nền giáo dục trên cơ sở đó ra được những quyết định đúng đắn cho sự phát triển giáo dục và đào tạo về mục tiêu trước mắt, hiện tại và lâu dài.

1.1.5.2. Dự báo giáo dục.

Đối tượng của dự báo giáo dục chính trị là hệ thống giáo dục quốc dân của một nước, một địa phương, với những đặc trưng về quy mô phát triển, về cơ cấu loại hình, về chất lượng giáo dục - đào tạo, về tổ chức sư phạm. Đối tượng đó được nghiên cứu, dự báo từ nhiều mặt, nhiều yếu tố cấu thành, do các nhà khoa học khác nhau như: Xã h ội học, Dân số học, Kinh tế học, Giáo dục học, Tâm lý học,... cùng tham gia dự báo.

1.1.5.3. Dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn.

Là một trong những căn cứ quan trọng của việc xây dựng quy hoạch giáo dục - đào tạo. Dự báo giáo dục - đào tạo là xác định trạng thái tương lai của hệ thống giáo dục - đào tạo với xác xuất nào đó cóý nghĩa đ ịnh hướng, làm cơ sở khoa học cho việc xác định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu lớn của giáo duc - đào tạo. Đối tượng của dự báo giáo dục - đào tạo là hệ


thống giáo dục quốc dân của một nước, một địa phương với những đặc trưng về quy mô phát triển, cơ cấu loại hình, mạng lưới trường, đội ngũ giáo viên, chất lượng đào tạo, tổ chức sư phạm.

1.1.6. Nhiệm vụ của dự báo.

- Phục vụ cho quản lý để có cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thực hiện được khả thi.

- Thiết lập các ph ương án tối ưu, xác định được xu thế phát triển các mục tiêu cần đạt được để làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược, phục vụ cho nhà quản lý có thể điều khiển, điều chỉnh trong việc hoạch định chiến lược có cơ sở khoa học.

1.1.7. Một số phương pháp dự báo.

Phương pháp dự báo là tập hợp các thao tác và thủ pháp tư duy, cho phép trên cơ sở phân tích các dữ kiện quá khứ và hiện tại các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của đối tượng dự báo cũng như việc đo lường các dữ kiện, các mối quan hệ đó trong khuôn khổ của hiện tượng hoặc quá trìnhđang xét để đo đếm những phán đoán có độ tin cậy nhất định về tương lai của đối tượng dự báo. Độ chính xác của dự báo phụ thuộc rất nhiều ở việc lựa chọn các phương án dự báo dự báo. Có nhiều phương pháp dự báo việc phân loại các phương pháp dự báo có ý nghĩa khoa h ọc và thực tiễn quan trọng. Có thể phân loại phương pháp dự báo theo các dấu hiệu sau đây: Mức độ hình thức hóa, nguyên tắc chung của các thủ tục lập dự báo, cách thức thu nhận thông tin. Dưới đây là cách phân loại theo các thức thu nhận thông tin ( trực quan và hình thức hóa).


Bảng 1: Các phương pháp dự báo


Các phương pháp đánh giá cá nhân

chuyên gia (1)

Các phương pháp chuyên gia (2)

Các phương pháp ngoại suy (3)

Các phương pháp mô hình

hóa (4)

- Phỏng vấn.

- Phân tích.

- Phương pháp kịch bản.

- Khái quát tâm lý, trí tuệ tưởng tượng.

- Phương pháp hội đồng.

- Phương pháp tấn công não.

- Phương pháp DelPhi

- Phương pháp

phân tích hình thái.

- Phương pháp ngoai suy theo dãy thời gian.

- Phương pháp quan hệ tỷ lệ.

- Phương pháp tương quan hồi quy.

- Phương pháp mô hình hóa cấu trúc.

- Phương pháp mô hình hóa toán học.

- Phương pháp mô phỏng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.

Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 - 3


Phương pháp 1: Phương pháp đánh giá chuyên gia.

Đây là phương pháp dựa trên ý kiến đánh giá của cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực đang được dự báo, phương pháp này được xem là công cụ hữu hiệu để dự báo những vấn đề ảnh hưởng đến quy mô giáo dục - đào tạo và các yếu tố liên quan thuộc lĩnh vực khác nhau nhưng không tính toán cụ thể được.

Phương pháp chuyên gia là phương pháp được thành lập một nhóm công tác, nhóm này có nhiệm vụ trưng cầu ý kiến của các chuyên gia, qua một số vòng hỏi chuyên gia và xử lý các ý kiến của chuyên gia, dần dần hướng các chuyên gia thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

- Khi đối tượng dự báo có tầm bao quát nhất định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố còn chưa có hoặc còn thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định.

- Trong điều kiện thông tin không đầy đủ và thiếu tin cậy về đặc tính của đối tượng dự báo không cho phép sử dụng phương pháp khoa học chính xác để giải quyết vấn đề dự báo.


- Do thiếu thời gian hoặc do hoàn cảnh cấp bách của việc dự báo. Việc tiến hành dự báo theo phương pháp chuyên gia cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

+ Các đánh giá phải do các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực cần dự báo đưa ra theo một quy trình có tính hệ thống để có thể tổng hợp được.

+ Nhóm điều hành dự báo cần phải thống nhất và nắm vững hệ thống các phương pháp tiến hành cụ thể từ khâu đầu đến khâu cuối của công tác dự báo.

- Phương pháp chuyên gia được thông qua 2 hình thức: Hội đồng và phương pháp DelPhi.

* Phương pháp hội đồng ( hay phương pháp chuyên gia tập thể ).

+ Trước hết cần phải lập một nhóm công tác làm nhiệm vụ trưng cầu ý kiến các chuyên gia, xử lý tài liệu và phân tích kết quả của việc đánh giá chuyên gia tập thể.

+ Trước khi tiến hành trưng cầu ý kiến các chuyên gia, cần phải làm chính xác các phương hướng phát triển cơ bản của đối tượng dự báo. Phải xác định các mục tiêu ( mục tiêu toàn cục và mục tiêu bộ phận ). Cũng như các phương tiện để đạt mục tiêu đó cho đối tượng dự báo. Xây dựng câu hỏi đề nghị chuyên gia cho ý kiến trả lời:

+ Khi tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia phải đảm bảo sao cho các chuyên gia có sự thông hiểu các câu hỏi đã nêu ra một cách thống nhất và đảm bảo tính độc lập của những trả lời ( phán đoán của họ ).

+ Tiến hành xử lý các đánh giá của mỗi chuyên gia để rút ra ý kiến chung ( sự phù hợp ) của các chuyên gia tham gia hội đồng nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp các giả thiết và phương án có tính dự báo về sự phát triển của đối tượng dự báo. Sự đánh giá ( ước lượng ) cuối cùng có thể là phán đoán “ trung bình” hoặc “trung bình có trọng số” …


Khi tiến hành đánh giá chuyên gia hội đồng ( tập thể), không thể bỏ qua những công cụ quan trọng như các phương pháp toán học trong việc xây dựng bảng hỏi cũng như xử lý các kết quả, các ý kiến chuyên gia.

Phương pháp chuyên gia thực hiện dưới hình thức hội đồng ( tập thể ) có những ưu điểm sau:

+ Tổng số thông tin mà nhóm chuyên gia có không ít hơn số lượng thông tin của một trong các chuyên gia của nhóm. Nếu chuyên gia biết vấn đề đang nghiên cứu nhiều hơn các chuyên gia khác thì các thành viên khác trong nhóm vẫn có thể có những đóng góp có ích cho việc giải quyết vấn đề. Nếu các thành viên của nhóm được lựa chon một cách cận thận và họ là những chuyên gia thực thụ trong lĩnh v ực đang nghiên cứu thì tổng thông tin mà nhóm có được sẽ rất lớn so với lượng thông tin của từng thành viên đang có.

+ Số lượng các yếu tố tác động đến lĩnh vực đang nghiên cứu mà nhóm bàn đến sẽ không ít hơn số lượng các yếu tố mà mỗi thành viên của nhóm đang biết.

+ Một tập thể chuyên gia bao giờ cũng có trách nhiệm hơn từng cá nhân chuyên gia.

Tuy nhiên phương pháp chuyên gia hội đồng ( tập thể ) có các nhược điểm sau:

+ Ý kiến tập thể có thể gây sức ép nghiêm trọng đến ý kiến của từng cá nhân trong nhóm, bắt buộc cá nhân nghe theo tập thể, cho dù cá nhân đó hiểu rằng quan điểm của nhóm là sai.

+ Vì nể nhau các thành viên trong nhóm thường thiên về thỏa hiệp với nhau để đoàn kết hơn là tranh luận cho ra lẽ phải của vấn đề nghiên cứu.

+ Nếu trong nhóm có một cá nhân là chuyên gia có ảnh hưởng hoặc có tài hùng biện thì ý kiến của cá nhân đó dù không đúng vẫn có thể áp đặt được với các thành viên khác trong nhóm.


* Phương pháp Delphi.

Phương pháp Delphi là sự nâng cao của phương pháp hội đồng ( tập thể) ở trên. Phương pháp Delphi được một nhóm chuyên gia Mỹ thuộc công ty RAND áp dụng và được công bố lần đầu tiên vào năm 1964 trong công trình “ khảo sát các khả năng dự báo dài hạn”. Phương pháp Delphi được xây dựng trên nguyên tắc: Trong các nhà khoa học không chính xác ( các nhà khoa học không được biểu đạt bằng ngôn ngữ toán học ), các ý kiến của các chuyên gia và các phán đoán chủ quan của học cần phải ( và có thể ) thay thế các quy luật nhân quả chính xác phản ánh trong các khoa học tự nhiên. Phương pháp Delphi cho phép khái quát ý kiến của các chuyên gia riêng lẻ thành ý kiến chung của nhóm chuyên gia.

Phương pháp 2: Phương pháp ngoại suy

Các phương pháp ngoại suy là những phương pháp sử dụng thông dụng nhất trong các dự báo định lượng.

Các phương pháp ngoại suy dựa trên luận điểm cho rằng mọi biến cố trong tương lai đều bắt nguồn từ hôm nay. Các phương pháp ngoại suy chấp nhận giả định cho rằng các xu hướng của đối tượng nghiên cứu phát triển theo các quy luật và quy luật này không thay đổi hoặc cũng ít nhất tương đối ổn định trong thời hạn dự báo. Các quy luật này phản ánh các mối quan hệ khách quan và chịu tác động của các nhân tố đó.

Đặc điểm đặc trưng của các phương pháp ngoại suy là sự mô tả quá trình phát triển của đối tượng dự báo dưới hình thức những biểu diễn toán học như hàm số, chuỗi số, hoặc các quá trình ngẫu nhiên. Hiển nhiên việc vận dụng các phương pháp này đòi hỏi phải nắm vững tính quy luật vận động phát triển của đối tượng dự báo và xác định một mô hình toán học tương thích với quy luật đó.

* Phương pháp ngoại suy theo dãy thời gian.


Một trong những phương pháp sau: Thiết lập mối quan hệ giữa sự phát triển của đối tượng dự báo theo thời gian. Các kết quả quan sát đối tượng được sắp xếp theo trình tự theo các thời gian tương ứng. Tất nhiên để thời gian phản ánh đúng xu hướng khách quan òđi h ỏi thời gian phải là lượng đồng nhất ( ví dụ trong giáo dục là hàng năm hoặc 5 năm ).

Chọn mô hình toán hoạc tương thích với quy luật được phác ra theo dãy thời gian.

Các dạng hàm số của dãy thời gian dùng để dự báo cho ở sơ đồ sau:

- Dạng hàm số tuyến tính: y = a + bt.

- Dạng hàm số Parabon: y = a + bt + ct2.

- Dạng hàm số lũy thừa: y = aeb.

- Dạng hàm số mũ: y = aebt.

- Dạng hàm số logarit: y = a + blnt

Sơ đồ 4: Các dạng hàm số dùng để dự báo ngoại suy theo dãy thời

gian.

Dạng hàm số Hệ phương trình tính các tham số



1. Tuyến tính


n

yt

t 1


n

na bt

t 1


n n n

y = a + bt

y .t at bt 2

t

t 1

t 1

t 1


n n n

2. Pa ra bôn

yt

na bt ct 2


y = a + bt + ct2

t 1


n

t 1



n

yt.t a

t 1

t 1


n

t b

t 1

t 1


n

t 2 ct 3

t 1


n n n n

y, t 2 at 2 bt 2 ct 2

t 1

t 1

t 1

t 1


3. Lũy thừa


n

ln yt

t 1


n

n ln a bln t

t 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2022