Kết Quả Khảo Sát Nhận Diện Hs Lớp 1 Mắc Chứng Khó Đọc ‌


pin

bin/chin/phin/quin/pinh

58

0.0681

pan

ba/ban/pa/pen/pha/phan/pang/quan/bạn/qua

64

0.0752

ba bé

ba bế/bà bé/be bé/ba bè/ba mẹ/ba be/bế bé/pa pé

16

0.0188

me

mê/mẹ/em

29

0.0340

em

mẹ/e

5

0.0058


nhanh

nhang/mang/nha/giang/nhân/nhanh/ra/nhăn/d an/ ngan/nhàn


23


0.0270


dé da

dê da/da dê/nhé nha/bé ba/de da/dé dan/bé/dẻ da/đé đa/bé da/dế da/dép da/dé ba/de dé/dé nha/dé de


33


0.0387

búa

báu/bú/bút/bùa/búp/púa/bún/phúa/dúa/búng

/búi/búc

21

0.0246

nắng

nặng/lắng/ngắn/nắn/đắng/nấm

6

0.0070

cút

các/cuốc/cúc/cụt/cuối/túc/chút/cúp/tút/chát

29

0.0340

cát

các/cái/cắt/két/cá

16

0.0188

quá

phá/qua/quà/hóa/quả/dá

12

0.0141

khuya

khuyết/khua/khuy/kha/khuynh/khia/huya/khu yên

17

0.0199

nhiều

nhều/nhìu/nhìa/chiều

5

0.0058

nhàng

nhàn/nhằng/nhành/nhân/dàng/dà/nhang/hàng

12

0.0141

hàng

hạng/hằng/hàn/hà

5

0.0058

phượng

phường/phượn

2

0.0023

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.



nghiêng

nghiêm/nghim/nghiên/nghiu/nghiềng/ghiêng/ hiêng/nhiên


16


0.0188

cười

cừu/cưởi/cưới/cừi/cừ/cươi

9

0.0105

hành

Thành/hanh/rành/hằng/khành/hạnh/hàn/hàng/ nhành

38

0.0446


ngành

ngàn/ngằn/nhành/ngày/ngàng/gành/ngằng/gạ ch/ rành/ngăn/ngang


52


0.0611



H S sai nhiều nhất ở các chữ pa ít pú din ích 1

H

S sai nhiều nhất ở các chữ “pa”, “ít”, “”, “din”, “ích”, “pin”, “pan”, “dé da”, “cút”, “hành”, “ngành” và đọc sai thành rất nhiều dạng khác nhau, trong đó thường xuất hiện kiểu sai do nhận diện âm chưa chính xác (ác => ặc/ắc/cá/các/ât/ách/ét/áo/át). Những lỗi sai trẻ mắc phải như trên là do trẻ còn chưa thuần thục trong việc nhận diện âm vần và ghép vần để tạo thành tiếng từ. TRẻ bình thường thể hiện những lỗi sai này ở một chừng mực cho phép, biểu hiện là trung bình, số trẻ được khảo sát vẫn đạt tốc độ chuẩn. Ngoài ra, trẻ còn mắc phải những lỗi sai do đảo thứ tự, vị trí của các chữ cái


trong từ cũng có thể lí giải rằng do kỹ năng của trẻ trong vấn đề nhận diện văn bản in chưa thật sự thành thạo, do trẻ chưa thành thục trong việc nhận diện từ và đọc trơn, từ đó dẫn đến những sai sót trong quá trình đọc. Như vậy, khả năng đọc trong giai đoạn đầu của trẻ có liên quan mật thiết đến khả năng nhận thức âm thanh của các em.

1.2.2. Kết quả khảo sát nhận diện HS Lớp 1 mắc chứng khó đọc‌


Bảng 1.5: Kết quả khảo sát nhận diện chứng khó đọc ở trường Tiểu học NTT Q3 và PLA Q9 Tp Hồ Chí Minh



Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Học sinh bình thường

T.T

A.P

K.H

P.U

M.H

G.K

T.Th

V.A

T.K

Đ.H

Đ.N

K.Q

N.A

H.T

M.U

TĐĐ Chữ cái

(cc/60s)

24

6

24

17

19

4

17

12

25

19

29

30

30

31

39

TĐĐ chữ

(chữ/60s)

5

1

2

2

2

0

2

1

2

2

9

7

10

30

36

Đọc từ rỗng

(từ/60s)

0

1

1

1

1

0

1

1

5

3

6

6

6

16

18

Tri nhận không gian

41

21

38

32

31

23

38

22

15

17

44

42

47

33

33

Đọc lưu loát

(tiếng/60s)

7

2

5

4

6

3

5

3

2

4

23

22

30

48

49

Số câu trả lời đúng/ 5 câu

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

1

3

4

5

Chính tả (Số chữ

đúng/60s)

2

1

1

2

2

0

1

1

2

2

2

1

3

6

5


23


Nhận xét Trước khi tác động độ cao các cột trên biểu đồ của nhóm thực 2


Nhận xét:

Trước khi tác động, độ cao các cột trên biểu đồ của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng gần ngang nhau ở tất cả các mục nên có thể thấy trình độ nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm tương đương nhau. Riêng nhóm HS bình thường có trình độ cao hơn hẳn hai nhóm HS mắc chứng khó đọc trên tất cả các mục khảo sát. Sự chênh lệch thấp nhất ở khả năng đọc chữ cái. Từ đầu năm học, thậm chí là mẫu giáo, các em đã được dạy về bảng chữ cái, và số lượng chữ cái cũng hạn chế, vì vậy, giữa các nhóm trẻ không có sự khác biệt quá lớn. Tuy nhiên, sự chênh lệch cao nhất nằm ở mục đọc chữ và đọc lưu loát ( cao gấp 5-7 lần) cho thấy sự khác biệt lớn về năng lực kết hợp âm thanh tạo thành tiếng từ để đọc lưu loát mặc dù trẻ có thể đã nhớ mặt chữ và âm thanh của chữ cái. Ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cũng có sự tương đồng khi khả năng đọc chữ cái cao nhất, tiếp theo là khả năng đọc lưu loát và đọc chữ (riêng HS G.K trong nhóm đối chứng có tốc


độ đọc chữ cái thấp hơn tốc độ đọc chữ), cuối cùng là khả năng đọc từ rỗng. Điều đó cho thấy tuy khả năng đọc chữ cái, nhận diện chữ cái của nhóm HS mắc chứng khó đọc không quá cách biệt với HS bình thường nhưng để đọc thành tiếng lại hạn chế do trẻ gặp khó khăn khi ghép các âm vần để tạo thành tiếng từ.

Riêng khả năng viết chính tả, do đòi hỏi sự kết hợp cũng như phân tích âm thanh phức tạp hơn nên mất khá nhiều thời gian. Tuy nhiên, so sánh với chuẩn do Bộ GD&ĐT đưa ra, trẻ phải viết được 30 tiếng/15 phút tức 2 tiếng/phút với bài viết có nội dung phù hợp, đa số trẻ bình thường đều đạt hoặc vượt mức trên (trừ HS K.Q chỉ đạt 1 tiếng/phút), hai nhóm trẻ khó đọc thể hiện kết quả gần ngang nhau và đa số thấp hơn mức chuẩn (trừ 5 HS đạt mức 2 tiếng/phút). Việc thể hiện yếu kém trong viết chính tả cũng cho thấy sự thếu hụt trong khả năng nhận thức âm thanh của nhóm trẻ khó đọc.

1.2.3. Thực trạng dạy học cho trẻ lớp 1 mắc chứng khó đọc‌

1.2.3.1. Nhận thức của giáo viên, phụ huynh

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát phỏng vấn xin ý kiến về chứng khó đọc được thực hiện dựa trên cơ sở danh sách 44 triệu chứng của Hiệp hội Dyslexia Úc1 và được Nguyễn Thị Ly Kha biên tập nhằm phù hợp với đặc điểm của tiếng Việt. (Mẫu phiếu phỏng vấn xin xem phần phụ lục). Việc khảo sát được thực hiện trên 102 giáo viên, 37 phụ huynh thuộc địa bàn Thủ Dầu Một và Bình Dương.

Nội dung khảo sát được chia làm 2 phần gồm: (1) phỏng vấn xin ý kiến về các biểu hiện của chứng khó đọc và (2) phỏng vấn xin ý kiến về những việc cần thực hiện để khắc phục chứng khó đọc.

So với kết quả khảo sát của Đặng Ngọc Hân, Lê Thị Thùy Dương (2012), kết quả khảo sát của nhóm chúng tôi có những khác biệt lớn về những dấu hiệu nhận biết chứng khó đọc. Tuy nhiên lại có sự tương đồng về ý kiến giữa các giáo viên đã dự tập huấn, giáo



1 Theo bản Nguyễn Thị Ly Kha (2012) biên tập lại.


viên trực tiếp giảng dạy và phụ huynh của trẻ mắc chứng khó đọc về các phương pháp cần thực hiện nhằm khắc phục chứng khó đọc.


Bảng 1.6: Ý kiến của giáo viên, phụ huynh về biểu hiện chứng khó đọc



STT


Biểu hiện

Giáo viên

Phụ huynh

GV đã tập huấn

Tần số

Tỉ lệ

Tần số

Tỉ lệ

Tần số

Tỉ lệ

1

Hay quên mốc thời gian

7

0.62

1

0.39

0

0

2

Thường tỏ ra chán nản khi đọc và viết

71

6.26

8

3.13

0

0

3

Ít nói, thường bị đánh giá là không cố gắng trong học tập

49

4.32

3

1.17

0

0

4

Lẫn lộn trái phải và trên dưới

10

0.88

2

0.78

3

5.45

5

Có vẻ như bị câm, che giấu khuyết điểm của mình một cách khéo léo

9

0.79

6

2.34

0

0

6

Có biểu hiện có khả năng vượt trội ở một số hoạt động như hát, vẽ, múa,…

14

1.23

7

2.73

0

0

7

Thường có biểu hiện không thật bình thường về hành vi tâm lí, hành vi ứng xử

18

1.59

3

1.17

0

0

8

Mức tập trung chú ý thấp, thường có biểu hiện thờ ơ nhưng lại hay cường điệu

46

4.05

13

5.08

1

1.82

9

Diện mạo sáng sủa, phát âm rõ nhưng kết quả đánh vần, đọc, chính tả dưới trung bình

34

3

6

2.34

4

7.27

10

Hay hoa mắt, đau đầu, đau bụng khi đọc, học

4

0.35

1

0.39

0

0

11

Không đọc được các dạng chữ viết tay khác nhau

29

2.56

9

3.52

0

0

12

Đọc bài nhiều lần nhưng kết quả nắm nội dung bài đọc dưới mức trung bình

58

5.11

4

1.56

3

5.45

13

Có vẻ như gặp khó khẳn khi nhìn, nhưng mắt lại không có vấn đề gì về thị lực

14

1.23

8

3.13

1

1.82

14

Thường lẫn lộn giữa các chữ cái, chữ số, từ, các dãy số hay giải thích nghĩa của từ

43

3.79

12

4.69

4

7.27


Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 17/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí