Bài Kiểm Tra Trình Độ Nhận Thức Ban Đầu Của Sinh Viên Lớp Thực Nghiệm Về Học Phần Lí Luận Dạy Học



liệu học tập






5

Năng lực phát triển chương trình và

tài liệu giáo khoa






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm - 25

Câu 9: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ các năng lực lãnh đạo người học và quản lí hành vi học tập của sinh viên:

TT

Năng lực dạy học trực tiếp

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu

1

Năng lực thuyết phục và hợp tác với

người học






2

Năng lực phát biểu và giải thích ý

tưởng cho người học






3

Năng lực khuyến khích, động viên

người học






4

Năng lực tổ chức lớp và nhóm học

tập






5

Năng lực quản lí thời gian và nguồn

lực học tập






Câu 10: Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ các năng lực thiết kế dạy học của sinh viên:

TT

Năng lực dạy học trực tiếp

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu

1

Năng lực xác định mục tiêu dạy học






2

Năng lực thiết kế hoạt động của

người dạy và người học






3

Năng lực thiết kế phương pháp và kĩ

thuật dạy học






4

Năng lực thiết kế học liệu và phương tiện trực quan, phương tiện e-

learning






5

Năng lực thiết kế môi trường học tập






Câu 11: Thầy/ Cô cho biết ý kiến tự đánh giá về mức độ các năng lực dạy học trực tiếp của sinh viên:

TT

Năng lực dạy học trực tiếp

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu


1

Năng lực giao tiếp và ứng xử trên lớp






2

Năng lực hướng dẫn, điều khiển,

điều chỉnh hành vi học tập






3

Năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá

quá trình và kết quả học tập






4

Năng lực sử dụng phương pháp,

phương tiện và công nghệ dạy học






5

Năng lực thực hiện các biện pháp và

kĩ thuật dạy học cụ thể trong dạy học nghệ thuật







Câu 12: Thầy/ Cô cho biết ý kiến tự đánh giá về mức độ của năng lực thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ thể trong dạy học nghệ thuật của sinh viên:


TT

Năng lực thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ thể trong dạy học nghệ thuật

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Rất

yếu

1

Năng lực nhận thức, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật






2

Năng lực biểu hiện ngôn ngữ nghệ thuật, trình

diễn thao tác mẫu






3

Năng lực sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật






4

Năng lực phân tích và hướng dẫn học sinh phân tích giá trị thẩm mĩ và những thành tố biểu hiện

nghệ thuật






5

Năng lực phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học Âm nhạc, Mĩ

thuật






6

Năng lực hỗ trợ học sinh đặc biệt và phát hiện, bồi

dưỡng năng khiếu nghệ thuật






Câu 13: Thầy/ Cô đánh giá mức độ ảnh hưởng của các con đường trải nghiệm đến sự phát triển năng lực dạy học của sinh viên bằng các nhận định sau:


TT


Các con đường

Mức độ

Rất ảnh

hưởng

Ảnh

hưởng

Có ảnh

hưởng

Ít ảnh

hưởng

Không ảnh

hưởng

1

Thông qua hoạt động dạy

học







2

Thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên và tổ chức Hội thi Nghiệp

vụ sư phạm trong trường






3

Thông qua các hoạt động thực

tế, kiến tập, thực tập sư phạm






Câu 14: Thầy/ Cô đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo ĐHSP Nghệ thuật với các trường phổ thông?


TT


Cách thức phối hợp

Mức độ

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thường xuyên

Chưa

thực hiện

1

Trường phổ thông tạo điều kiện cho sinh

viên tham quan thực tế






2

Trường phổ thông tạo điều kiện cho sinh

viên thực tập sư phạm






3

Giáo viên trường phổ thông hướng dẫn

sinh viên thực tập sư phạm






4

Kết hợp trong nghiên cứu và ứng dụng

khoa học kỹ thuật






5

Trường Sư phạm đào tạo, bồi dưỡng giáo

viên trường phổ thông






6

Phối hợp trong xây dựng và triển khai

chương trình đào tạo của trường Sư phạm






Câu 15: Mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp phát triển năng lực dạy học của sinh viên các trường đào tạo ĐHSP Nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm?


TT


Các giải pháp

Mức độ cần thiết

Rất cần

thiết

Cần

thiết

Có cần

thiết

Ít cần

thiết

Không

cần thiết

1

Đổi mới mục tiêu phát triển năng lực

dạy học






2

Đổi mới nội dung phát triển năng lực








dạy học






3

Đổi mới quy trình phát triển năng lực

dạy học






4

Đổi mới phương thức dạy học theo hướng giáo dục trải nghiệm nhằm phát

triển năng lực dạy học cho sinh viên






5

Đổi mới phương thức đào tạo nghiệp

vư sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề






6

Đổi mới hoạt động thực tế, kiến tập,

thực tập sư phạm






7

Đổi mới đánh giá kết quả phát triển

năng lực dạy học






8

Nâng cao trình độ của giảng viên

hướng dẫn






9

Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cho

phát triển năng lực dạy học







Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy/ Cô!


Phụ lục 5. ĐỀ KIỂM TRA

(Trước và trong khi làm thực nghiệm)


1. Bài kiểm tra trình độ nhận thức ban đầu của sinh viên lớp thực nghiệm về học phần Lí luận dạy học


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VH, TT & DL THANH HÓA

KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT


ĐỀ KIỂM TRA


Học phần: Lí luận dạy học

Lớp: ĐHSP Âm nhạc, ĐHSP Mĩ thuật Hình thức: Tự luận

Thời gian làm bài: 2 tiết


Nội dung câu hỏi:

Câu 1 (5 điểm):

Chứng minh rằng: “Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh”; từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết trong hoạt động nghề nghiệp của bản thân.

Câu 2 (5 điểm):

Anh/ chị hãy:

- Phân tích cơ sở của việc xây dựng mục tiêu môn học/ mục tiêu bài dạy.

- Vận dụng xây dựng mục tiêu dạy học một bài học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật tự chọn.


Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Giảng viên ra đề


Lã Thị Tuyên


2. Bài kiểm tra thường xuyên trình độ nhận thức của sinh viên lớp thực nghiệm về học phần Lí luận dạy học


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VH, TT & DL THANH HÓA

KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT


ĐỀ KIỂM TRA


Học phần: Lí luận dạy học

Lớp: ĐHSP Âm nhạc, ĐHSP Mĩ thuật Hình thức: Tự luận

Thời gian làm bài: 2 tiết


Nội dung câu hỏi:


Câu 1 (5 điểm):

Anh/ chị hãy phân tích và làm sáng rõ:

- Động lực của quá trình dạy học; vai trò và các mâu thuẫn của quá trình dạy

học;


- Biện pháp xây dựng hệ thống động lực dạy học;

- Minh họa cụ thể việc xây dựng động lực dạy học qua một bài dạy Âm nhạc,

Mĩ thuật tự chọn.

Câu 2 (5 điểm):

Từ quan sát hoạt động giảng dạy trên lớp của giáo viên phổ thông anh/ chị hãy mô tả những công việc của giáo viên, từ đó rút ra kết luận về bản chất của hoạt động giảng dạy.

Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Giảng viên ra đề


Lã Thị Tuyên


3. Bài kiểm tra trình độ đầu ra của sinh viên lớp thực nghiệm về học phần Lí luận dạy học


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VH, TT & DL THANH HÓA

KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT


ĐỀ KIỂM TRA


Học phần: Lí luận dạy học

Lớp: ĐHSP Âm nhạc, ĐHSP Mĩ thuật Hình thức: Tự luận

Thời gian làm bài: 2 tiết


Nội dung câu hỏi:

Anh/ chị hãy:

- Chọn 1 giờ dạy Âm nhạc/ Mĩ thuật trong chương trình dạy học bậc tiểu học hoặc THCS;

- Thiết kế kế hoạch giờ dạy trên;

- Giải thích tại sao anh (chị) lại lựa chọn các phương pháp dạy học đã nêu cho bài dạy đó.

- Nêu hiểu biết của anh/ chị về những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Âm nhạc/ môn Mĩ thuật ở trường phổ thông.


Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Giảng viên ra đề


Lã Thị Tuyên


Phụ lục 6. BÀI TẬP THỰC HÀNH LÍ LUẬN DẠY HỌC

NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN


Bài tập 1: Khái niệm dạy học

Mục tiêu: Phát triển năng lực khái quát hóa, trừu tượng hóa, tổng hợp hóa, hệ thống kiến thức và kinh nghiệm cá nhân vận dụng vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn dạy học.

Nội dung: Bằng kinh nghiệm bản thân, anh/ chị hãy làm rõ:

- Bản chất quan điểm: “Dạy học lấy người học làm trung tâm” và chỉ ra cách thức triển khai quan điểm này trong thực tế dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật?.

- Dạy học là gì? So sánh làm sáng rõ điểm giống và khác nhau giữa dạy học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật với dạy học các môn học khác?

- Từ quan sát thực tế học tập trên lớp của học sinh phổ thông, hãy mô tả những công việc, từ đó rút ra kết luận về bản chất của quá trình học tập.

- Từ quan sát hoạt động giảng dạy trên lớp môn Âm nhạc/ Mĩ thuật của giáo viên anh/ chị hãy mô tả những công việc của giáo viên, từ đó rút ra kết luận về bản chất của hoạt động giảng dạy.

Hướng dẫn:

- Thực hiện vào buổi đầu của học phần Lí luận dạy học;

- Sinh viên làm bài tập ra giấy;

- Gọi một số sinh viên lên trình bày kết quả; Các bạn khác nhận xét, bổ sung;

- Giảng viên đánh giá, tổng kết; sinh viên rút ra kết luận sư phạm.

Bài tập 2: Động lực của quá trình dạy học

Mục tiêu: Phát triển năng lực thuyết trình, năng lực tổng kết kinh nghiệm cá nhân.

Nội dung: Phân tích câu nói của Comenxki “Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học”. Từ đó, xác định động lực cơ bản trong học tập và rèn luyện để trở thành người giáo viên nghệ thuật có ích cho xã hội.

Hướng dẫn:

- Chia nhóm sinh viên, giảng viên hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho sinh viên thảo luận nhóm;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/03/2023