Kiểm Định One-Sample T- Test Của Học Sinh Về Tiêu Chí Ngành Học Đa Dạng, Tiềm Năng, Phù Hợp Với Nhu Cầu Của Bản Thân Cũng Như Xu Hướng


Đối với trường Đại học Kinh tế TP HCM và Kinh tế Quốc dân:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Ngành học đa dạng, tiềm năng, phù hợp với nhu cầu của bản thân cũng như xu hướng việc làm và tuyển dụng là ở trên mức đồng ý.

Kết quả kiểm định thu được như sau:

Bảng 15: Kiểm định One-Sample T- Test của học sinh về tiêu chí Ngành học đa dạng, tiềm năng, phù hợp với nhu cầu của bản thân cũng như xu hướng

việc làm và tuyển dụng


Tiêu chí

ĐHKT

Đà Nẵng

ĐHKT Huế

ĐHKT TP

HCM

ĐHKT

Quốc Dân

Đối thuyết H1

µ <4

µ <4

µ >4

µ >4

Ngành học đa dạng, tiềm năng, phù hợp với nhu cầu của bản thân cũng như xu hướng việc làm và tuyển dụng

Mean

3,85

3,45

4,22

4,18

t

-1,903

-6,603

2,844

2,273

Test Value

4

4

4

4

Sig.

0,0295

0,000

0,0025

0,012

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế trong tâm trí học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố Huế - 9


Giá trị Mean của hai thương hiệu trường Đại học Kinh tế TP HCM và Đại học Kinh tế Quốc Dân lớn hơn 4 nên bước đầu có thể nhận xét mức độ đánh giá của học sinh trong tiêu chí này với hai trường đều trên mức phù hợp.

Đối với Đại học Kinh tế Huế, và Đại học Kinh tế Đà Nẵng, giá trị Mean của hai trường đều <4, tiến hành kiểm định One-Sample T-Test với µ <4, t<0 từ 2 thương hiệu này thu được Sig.=Sig./2<0,05. Điều này có nghĩa là mức độ đánh giá của học sinh đối với tiêu chí Ngành học đa dạng, tiềm năng, phù hợp với nhu cầu của bản thân cũng như xu hướng việc làm và tuyển dụng của trường bé hơn mức 4, được cho là chưa phù hợp.

Từ số liệu tính toán, có cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Đối với tiêu chí “Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao”:

Gọi giả thuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao là ở mức đồng ý.


Đối thuyết H1 sẽ được phát biểu như sau:

Đối với trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế và Đại học Đà Nẵng:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao là ở dưới mức đồng ý.

Đối với trường Đại học Kinh tế TP HCM và Kinh tế Quốc dân:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao là ở trên mức đồng ý.

Kết quả kiểm định thu được như sau:

Bảng 16: Kiểm định One-Sample T- Test của học sinh về tiêu chí Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao

Tiêu chí

ĐHKT

Đà Nẵng

ĐHKT Huế

ĐHKT TP

HCM

ĐHKT

Quốc Dân

Đối thuyết H1

µ <4

µ <4

µ >4

µ >4

Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao

Mean

3,72

2,99

4,34

4,25

t

-4,181

-12,674

5,309

3,941

Test Value

4

4

4

4

Sig.

0,000

0,000

0,000

0,000


Giá trị Mean của hai thương hiệu trường Đại học Kinh tế TP HCM và Đại học Kinh tế Quốc Dân > 4 nên bước đầu có thể nhận xét mức độ đánh giá của học sinh trong tiêu chí này với hai trường đều trên mức phù hợp.

Trong đó, giá trị Mean của Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Đà Nẵng <4 nên có thể nói rằng mức độ đánh giá của học sinh mang xu hướng không đồng tình đối với tiêu chí Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao của hai trường đại học kể trên.

Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Đà Nẵng đều có giá trị t <0, kiểm định với Mean <4 thu được giá trị Sig. của hai thương hiệu bằng Sig./2, Sig.<0,05. Vậy ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Điểm đánh giá trung bình của học sinh đối với tiêu chí Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường cao của Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Đà Nẵng là thấp hơn 4.


Chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0.

2.2.2.4.2 Đánh giá mức độ liên tưởng của học sinh đối với các thương hiệu trường đại học về nhóm tiêu chí “Điểm đầu vào”

Theo kết quả điều tra về mức độ quan trọng của các yếu tố khi lựa chọn trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế thì tiêu chí “Điểm đầu vào” được học sinh lớp 12 đánh giá là quan trọng thứ hai để xem xét, cân nhắc đưa ra sự lựa chọn trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế,

Từ bản đồ nhận thức ta có thể thấy rằng chỉ duy nhất thương hiệu Đại học Kinh tế Huế nhận được liên tưởng của học sinh đến tiêu chí này. Trong một số trường hợp có thể coi đây là điểm mạnh trong nhận thức về thương hiệu của trường Đại học Kinh tế Huế. Có thể nói điểm đầu vào là một tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, khi thương hiệu nhận được sự liên tưởng mạnh về một tiêu chí mang mức độ ảnh hưởng cao sẽ giúp học sinh dễ dàng nhớ đến thương hiệu hơn. Tuy nhiên, khi được đối tượng học sinh nhận thức và liên tưởng là trường đại học có điểm đầu vào phù hợp với năng lực, trong một số trường hợp có thể ảnh hưởng đến sự đánh giá của riêng đối tượng học sinh đó về chất lượng và môi trường học tập của trường. Từ đó dẫn đến một số nhận thức sai lệch về đặc tính thương hiệu.

Để thấy rõ hơn đánh giá của học sinh về nhóm yếu tố “Điểm đầu vào” của bốn thương hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Kinh tế TP HCM, Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Quốc Dân, tiến hành kiểm định One-Sample T- Test.

Đối với tiêu chí “Chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp”:

Gọi giả thuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp là ở mức đồng ý.

Đối thuyết H1 sẽ được phát biểu như sau:

Đối với cả 4 trường trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Đại học Đà Nẵng, Đại học Kinh tế TP HCM và Kinh tế Quốc dân:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp là ở dưới mức đồng ý.

Kết quả kiểm định thu được như sau:


Bảng 17: Kiểm định One-Sample T- Test của học sinh về tiêu chí Chỉ tiêu

tuyển sinh phù hợp


Tiêu chí

ĐHKT

Đà Nẵng

ĐHKT Huế

ĐHKT TP

HCM

ĐHKT

Quốc Dân

Đối thuyết H1

µ <4

µ <4

µ <4

µ <4

Chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp

Mean

3,89

3,83

3,83

3,97

t

-1,447

-2,163

-2,194

-0,469

Test Value

4

4

4

4

Sig.

0,075

0,016

0,015

0,32


Giá trị Mean của cả bốn thương hiệu trường đại học đều <4 nên bước đầu có thể nhận xét mức độ đánh giá của học sinh trong tiêu chí này với bốn trường đều dưới mức phù hợp.

Đại học Kinh tế Huế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Kinh tế TP HCM và Đại học Kinh tế Quốc Dân đều có giá trị t <0, kiểm định với Mean <4 thu được giá trị Sig. của hai thương hiệu bằng Sig./2, Sig.<0,05. Vậy ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Điểm đánh giá trung bình của học sinh đối với tiêu chí Chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp của cả bốn trường đại học là thấp hơn 4.

Chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0.

Đối với tiêu chí “Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp với năng lực của bản

thân”:

Gọi giả thuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho

rằng Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp với năng lực của bản thân là ở mức đồng ý.

Đối thuyết H1 sẽ được phát biểu như sau:

Đối với cả 4 trường trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Đại học Đà Nẵng, Đại học Kinh tế TP HCM và Kinh tế Quốc dân:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp với năng lực của bản thân là ở dưới mức đồng ý.

Kết quả kiểm định thu được như sau:


Bảng 18: Kiểm định One-Sample T- Test của học sinh về tiêu chí Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp với năng lực của bản thân

Tiêu chí

ĐHKT Đà

Nẵng

ĐHKT Huế

ĐHKT TP

HCM

ĐHKT Quốc Dân

Đối thuyết H1

µ <4

µ <4

µ <4

µ <4

Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp với năng lực của bản thân

Mean

3,79

3,95

3,66

3,40

t

-2,482

-0,508

-3,835

-6,814

Test Value

4

4

4

4

Sig.

0,007

0,306

0,000

0,000


Giá trị Mean của cả bốn thương hiệu trường đại học đều <4 nên bước đầu có thể nhận xét mức độ đánh giá của học sinh trong tiêu chí Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp với năng lực của bản thân với bốn trường đều dưới mức phù hợp.

Đại học Kinh tế Huế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Kinh tế TP HCM và Đại học Kinh tế Quốc Dân đều có giá trị t <0, kiểm định với Mean <4 thu được giá trị Sig. của hai thương hiệu bằng Sig./2, Sig.<0,05. Vậy ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Điểm đánh giá trung bình của học sinh đối với tiêu chí Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp với năng lực của bản thân của cả bốn trường đại học là thấp hơn 4.

2.2.2.4.3 Đánh giá mức độ liên tưởng của học sinh đối với các thương hiệu trường đại học về nhóm tiêu chí “Học phí, học bổng hỗ trợ”

Từ kết quả điều tra có được về mức độ quan trọng của các yếu tố khi lựa chọn trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế thì tiêu chí “Học phí, học bổng hỗ trợ” được học sinh lớp 12 đánh giá là quan trọng thứ ba để xem xét, cân nhắc đưa ra sự lựa chọn trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế,

Dựa vào bản đồ nhận thức ta có thể thấy điều đặc biệt rằng tuy đây là một nhóm tiêu chí được đánh giá có mức độ quan trọng cao ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định lựa chọn trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế của đối tượng học sinh lớp 12 trong phạm vi nghiên cứu, tuy nhiên hoàn toàn không có thương hiệu trường đại học nào trong cả bốn thương hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Huế, Đại học


Kinh tế TP HCM và Đại học Kinh tế Quốc dân nhận được sự liên tưởng của học sinh

liên quan đến nhóm tiêu chí “Học phí, học bổng hỗ trợ”.

Nhưng để thấy rõ hơn đánh giá của học sinh về nhóm yếu tố “Học phí, học bổng hỗ trợ” của bốn thương hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Kinh tế TP HCM, Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Quốc Dân, tiến hành kiểm định One-Sample T- Test.

Đối với tiêu chí “Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên”:

Gọi giả thuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên là ở mức đồng ý.

Đối thuyết H1 sẽ được phát biểu như sau:

Đối với trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế và Đại học Đà Nẵng:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên là ở dưới mức đồng ý.

Đối với trường Đại học Kinh tế TP HCM và Kinh tế Quốc dân:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên là ở trên mức đồng ý.

Kết quả kiểm định thu được như sau:

Bảng 19: Kiểm định One-Sample T- Test của học sinh về tiêu chí Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên

Tiêu chí

ĐHKT Đà

Nẵng

ĐHKT Huế

ĐHKT TP

HCM

ĐHKT Quốc Dân

Đối thuyết H1

µ <4

µ <4

µ >4

µ >4

Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên

Mean

3.90

3.48

4.10

4.05

t

-1.314

-6.359

1.266

0.657

Test Value

4

4

4

4

Sig.

0.0955

0.000

0.104

0.256


Giá trị Mean của hai thương hiệu trường Đại học Kinh tế TP HCM và Đại học Kinh tế Quốc Dân > 4 nên bước đầu có thể nhận xét mức độ đánh giá của học sinh trong tiêu chí này với hai trường đều trên mức phù hợp.


Trong đó, giá trị Mean của Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Đà Nẵng <4 nên có thể nói rằng mức độ đánh giá của học sinh mang xu hướng không đồng tình đối với tiêu chí Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên của hai trường đại học kể trên.

Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Đà Nẵng đều có giá trị t <0, kiểm định với Mean <4 thu được giá trị Sig. của hai thương hiệu bằng Sig./2, Sig.<0,05. Vậy ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Điểm đánh giá trung bình của học sinh đối với tiêu chí Có nhiều loại học bổng khác nhau dành cho sinh viên của Đại học Kinh tế Huế và Đại học Kinh tế Đà Nẵng là thấp hơn 4.

Chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0.

Đối với tiêu chí “Học bổng hỗ trợ đầu vào và trong quá trình học tập đủ để

trang trải việc học”:

Gọi giả thuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Học bổng hỗ trợ đầu vào và trong quá trình học tập đủ để trang trải việc học là ở mức đồng ý.

Đối thuyết H1 sẽ được phát biểu như sau:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Học bổng hỗ trợ đầu vào và trong quá trình học tập đủ để trang trải việc học là ở dưới mức đồng ý.

Kết quả kiểm định thu được như sau:

Bảng 20: Kiểm định One-Sample T- Test của học sinh về tiêu chí Học bổng hỗ trợ đầu vào và trong quá trình học tập đủ để trang trải việc học

Tiêu chí

ĐHKT Đà

Nẵng

ĐHKT Huế

ĐHKT TP

HCM

ĐHKT

Quốc Dân

Đối thuyết H1

µ <4

µ <4

µ <4

µ <4

Học bổng hỗ trợ đầu vào và trong quá trình học tập đủ để trang trải việc học

Mean

3.73

3.46

3.78

3.89

t

-3.778

-6.564

-2.653

-1.653

Test Value

4

4

4

4

Sig.

0.000

0.000

0.0045

0.050


Giá trị Mean của cả bốn thương hiệu trường đại học đều <4 nên bước đầu có thể nhận xét mức độ đánh giá của học sinh trong tiêu chí Học bổng hỗ trợ đầu vào và trong quá trình học tập đủ để trang trải việc học với bốn trường đều dưới mức phù hợp. Đại học Kinh tế Huế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Kinh tế TP HCM và

Đại học Kinh tế Quốc Dân đều có giá trị t <0, kiểm định với Mean <4 thu được giá trị Sig. của hai thương hiệu bằng Sig./2, Sig.<0,05. Vậy ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: Điểm đánh giá trung bình của học sinh đối với tiêu chí Học bổng hỗ trợ đầu vào và trong quá trình học tập đủ để trang trải việc học của cả bốn trường đại học là thấp hơn 4.

Đối với tiêu chí “Có nhiều có hội du học/trao đổi sinh viên quốc tế”:

Gọi giả thuyết H0: Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Có nhiều có hội du học/trao đổi sinh viên quốc tế là ở mức đồng ý.

Đối thuyết H1 sẽ được phát biểu như sau:

Đối với trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế và Đại học Đà Nẵng:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Có nhiều có hội du học/trao đổi sinh viên quốc tế là ở dưới mức đồng ý.

Đối với trường Đại học Kinh tế TP HCM và Kinh tế Quốc dân:

H1. Mức độ đánh giá trung bình của học sinh đối với ý kiến cho rằng Có nhiều có hội du học/trao đổi sinh viên quốc tế là ở trên mức đồng ý.

Kết quả kiểm định thu được như sau:

Bảng 21: Kiểm định One-Sample T- Test của học sinh về tiêu chí Có nhiều có hội du học/trao đổi sinh viên quốc tế

Tiêu chí

ĐHKT Đà

Nẵng

ĐHKT Huế

ĐHKT TP

HCM

ĐHKT

Quốc Dân

Đối thuyết H1

µ <4

µ <4

µ >4

µ >4

Có nhiều có hội du học/trao đổi sinh viên quốc tế

Mean

3.69

3.03

4.04

4.21

t

-3.603

-11.730

0.525

2.998

Test Value

4

4

4

4

Sig.

0.000

0.000

0.030

0.0015

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 14/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí