Thang Đo Nhân Tố “Lòng Trung Thành Thương Hiệu”


CL2. Sản phẩm/dịch vụ

của ngân hàng X có chất lượng tốt


11.89


12.633


.621


.854

CL3. Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X rất đáng

tin cậy


11.76


12.083


.676


.841

CL4. Ngân hàng X cung

cấp những tính năng sản phẩm/dịch vụ tuyệt vời


11.87


12.079


.675


.841

CL5. Dịch vụ của ngân

hàng X rất hiệu quả

11.84

12.252

.649

.848

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến quyết định lựa chọn Ngân hàng thanh toán quốc tế đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh - 8

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.865 > 0.7 ; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó không có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.4 Thang đo nhân tố “Lòng trung thành thương hiệu”



Cronbach’s Alpha 0.902

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha khi loại biến

TT1. Tôi rất trung thành

với ngân hàng X

9.97

10.252

.898

.833

TT2. Tôi luôn luôn quan tâm đến việc tìm hiểu thực tế hơn về ngân hàng

X


10.09


10.310


.762


.880


TT3. Tôi cũng sẽ giới thiệu dịch vụ của ngân hàng X tới những người

khác


10.06


10.070


.764


.880

TT4. Trong tương lai, tôi

sẽ sử dụng dịch vụ từ ngân hàng X nhiều hơn


10.11


11.053


.711


.897

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.902 > 0.7 ; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó không có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.5 Thang đo nhân tố “Quyết định”



Cronbach’s Alpha 0.778

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha khi loại

biến

QD1. Tôi thích sử dụng sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X hơn so với những ngân hàng khác, dù cho sản phẩm/dịch vụ của những ngân hàng này

giống nhau


8.13


1.983


.554


.762

QD2. Nếu một ngân hàng khác có cùng tính năng như ngân hàng X, tôi cũng sẽ vẫn sử dụng dịch vụ tại

ngân hàng X


7.43


1.481


.749


.536


QD3. Nếu có một ngân hàng khác tốt như ngân hàng X, tôi cũng sẽ chọn

ngân hàng X


6.93


1.902


.555


.763

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Ta thấy Cronbach’s Alpla tổng = 0.778 > 0.7; các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Trong đó không có biến nào loại đi làm tăng Cronbach’s Alpha, ta giữ nguyên bộ thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Như vậy, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo, có thể rút ra kết luận như sau: không có biến nào bị loại, các biến sẽ được đưa vào bước phân tích nhân tố tiếp theo đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê.


4.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA

Việc phân tích nhân tố trong đề tài này được thực hiện với phương pháp trích hệ số là phương pháp Principal Component Analysis và phép xoay Varimax để phân nhóm các nhân tố. Bước đầu phải xem xét hệ số trích (Extraction) của các biến, nếu biến nào có hệ số này nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ. Bước tiếp theo là tiến hành xem xét 2 chỉ tiêu:

+ Hệ số KMO (Kaise – Mayer – Olkin) phải thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1


+ Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Thống Kê, 2008).

Kết quả nhóm nhân tố thể hiện trong bảng Rotated Component matrix và hệ số tải nhân tố - factor loading – trong bảng này phải có giá trị lơn hơn 0,5 để đảm bảo sự


hội tụ giữa các biến trong một nhân tố (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, NXB Thống Kê, 2008). Điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 (mặc định của SPSS, những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc, vì sau mỗi lần chuẩn hóa mỗi biến gốc có phương sai là 1). Thang đo được chấp nhận với tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1998).

4.3.1 Phân tích nhân tố - Biến độc lập


Hệ số Kaiser – Meyer – Olkin: KMO = 0.793 > 0.5 (0.5 ≤ KMO ≤ 1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp

Kiểm định Barlett (Barlett’s test) có giá trị sig = 0.00 < 0.05, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Từ đó, ta bác bỏ giả thuyết H0, và kết luận rằng: “Các biến đưa vào phân tích nhân tố có tương quan trong tổng thể”.

Tất cả các hệ số tải nhân tố (Factor Loading) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, điều này đảm bảo phân tích EFA là có ý nghĩa thực tiễn.

Bảng 4.6 Phương sai giải thích



Nhân tố

Eigenvalues ban đầu

Tổng bình phương hệ

số tải đã trích xuất

Tổng bình phương hệ

số tải đã xoay

Tổng cộng

Phần trăm của phương

sai (%)

Phần trăm tích lũy (%)

Tổng cộng

Phần trăm của phương

sai (%)

Phần trăm tích lũy (%)

Tổng cộng

Phần trăm của phương

sai (%)

Phần trăm tích lũy (%)

1

3.737

21.980

21.980

3.737

21.980

21.980

3.382

19.892

19.892

2

3.394

19.964

41.944

3.394

19.964

41.944

3.318

19.519

39.411


3

3.007

17.686

59.630

3.007

17.686

59.630

3.133

18.428

57.839

4

2.725

16.028

75.658

2.725

16.028

75.658

3.029

17.819

75.658

5

.562

3.305

78.963







6

.505

2.973

81.936







7

.494

2.904

84.840







8

.463

2.723

87.563







9

.382

2.248

89.811







10

.359

2.112

91.923







11

.297

1.747

93.670







12

.291

1.713

95.383







13

.252

1.485

96.868







14

.167

.984

97.852







15

.145

.851

98.704







16

.115

.677

99.381







17

.105

.619

100.000







(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả bảng 4.6 cho thấy theo tiêu chuẩn Eigenvalue >1 thì có 4 nhân tố được rút ra và 4 nhân tố này sẽ giải thích được 75.66% biến thiên của dữ liệu.

Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) là lớn hơn 1, nên nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Bảng 4.7 Kết quả xoay nhân tố



Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

CL1. Ngân hàng X áp dụng công nghệ hiện đại trong dịch vụ

của mình

.941





CL4. Ngân hàng X cung cấp những tính năng sản phẩm/dịch vụ

tuyệt vời

.805




CL3. Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X rất đáng tin cậy

.802




CL5. Dịch vụ của ngân hàng X rất hiệu quả

.779




CL2. Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X có chất lượng tốt

.761




LT1. Ngân hàng X tạo cho tôi cảm giác được mọi người chấp

nhận


.954



LT2. Mọi người mong muốn được sử dụng dịch vụ của ngân

hàng X


.896



LT4. Ngân hàng X tạo ra một hình ảnh đặc biệt trong tâm trí

khách hàng


.893



LT3. Tôi rất thích ngân hàng X


.879



TT1. Tôi rất trung thành với ngân hàng X



.945


TT2. Tôi luôn luôn quan tâm đến việc tìm hiểu thực tế hơn về

ngân hàng X



.870


TT3. Tôi cũng sẽ giới thiệu dịch vụ của ngân hàng X tới những

người khác



.866


TT4. Trong tương lai, tôi sẽ sử dụng dịch vụ từ ngân hàng X

nhiều hơn



.831


NB1. Tôi nhận biết được sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X




.945

NB2. Ngân hàng X dễ nhận diện so với những ngân hàng khác




.852

NB3. Nhân viên của ngân hàng X hiểu rò về ngân hàng hơn




.838

NB4. Khi nói đến tên một ngân hàng X tôi có thể nhớ đến logo

của nó




.833

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Kết quả xoay nhân tố cho thấy 17 biến được nhóm thành 4 nhân tố. Dựa vào kết quả xoay nhân tố, cơ sở lý thuyết và bản chất của các biến cụ thể trong từng nhân tố, tác giả đặt tên cho các nhân tố như sau:

Nhân tố 1 – “Chất lượng cảm nhận” bao gồm các biến sau: CL1. Ngân hàng X áp dụng công nghệ hiện đại trong dịch vụ của mình CL2. Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X có chất lượng tốt

CL3. Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X rất đáng tin cậy

CL4. Ngân hàng X cung cấp những tính năng sản phẩm/dịch vụ tuyệt vời CL5. Dịch vụ của ngân hàng X rất hiệu quả

Do các biến này đều thuộc thành phần “Chất lượng thương hiệu” nên nhân tố 1 vẫn có tên “Chất lượng thương hiệu”, mã biến mới là CL

Nhân tố 2 – “Liên tưởng thương hiệu” bao gồm các biến sau: LT1. Ngân hàng X tạo cho tôi cảm giác được mọi người chấp nhận LT2. Mọi người mong muốn được sử dụng dịch vụ của ngân hàng X LT3. Tôi rất thích ngân hàng X

LT4. Ngân hàng X tạo ra một hình ảnh đặc biệt trong tâm trí khách hàng

Do các biến này đều thuộc thành phần “Liên tưởng thương hiệu” nên nhân tố 2 vẫn có tên “Liên tưởng thương hiệu”, mã biến mới là LT

Nhân tố 3 – “Lòng trung thành thương hiệu” bao gồm các biến sau: TT1. Tôi rất trung thành với ngân hàng X

TT2. Tôi luôn luôn quan tâm đến việc tìm hiểu thực tế hơn về ngân hàng X TT3. Tôi cũng sẽ giới thiệu dịch vụ của ngân hàng X tới những người khác TT4. Trong tương lai, tôi sẽ sử dụng dịch vụ từ ngân hàng X nhiều hơn

Do các biến này đều thuộc thành phần “Lòng trung thành thương hiệu” nên nhân tố 3 vẫn có tên “Lòng trung thành thương hiệu”, mã biến mới là TT

Nhân tố 4 – “Nhận biết thương hiệu” bao gồm các biến sau:


NB1. Tôi nhận biết được sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X NB2. Ngân hàng X dễ nhận diện so với những ngân hàng khác NB3. Nhân viên của ngân hàng X hiểu rò về ngân hàng hơn

NB4. Khi nói đến tên một ngân hàng X tôi có thể nhớ đến logo của nó

Do các biến này đều thuộc thành phần “Nhận biết thương hiệu” nên nhân tố 4 vẫn có tên “Nhận biết thương hiệu”, mã biến mới là NB

Bảng 4.8 Tóm tắt kết quả nhóm nhân tố



Mã biến mới

Mã biến cũ

Diễn giải

Tên biến

mới

CL

CL1

Ngân hàng X áp dụng công nghệ hiện

đại trong dịch vụ của mình

Chất lượng thương hiệu

CL2

Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X có

chất lượng tốt

CL3

Sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng X rất

đáng tin cậy

CL4

Ngân hàng X cung cấp những tính

năng sản phẩm/dịch vụ tuyệt vời

CL5

Dịch vụ của ngân hàng X rất hiệu quả

LT

LT1

Ngân hàng X tạo cho tôi cảm giác

được mọi người chấp nhận

Liên tưởng thương hiệu

LT2

Mọi người mong muốn được sử dụng

dịch vụ của ngân hàng X

LT3

Tôi rất thích ngân hàng X

LT4

Ngân hàng X tạo ra một hình ảnh đặc

biệt trong tâm trí khách hàng

TT

TT1

Tôi rất trung thành với ngân hàng X

Lòng trung thành thương hiệu

TT2

Tôi luôn luôn quan tâm đến việc tìm

hiểu thực tế hơn về ngân hàng X

TT3

Tôi cũng sẽ giới thiệu dịch vụ của

ngân hàng X tới những người khác

TT4

Trong tương lai, tôi sẽ sử dụng dịch vụ

từ ngân hàng X nhiều hơn

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí