+ Trong trường hợp không đủ chỗ, chữ số được vẽ trên đoạn kéo dài của đường kích thước và thường được viết về phía bên phải của đường này (hình 1.26).
+ Hướng chữ số kích thước dài đặt theo hướng nghiêng của đường kích thước.
+ Hướng chữ số kích thước góc được ghi như hình 1.27
Ø350
Ø280
Ø240
Ø200
Hình 1.25
6
Ø8
15 12
Hình 1.26 Hình 1.27. Chiều con số kích thước
1.7.2.4. Chữ và ký hiệu
R15
R10
Ký hiệu kèm theo các chữ số kích thước như sau:
R | Hình 1.28 Hinh 1.29 Hình 1.30 | |
- Độ dốc | Hình 1.31 | |
- Độ côn | Hình 1.32 |
Có thể bạn quan tâm!
- Vẽ kỹ thuật - ĐH SPKT Nam Định - 1
- Vẽ kỹ thuật - ĐH SPKT Nam Định - 2
- Chia Đường Tròn Thành 5 Phần Và 10 Phần Bằng Nhau
- Hình Chiếu Của Điểm, Đường Thẳng Và Mặt Phẳng
- Cách Vẽ Hình Chiếu Thứ Ba Từ Hai Hình Chiếu Của Điểm
Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.
Hình 1.28 | Hình 1.29 |
1:5 | 1:5 1:5 | ||||
Hình 1.30 | Hình 1.31 | Hình 1.32 |
Các cạnh của ký hiệu độ dốc tương ứng song song với đường thể hiện dốc.
Đỉnh của kí hiệu côn hướng về đỉnh côn được ghi.
- Trước các kích thước của bán kính hoặc đường kính của mặt cầu ghi chữ “cầu” (hình 1.33).
câu Ø 24
Hình 1.33
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nói rò ý nghĩa của việc áp dụng các Tiêu chuẩn Nhà nước và Tiêu chuẩn Quốc tế trong các bản vẽ kỹ thuật.
2. Kể một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.
3. Các khổ giấy chính được lập như thế nào?
4. Khung tên của bản vẽ dùng để làm gì và được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ.
5. Tỉ lệ là gì? Kích thước ghi trên bản vẽ có phụ thuộc vào kích thước của hình vẽ không?
6. Nêu ý nghĩa của một số loại nét vẽ. Hình dạng và kích thước của chúng như thế nào?
7. Kích thước dài dùng trên bản vẽ dùng đơn vị gì? Cách ghi đơn vị đó như thế nào?
8. Để ghi kích thước trên bản vẽ, cần có những yếu tố nào?
9. Hướng chữ số kích thước dài và kích thước góc như thế nào?
10. Khi ghi kích thước, thường dùng những dấu và ký hiệu nào?
Chương 2 VẼ HÌNH HỌC
Các chi tiết máy có hình dạng khác nhau, tuy nhiên chúng có dạng hình học nhất định thường bao gồm các đoạn thẳng, các cung tròn, các đường cong khác tạo thành. Trong quá trình vẽ thường gặp một số bài toán dựng hình bằng dụng cụ vẽ. Việc dựng hình bằng dụng cụ vẽ gọi là vẽ hình học.
Trong kỹ thuật khi dựng hình ngoài thước và compa ra, còn dùng một số dụng cụ khác như thước chữ T, êke, thước đo độ …
Vẽ hình học còn áp dụng vào công việc lấy dấu trong các ngành gò, hàn, nguội, tiện, làm mẫu …
2.1. Dựng hình cơ bản
2.1.1. Dựng đường thẳng song song
Cho một đường thẳng a và một điểm C ở ngoài đường thẳng a. Hãy vạch qua C đường thẳng b song song với đường thẳng a.
2.1.1.1. Dựng bằng thước và compa (hình 2.1)
- Trên đường thẳng a lấy một điểm B tùy ý làm tâm, vẽ cung tròn bán kính bằng đoạn CB, cung tròn này cắt đường thẳng a tại điểm A.
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CB và cung tròn tâm B, bán kính CA, hai cung tròn này cắt nhau tại D.
C
b
D
A
a
B
CA
- Nối CD, đó là đường thẳng b song song với đường thẳng a.
CB
Hình 2.1. Dựng đường thẳng song song bằng compa
2.1.1.2. Dựng hình bằng thước và êke
Áp dụng tính chất các góc đồng vị bằng nhau của các đường thẳng song song bằng cách dùng êke trượt lên thước (hoặc 2 êke trượt lên nhau) để dựng các đường song song với nhau. Cách dựng hình như sau (hình 2.2):
- Đặt một cạnh của êke trùng với đương thẳng a đã cho và áp sát cạnh của thước vào một cạnh khác của êke.
- Sau đó trượt êke dọc theo mép thước đến vị trí cạnh của êke đi qua điểm C.
- Kẻ đường thẳng theo cạnh của êke đi qua điểm C, ta được đường thẳng đó.
a
C
Hình 2.2. Dựng đường thẳng song song bằng thước và êke
R
1
R
1
R
2.1.2. Dựng đường thẳng vuông góc
C A B a D Hình 2.3. Dựng hình đường thẳng vuông góc bằng thước và compa C a Hình 2.4. Dựng đường thẳng vuông góc bằng thước và êke |
- Vạch qua C đường thẳng theo cạnh góc vuông đó của êke.
2.1.3. Chia đều một đoạn thẳng
R
R
2.1.3.1. Chia đôi một đoạn thẳng
I A B Hình 2.5. Chia đôi một đoạn thẳng bằng thước và compa |
- Cách dựng bằng thước và êke: dùng êke dựng một tam giác cân, nhận đoạn AB làm cạnh đáy. Sau đó dựng đường cao của tam giác cân đó. Cách dựng như hình 2.6.
A
B
A
C
B
Hình 2.6. Chia đôi một đoạn thẳng bằng thước và êke
2.1.3.1. Chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau
x n' 3' 2' 1' A 1 2 3 B Hình 2.7. Chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau |
- Nối n’ với B.
- Qua 1’, 2’,.., (n-1)’ kẻ các đường song song với n’B. Giao điểm 1, 2 ,...n trên AB đã chia AB ra làm n phần bằng nhau.
2.1.4. Vẽ độ dốc và độ côn
2.1.4.1. Độ dốc
Độ dốc giữa đường thẳng AB đối với đường thẳng AC là tang của góc BCA (hình 2.8).
i = b = AB tg
a AC
B S AaC Hình 2.8. Độ dốc |
Như vậy vẽ độ dốc là vẽ góc theo
b
* Trường hợp 1: Điểm C nằm trên AB. Cách vẽ:
- Từ C đặt lần lượt trên AB năm đoạn bằng nhau tuỳ ý.
- Từ D vẽ đường thẳng AB
- Đặt DE = 1/5 CD
- Nối E với C ta được CE có độ dốc với AB là i = 1:5.
* Trường hợp 2: Điểm C ở ngoài AB. Cách vẽ:
- Từ C hạ đường AB tại D
- Từ D đặt lần lượt trên AB năm đoạn bằng nhau và bằng CD
- Nối C với E ta được CE là đường có độ dốc với AB là 1:5.
1:5C A E 4 3 2 1 D B | |
a) | b) |
Hình 2.9. Cách vẽ độ dốc
2.1.4.2. Độ côn
L
H
Độ côn là tỷ số giữa hiệu số K
D
d
2
đường kính hai mặt cắt vuông góc của một hình côn tròn xoay với khoảng cách hai mặt cắt đó (hình 2.10)
D d
K= = 2tg
L
Hình 2.10. Độ côn
Trong ngành chế tạo máy, những độ côn thông dụng cho các mối ghép hình côn được quy định trong TCVN 135 – 63 như sau:
1 : 200 ; 1 : 100 ; 1 : 50 ; 1 : 30 ; 1 : 20 ; 1 : 15 ; 1 : 12 ; 1 : 10 ; 1 : 8 ; 1 : 7 ; 1 :
5 ; 1 : 3 ; hoặc theo 2α có: 300 ; 450 ; 600 ; 750 ; 900 ; 1200.
Vẽ độ côn của một hình côn nghĩa là vẽ hai đường sinh ngoài cùng của hình côn đó có độ dốc đối với đường trục hình côn là K/2.
Ví dụ:
Vẽ trục côn K = 1:5 với đường kính D = 20 mm và chiều dài L = 35 cm. Cách vẽ như sau (hình 2.11):
- Vẽ độ côn K = 1:5 nghĩa là ta vẽ độ dốc bằng 1:10 của hai đường sinh đối với đường trục.
- Từ A và B dựng độ đốc với đường trục bằng 1:10 Muốn vậy đặt CA = CB = 10 mm.
- Đặt CD bằng 100 mm.
- Nối D với A và B ta được góc ADB = 2 và được độ côn K = 1:5.
1:5
C
D
A
35
20
A
Hình 2.11. Cách vẽ độ côn
2.1.4.3. Cách ghi kích thước độ dốc và độ côn
Theo TCVN 5705 – 1993 đã quy định rằng trước chữ số kích thước chỉ độ dốc hay độ côn ghi ký hiệu độ dốc hay độ côn (theo quy ước trong phần 1.1.7). Đỉnh của các ký hiệu phải hướng về đỉnh góc của hình (hình 2.10).
- Kích thước chỉ độ dốc viết trên giá đường dóng song song với đáy dốc.
- Kích thước chỉ độ côn viết phía trên trục của hình côn hoặc trên giá đường dóng song song với trục hình côn.
2.2. Chia đều đường tròn
2.2.1. Chia đường tròn thành 3 phần và 6 phần bằng nhau
Bán kính đường tròn bằng độ dài cạnh hình lục giác đều nội tiếp, do đó suy ra cách chia đường tròn thành 3 hoặc 6 phần bằng nhau bằng thước và compa (hình 2.12).
2.2.2. Chia đường tròn thành 4 phần và 8 phần bằng nhau
Hai đường kính vuông góc chia đường tròn thành 4 phần bằng nhau. Để chia đường tròn ra 8 phần bằng nhau, ta chia đôi 4 góc vuông bằng cách vẽ đường phân giác của các góc vuông đó (hình 2.13).