Chia Đường Tròn Thành 5 Phần Và 10 Phần Bằng Nhau


C


A B


D

Hình 2.12. Tam giác và lục giác đều nội tiếp

C


A B


D

Hình 2.13. Hình vuông và bát giác đều nội tiếp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

R

2.2.3. Chia đường tròn thành 5 phần và 10 phần bằng nhau

C

A

M

B

N

D

MC

Cách chia đường tròn ra 5 phần và 10 phần bằng nhau như sau (hình 2.14):


Hình 2.14. Ngũ giác đều nội tiếp

- Trước hết vạch hai đường kính vuông góc AB CD.

- Dựng trung điểm M của bán kính OA.

- Vẽ cung tròn tâm M, bán kính MC, cung tròn này cắt bán kính OB tại N. Khi đó CN là độ dài hình 5 cạnh đều và ON là độ dài hình cạnh 10 nội tiếp trong đương tròn đó.

2.2.4. Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13… phần bằng nhau

Để chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13… phần bằng nhau ta dùng phương pháp vẽ gần đúng.

Ví dụ: Chia vòng tròn ra 7 phần bằng nhau (hình 2.15) Cách vẽ:

- Vẽ hai đường kính AB CD.

- Vẽ cung tròn có bán kính CD cắt AB kéo dài ở E và F.

- Chia CD ra làm 7 phần được các điểm chia 1’, 2’, 3’,.., 7’.

C2

3

1'

1

EA

4

2'

3'


4'

5'

BF

7

6'

5

7'D

6

Hình 2.15. Chia đường tròn thành 7 phần bằng nhau

- Nối E và F với các điểm chẵn (hoặc lẻ) cắt vòng tròn tại các điểm 1,2,3,..,7 các điểm này là đỉnh của hình 7 cạnh đều nội tiếp trong vòng tròn.

Ta có thể vẽ các hình nhiều cạnh đều nội tiếp trong một đường tròn cho trước bằng cách tính cạnh an của hình n cạnh đều theo bán kính r của đường tròn ngoại tiếp. Chiều dài an được tính bằng công thức sau (hình 2.16):

1800

an 2r.sin n

an

180°

n

O



Hình 2.16

Bảng 2.1 cho ta cách tính độ dài cạnh của một số đa giác đều nội tiếp trong đường tròn.

2.3. Vẽ nối tiếp

Các đường nét trên bản vẽ được nối tiếp nhau một cách liên tục và đều đặn.

Thực chất của sự nối tiếp đó là sự tiếp xúc giữa hai đường.

Trên bản vẽ thường gặp nhất là một cung tròn nối tiếp với hai đường (đường thẳng hoặc đường tròn) đã cho, cung tròn đó gọi là cung nối tiếp. Khi vẽ cung nối tiếp cần phải dựa vào định lý về tiếp xúc giữa các đường để xác định vị trí tâm cung nối tiếp, các tiếp điểm và bán kính cung nối tiếp.

Dưới đây là một số trường hợp vẽ nối tiếp:

Bảng 2.1


Số cạnh của đa

giác đều (n)

Độ dài của cạnh

đa giác đều (an)

Số cạnh của đa

giác đều (n)

Độ dài của cạnh

đa giác đều (an)

3

4

5

6

7

8

9

10

11

0,86603×d

0,70711×d

0,58779×d

0,50000×d

0,43388×d

0,38268×d

0,34202×d

0,30902×d

0,28173×d

12

13

14

15

16

17

18

19

20

0,25882×d

0,23932×d

0,22252×d

0,20791×d

0,19509×d

0,18357×d

0,17365×d

0,16460×d

0,15643×d


2.3.1. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau. Hãy vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp hai đường thẳng đã đó.

R

R

R

Áp dụng tính chất tiếp xúc của đường tròn với đường thẳng để xác định vị trí tâm cung nối tiếp và tiếp điểm. Cách vẽ như sau (hình 2.17):

d1


T1

O


d2 T2

d

1


O


T R

1

d2

T2

a)

b)

Hình 2.17. Cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng

R

R

- Từ phía trong góc của hai đường thẳng đã cho, kẻ hai đường thẳng song song với d1 và d2 và cách chúng một khoảng bằng bán kính R. Hai đường thẳng vừa kẻ cắt nhau tại một điểm O, đó là tâm cung nối tiếp.

- Từ tâm O hạ đường vuông góc xuống d1 và d2 ta được hai điểm T1 và T2 đó là hai tiếp điểm.

- Cung nối tiếp là cung tròn T1T2 tâm O, bán kính R.

2.3.2. Vẽ nối tiếp hai cung tròn bằng một đoạn thẳng

Cho hai đường tròn O1 và O2, bán kính là R1 và R2 (giả thiết R1 > R2) khoảng cách tâm O1O2 = a. Vẽ đường thẳng tiếp xúc cho hai đường tròn đó.


Có hai trường hợp:

- Đường thẳng tiếp xúc ngoài, cách vẽ như hình 2.18:

+ Từ O2 lần lượt kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn tâm O1, các tiếp điểm lần lượt là A và B.

+ Nối O1A, O1B cắt đường tròn tâm O1 tại các điểm lần lượt là T1 và T1’.

+ Từ T1 và T1’ kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn tâm O2. Hai tiếp tuyến này chính là hai đường thẳng tiếp xúc ngoài

R1

A

T2

O1

B

O2


T '

2

T '

1

R

2

T1



R - R

2

1

Hình 2.18. Đường thẳng tiếp xúc ngoài hai đường tròn

- Đường thẳng tiếp xúc trong, cách vẽ như hình 2.19:

+ Từ O2 vẽ đường tròn bán kính R1 + R2.

+ Từ O1 vẽ tiếp tuyến với đường tròn tâm O2 bán kính R1 + R2, gọi tiếp

điểm là A.

+ Nối O2 A cắt đường tròn tâm O2 bán kính R2 tại T2. Từ T2 vẽ tiếp

tuyến với đường tròn tâm O1, gọi tiếp điểm là T1’.

+ Vẽ tương tự được tiếp tuyến T1T2’. Hai đường T1T2’ và T1’T2 là hai đường tiếp xúc ngoài

T1

T2

R2

O1

O2

T2'

T1'

R

1

A


1

2

R +R

Hình 2.19. Đường thẳng tiếp xúc trong hai đường tròn

2.3.3. Vẽ nối tiếp đường thẳng với cung tròn bằng một cung tròn khác

Cho đường thẳng d và cung tròn O1 bán kính R1, vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với đường thẳng và cung tròn đó.

Có hai trường hợp: cung nối tiếp, tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong với cung tròn tâm O1.

2.3.3.1. Trường hợp tiếp xúc ngoài

Áp dụng tính chất tiếp xúc của đường tròn với đường thẳng và đường tròn với đường tròn để xác định vị trí tâm cung nối tiếp và các tiếp điểm. Cách vẽ như sau (hình 2.20):


R1

O1

R + R

1

T1

O

R

T2 d

Hình 2.20. Cung tròn tiếp xúc ngoài

- Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d đã cho và cách d một khoảng bằng bán kính R.

- Lấy O1 làm tâm, vẽ cung tròn phụ bán kính bằng tổng hai bán kính: R + R1.

Giao điểm O của đường song song với d và cung tròn phụ là tâm cung nối tiếp.

- Nối đường liên tâm OO1, đường này cắt cung O1 tại T1 và hạ đường vuông góc từ O đến đường thẳng d được điểm T2. T1 và T2 là hai tiếp điểm. Cung T1T2 tâm O bán kính R là cung nối tiếp.

2.3.3.2. Trường hợp tiếp xúc trong

Cách vẽ như trên (hình 2.21):

- Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d đã cho và cách d một khoảng bằng bán kính R.

- Lấy O1 làm tâm, vẽ cung tròn phụ bán kính bằng hiệu hai bán kính: R - R1.

R - R 1

O

O1

R1

T

1

Giao điểm O của đường song song với d và cung tròn phụ là tâm cung nối tiếp.


R

T2 d

Hình 2.21. Cung tròn tiếp trong

- Nối đường liên tâm OO1, đường này cắt cung O1 tại T1 và hạ đường vuông góc từ O đến đường thẳng d được điểm T2. T1 và T2 là hai tiếp điểm. Cung T1T2 tâm O bán kính R là cung nối tiếp.

2.3.4. Vẽ nối tiếp hai cung tròn bằng một cung tròn khác

Cho hai cung tròn tâm O1 và O2 bán kính R1 và R2, vẽ cung tròn bán kính R tiếp xúc với hai đường tròn đó.

Có ba trường hợp:

- Cung tròn tiếp xúc ngoài với hai cung tròn đã cho, cách vẽ như hình 2.22:

+ Từ O1 và O2 lần lượt vẽ hai cung tròn bán kính lần lượt là R + R1 và R+R2. Hai cung này cắt nhau tại O, O chính là tâm cung nối tiếp.

+ Nối O với O1 và O2 cắt lần lượt hai đường tròn tâm O1 và O2 tại T1 và T2. Cung T1T2 tâm O bán kính R là tâm cung nối tiếp

R1

O1

R 2

O2

R

T

T2

1

R + R

1

O

R + R

2

Hình 2.22. Cung tròn tiếp xúc ngoài

- Cung tròn tiếp xúc trong với hai cung tròn đã cho, cách vẽ như hình 2.23:



R

T1

T2

O1 O2

R2

R1


R-R1 O

R-R2


Hình 2.23. Cung tròn tiếp xúc trong

+ Từ O1 và O2 lần lượt vẽ hai cung tròn bán kính lần lượt là R - R1 và R-R2. Hai cung này cắt nhau tại O, O chính là tâm cung nối tiếp.

+ Nối O với O1 và O2 cắt lần lượt hai đường tròn tâm O1 và O2 tại T1 và T2. Cung T1T2 tâm O bán kính R là tâm cung nối tiếp

- Cung tròn tiếp xúc trong với một cung tròn và tiếp xúc ngoài với một cung tròn đã cho (hình 2.24).

+ Từ O1 và O2 lần lượt vẽ hai cung tròn bán kính lần lượt là R - R1 và R+R2. Hai cung này cắt nhau tại O, O chính là tâm cung nối tiếp.

+ Nối O với O1 và O2 cắt lần lượt hai đường tròn tâm O1 và O2 tại T1 và T2. Cung T1T2 tâm O bán kính R là tâm cung nối tiếp

T1


R2

O1 O2

T2

R1

R-R1


R+R2

O


Hình 2.24. Cung tròn vừa tiếp xúc ngoài vừa tiếp xúc trong

2.3.5. Ứng dụng

Vẽ hình chiếu của vật thể theo các kích thước đã cho hình 2.25


a b Hình 2 25 Ứng dụng của vẽ nối tiếp 2 4 Vẽ một số đường cong hình 1


a b Hình 2 25 Ứng dụng của vẽ nối tiếp 2 4 Vẽ một số đường cong hình 2

a)

b)

Hình 2.25. Ứng dụng của vẽ nối tiếp

2.4. Vẽ một số đường cong hình học

Trong kỹ thuật có nhiều loại đường cong khác nhau, đường cong phẳng hay đường cong không gian, đường cong có quy luật hay đường cong không có quy luật.

Đường cong phẳng là đường cong mà mọi điểm của đường cong đều thuộc một mặt phẳng.

Đường cong không gian là đường cong mà bốn điểm liên tiếp bất kỳ của đường cong không cùng thuộc một mặt phẳng.

Đường cong có quy luật là đường cong có thể biểu diễn được bằng phương trình như đường cong đại số, đường cong siêu việt…

Đường cong không có quy luật là đường cong không biểu diễn được bằng phương trình, chúng chỉ biểu diễn được bằng hình vẽ.

Sau đây giới thiệu cách vẽ một số đường cong phổ biến.

2.4.1. Vẽ đường elip

Vẽ elip khi biết hai đường kính liên hiệp AB và CD. Cách vẽ:

- Vẽ hai đường tròn tâm O đường kính là AB và CD.

- Chia các đường tròn này ra làm n phần bằng nhau (như phần trước).

- Từ các điểm chia 1, 2, …, 12 kẻ đường song song AB.

- Từ các điểm chia 1’, 2’,…,12’ kẻ các đường song song CD.

- Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm 1’’, 2’’, …, 12’’. Nối các điểm này lại ta được elip cần vẽ (hình 2.26).


2 '


1'

1


12 ' 12

11

3 '

4 '


2 3

4 5 '

5

6 6 '

7

9

11 ' 10 8 7 '


10 ' 8 '

9 '

Hình 2.26. Cách vẽ elip

- Chú ý: Khi nối các điểm ta dùng thước cong để nối.

2.4.2. Vẽ đường thân khai của đường tròn

Đường thân khai của đường tròn là quỹ đạo của một điểm thuộc đường thẳng khi đường thẳng này lăn không trượt trên một đường tròn cố định.

Đường tròn cố định đó được gọi là đường tròn cơ sở.

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 16/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí