Một chiều êm ả như ru” (Hai đứa trẻ).
Để rồi khi đêm xuống, cả phố huyện chìm vào màn đêm mênh mông,
sâu thẳm. Một vài chiếc đèn con hiu hắt soi sáng. Qua ánh sáng lờ mờ ấy,
chúng ta thấy khuôn mặt của những con người nhỏ bé, đáng thương. Họ đang
sống một cách âm thầm, lặng lẽ và tàn lụi dần trong một không gian chật
chội, ngột ngạt, tăm tối, tương lai của họ rồi đây sẽ đi về đâu giữa biển đời
mênh mông. Một số nhân vật được kể
đến trong truyện như bà cụ
Thi, vợ
Có thể bạn quan tâm!
- Lí Thuyết Về Hoạt Động Giao Tiếp Vàhoạt Động Day Hoc Tpvc Trong Nhàtrươǹ G Thpt.
- Líluận Vềhoat Động Day Hoc Tpvc Trong Nhàtrươǹ G Thpt.
- Đặc Điểm Nhận Thức Của Hs Thpt Trong Quá Trình Học.
- Đinh Hươń G Chung Cho Việc Dạy Học Đọc Hiểu Truyện Ngắn “ Hai Đứa Trẻ ” Của Thạch Lam Theo Líthuyết Vềhoạt Động Giao Tiếp.
- Các Nguyên Tắc Thực Hiện Bài Học Theo Líthuyết Vềhoạt Động Giao Tiếp.
- Bươć 3: Tổ Chức Đánh Giá Kết Quả Đoc Hiêủ Văn Ban Bằng Taí Hiêṇ Cać
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
chồng bác Xẩm, bác phở Siêu, mẹ con chị Tí và hai chị em Liên và An. Hai đứa trẻ được viết bằng sự trải nghiệm tuổi thơ của chính nhà văn nơi phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ngày nào, vì vậy tác phẩm rất chân thật và có sức cuốn hút người đọc lạ thường nhất là với những ai biết suy nghĩ đến người lao động nghèo khổ. Trong truyện, mỗi nhân vật có một cảnh đời riêng. Cụ Thi, người đàn bà hơi điên, tiếng cười khanh khách tan loãng trong bóng đêm dày đặc, hun hút. Vợ chồng người hát rong mới thật là lang thang rách rưới, tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng vì không có người nghe. Mẹ con chị Tí với gánh hàng nước, ngày nào cũng như ngày nào, dọn ra rồi dọn về với vẻn vẹn dăm ba người khách. Bác phở Siêu kĩu kịt gánh hàng mà lại không có người mua. Và, nhà văn đặc biệt ưu ái với nhân vật Liên, cô gái mới
lớn, vì gia đình sa sút nên chuyển từ Hà Nội về đây, thay mẹ trông coi cửa
hàng tạp hóa nhỏ xíu mà hàng ngày chị chỉ bán cho khách vài bánh xà phòng hay năm ba điếu thuốc lào. Dù mỗi người có cuộc sống riêng, song họ lại gặp nhau nơi góc phố huyện này, cùng sẻ chia số phận của những con người bất hạnh, những người dường nhu đã bị lãng quên nơi ga xép nhỏ tràn ngập bóng tối, không gian bị thu hẹp lại, thời gian cũng bị rút ngắn hơn, câu chuyện của
cuộc đời nhưng chỉ
được tả
trong khoảng thời gian từ
chiều đến chín giờ
đêm. Lời nói và hành động của nhân vật trong truyện lại càng hạn chế. Trong truyện, ta thấy tác giả để cho các nhân vật đi lại, nói năng rất ít, mọi thứ diễn
ra một cách chậm chạp, từ từ xem lẫn với tiếng thở dài ngao ngán. Tất cả
yếu tố
nghệ
thuật đó góp phần tạo nên một sự
chật chội, ngột ngạt và tù
túng, sự ngột ngạt tối tăm ấy không phải vì thời khắc của một đêm mùa hạ
mà là do sự vô vị, tẻ nhạt của cuộc sống thường nhật. Cảnh sống ấy, mỗi
con người ấy bất giác làm cho chúng ta, những ai yêu đời, tha thiết với cuộc
sống cũng buộc phải nghĩ đến, khao khát một điều gì đó, có thể là một sự
vẫy vùng để thoát ra và vươn đến một cuộc sống tốt đẹp hơn, tươi sáng hơn. Đáng thương hơn có lẽ là nhân vật Liên một cô bé mới lớn. Ở vào cái tuổi ấy, chắc hẳn phải có nhiều ước mơ, khát vọng vươn tới những điều mới lạ, đến những thứ cao và xa hơn cuộc sống hiện tại. Mỗi khi đêm đến, khi mà cả
phố huyện chìm ngập trong bóng tối thì cô lại ra ngồi trên chiếc chõng tre
dưới góc cây bàng, lặng lẽ ngắm vũ trụ bao la và nghe trong lòng có những
cảm giác mơ
hồ khó hiểu. Hình
ảnh đoàn tàu từ
Hà Nội đi ngang qua phố
huyện là một chi tiết nghệ thuật hay. Đoàn tàu là biểu hiện của sự sống mới, vui vẻ và huyên náo, những gì mà đoàn tàu mang đến, âm thanh và ánh sáng hoàn toàn không giống với những gì Liên mỗi ngày vẫn nghe và thấy trên phố huyện hắt hiu này. Chính vì vậy mà khi đoàn tàu đã ra đi, khuất dần sau rặng tre, để lại hình ảnh hai đứa trẻ đứng nhìn theo mãi. Thạch Lam không nói gì thêm, không một lời bình luận mà chỉ miêu tả bằng những câu ngắn gọn, song người đọc vẫn có thể cảm nhận hết tâm trạng của hai đứa trẻ lúc ấy, chúng hụt hẫng thế nào, thoáng buồn và tiếc nuối ra sao.
Trong mỗi người chúng ta, ai cũng có kí
ức về
quê hương và những
tháng ngày của tuổi thơ. Với nhà văn Thạch Lam, phố huyện buồn với những người lao động nhỏ bé đáng thương để lại hình ảnh sâu đậm trong tình cảm của ông. Vì lẽ đó, truyện ngắnHai đứa trẻ lấy chất liệu từ cuộc sống hiện thực nhưng lại lấp lánh cảm xúc trữ tình. Đó là tình yêu thương chân thành, là sự cảm thông, chia sẻ sâu sắc, là ước mơ khát vọng mang ý nghĩa nhân sinh
cao cả. Tình cả ấy âm thầm, sâu lắng, thấm dần vào lòng người đọc. Tính chất đời thường mà nên thơ trong truyện ngắn Thạch Lam là vậy.
1.3.3. Vị trítruyện ngắn “Hai đưá trẻ” của Thạch Lam trong chương triǹ h
Ngữvăn lơṕ 11.
Vị
trí: Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ
văn 11, truyện ngắn
Hai đứa trẻ của Thạch Lam có vị trí rất quan trọng. Nó được giới thiệu như là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930
1945 bên cạnh các tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân, Số
đỏ của Vũ Trọng Phụng. Thời gian dành cho giờ
học tác
phẩm này là 2 tiết, thời lượng như
vậy cũng tương đối đủ
để giáo viên
hướng dẫn học sinh khám phá các giá trị của tác phẩm. Đối tượng giáo dục của ở đây là học sinh lớp 11, ở vào lứa tuổi mà năng lực văn học của các em
đang phát triển, trong một chừng mực nào đó, các em có khả năng tri giác
ngôn ngữ khá sắc sảo; biết bộc lộ những cảm xúc tình cảm của mình và cũng có thể mạnh dạn phát biểu những nhận xét, đánh giá của bản thân về cuộc sống, con người, về các vấn đề được đặt ra trong tác phẩm. Về mặt xã hội, với học sinh lớp 11, các em cũng đã có sự ý thức về bản thân trong mối liên hệ với thế giới xung quanh mình, có thể tự liên hệ và vận dụng các kiến thức đã học vào ứng xử trong cuộc sống. Về mặt lí luận, học sinh lớp 11 đã được trang bị một số kiến thức lí luận văn học cơ bản, là một thuận lợi bước đầu
cho việc giáo viên đưa ra các câu hỏi theo hướng khám phá nghệ phẩm.
thuật tác
1.4. Thực tiêñ
dạy
học đọc hiểu
truyện ngăń
“Hai đưá
trẻ” của Thạch
Lam ở trươǹ g THPT hiện nay.
Nếu như tiền đề khoa học nêu trên là cơ sở lí luận thì thực trạng dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là cơ sở thực tiễn để chúng tôi lựa chọn đề tài này. Nhìn nhận một cách khách quan vào thực trạng
dạy văn, học văn nói chung cũng như dạy tác phẩm
Hai đưá
trẻ của Thạch
Lam nói riêng sẽ cho thấy đâu là chỗ cần bổ sung, cần khắc phuc trong khi
dạy học
đọc hiểu
tać
phẩm naỳ
cũng như để
thấy được sự
cần thiết trải
nghiệm HS đã có, tạo tiền đề cho quá trình giảng dạy.
1.4.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dạy học đọc hiểu
truyện ngăń
“Hai đưá
trẻ” của Thạch Lam.
* Một số thuận lợi.
Thạch Lam sống cách chúng ta hơn nửa thế
kỷ, với một đời người,
khoảng cách đó có thể là dài nhưng so với tiến trình lịch sử xã hội, lịch sử văn học thì lại là ngắn ngủi. Thạch Lam nói riêng và những tác giả văn học nổi
tiếng đầu thế kỉ 20 noí chung như Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Tố
Hữu, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…, về mặt tư tưởng, vẫn gần với thế hệ trẻ ngày nay nhiều lắm. So với văn học trung đại, ở đó có sự khác xa giữa hai thời kì, hai quan niệm thẩm mi,̃ tư tưởng khác nhau thì giảng dạy những tác giả văn học hiện đại trong đó có Thạch Lam, vẫn thuận lợi hơn.
+ Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, dung dị như một bản đàn trầm lắng, du dương, bởi vậy mà dễ dàng đi vào lòng người.
+ Khai thác bề sâu xúc cảm trong tâm hồn con người, văn Thạch Lam cũng dễ tạo nên được sự cộng hưởng cảm xúc. Cảm xúc là thứ có trong mọi người, HS khi đọc văn Thạch Lam sẽ có sợi dây gắn bó tự nhiên.
+ Giảng văn Thạch Lam, GV có thể gửi gắm vào đó thông điệp sống, những bài nhân sinh giản dị mà thấm thía bởi văn chương với Thạch Lam là “một thứ khí giới thanh cao, đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn” và ông đã làm được điều đó.
* Những khó khăn trong dạy học đọc hiểu truyện ngăń “Hai đứa tre”̉
cu Thạch Lam.
Ở lứa tuổi học THPT, HS thường yêu thích những câu chuyện, tác
phẩm có cốt truyện li kì, nhiều biến cố, nhiều sự kiện, với những xung đột
gay gắt, truyện ngăń
Hai đưá
trẻ của
Thạch Lam lại là thứ truyện rất ít biến
cố, sự kiện, truyện “không có cốt truyện”, có thể khi đọc, HS sẽ không thấy cuốn hút, hào hứng.
Truyện ngắn Hai đưá trẻ của Thạch Lam khai thác những biến thái tinh
vi trong bề sâu xúc cảm con người. Xúc cảm vốn là thứ cảm giác mong manh, tinh vi, sâu kiń , khó nắm bắt, phải cắt nghĩa, phải giảng giải thứ cảm giác mong manh ấy rất khó khăn, nhất là để giúp HS cảm được. Để hiểu một tấm lòng cũng cần một tấm lòng. Điều này không dễdàng với GV, HS khi dạy
học truyện ngăń ông noí chung.
Hai đưá
trẻ của Thạch Lam noí riêng vàcać
truyện ngắn cua
Dạy học đọc hiểu truyện ngăń
Hai đưá
trẻ Thạch Lam trên thực tế
chưa ý thức được sự thuận lợi và khắc phục được nhưñ g khókhăn trên.
1.4.2. Nhưñ g mặt hạn chếvàtićh cực trong việc day học đọc hiểu truyện
ngăń “Hai đưá tre”̉ của Thạch Lam.
Thực trạng dạy học đọc hiểu truyện ngăń
Hai đưá
trẻ của Thạch Lam
trên thực tế vưà
cónhưñ g tićh cưc
vàhan
chếđáng kể. Qua dự giờvàphiếu
khảo sát (cóphiếu khảo sat́ ở phần phụ lục 03 ) ở hai trươǹ g phổ thông: THPT
Nguyêñ Tât́ Thanh̀ (HàNội) vàTHPT Băć Kiêń Xương (Thaí Biǹ h), chúng tôi
thấy rằng:
* Mặt tićh cực.
Vềphiá
GV: Trong giờday
học đọc hiểu truyện ngắn Hai đưá
trẻ, GV
đãcónhưñ g phương phaṕ vàbiêṇ phaṕ theo hướng tăng cường khả năng hoaṭ
động của HS. Nhiêù
GV đãdựa vaò
đặc trưng thê
loại cua tać
phẩm đê
đinh
hươń g tổ chức giờhọc hiệu quả. Bên cạnh đó, nhiều GV cũng chúýđến khâu
đọc diêñ
cảm, tâm trạng, cảm xuć
của nhân vật trung tâm. Cuǹ g vơí
đó, hệ
thôń g câu hỏi được xây dựng phùhợp vơí tưǹ g đối tượng HS (Khá Gioi,
Trung biǹ h, Yêú Kém). Một sốGV bước đầu đãtổ chức được cho HS thực hiện việc trao đổi, thảo luận vềcác vấn đềđặt ra trong tác phẩm.
Vềphiá
HS: Cać
em thưc
sự hưń g thúsay mê đối với bài học. Một số
HS đãcóđược nhưñ g cảm nhận sâu sắc, những phát hiện tinh tếvềchi tiết,
hiǹ h ảnh cuñ g như
nhưñ g rung động cua nhân vật trung tâm trong tać
phẩm.
Đôǹ g thơì cać em cuñ g biêt́ cach́ phân tích, bình giánhưng̃ câu văn, đoaṇ văn
hay, tiêu biểu vànêu lên được nhưñ g đánh giáchủ quan của miǹ h vềđối tượng
tiêṕ
nhận.
* Mặt hạn chế.
Vềphiá GV: Hiện nay, ở THPT bên canḥ những GV có hứng thú, đam
mê tô
chưć
dạy học đọc hiểu truyện ngắn
Hai đưá
trẻ của Thạch Lam
một
cách cóhiệu quả vẫn còn một sốGV chưa chútrong vàbiết cách tổ chức giờ học lôi cuôń , hấp dẫn HS. GV soạn bài đôi khi để chiếu lệ, không kĩ lưỡng, chưa linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp, lựa chọn thao tác trong
giờ dạy học văn. Nhiêù
GV vẫn chưa chútrong reǹ
luyện tạo lập các văn bản
GT (cả noí vàviết) cho HS. GV cuñ g chưa khuyến khích động viên các em đưa ra nhưñ g câu hỏi thể hiện sự băn khoăn, thắc mắc cua miǹ h vềvấn đềđược tiếp
nhận. Cóthê thâý lối dạy văn, học văn theo kiểu truyền thụ một chiều còn
phổ
biến dẫn đêń
thực trạng HS bị
động, chán với việc phải viết phải ghi
chép nhiều, nghe nhiều mà không hề “động não”. Do vậy chuń g tôi cho rằng
việc dạy học truyện ngắn
Hai đưá
trẻ của Thạch Lam theo líthuyết vềhoạt
động GT làmột trong nhưñ g hươń g đi khắc phuc phần nào hạn chếtrên, đem
lại hiệu quả tiêṕ
Vềphiá
nhận tối ưu.
HS: Trong giờdạy đọc hiểu truyện ngắn Hai đưá
trẻ, bên cạnh
nhưñ g em chuẩn bị baì đầy đu, tự giać vâñ còn một bộ phâṇ HS chuẩn bị bài
chỉ là chiếu lệ, để các cań
sự lớp kiểm tra “cho xong”. Nhiều em coǹ
tỏ ra hơì
hợt, baǹ g quan khi tiếp nhận tác phẩm, chưa cósự đồng cảm cùng hình tượng
nhân vật vànhưñ g trăn trở của nhàvăn. Sốđông các em chưa daḿ bộc lộ cam̉
nhận riêng của miǹ h, chưa cónhưñ g câu hoi để phản hồi lại với GV. Một bộ
phận HS thay vìchăm chúghi cheṕ
baì một cách maý
moć, không biết cách lọc
ýnên không cóthơì gian tập trung được cho nhưñ g tư duy vàphat́ hiện mới
trong giờhọc. Cóthể thấy HS chưa tim̀ đươc̣ một sự GT thưc̣ sư,̣ một cuộc đối
thoại mang tiń h nghệ thuật dựa trên sự cảm thụ, thấu hiểu tać
phẩm Hai đưá
tre
một caćh sâu sắc cùng những am hiểu vềcon người nhàvăn Thạch Lam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, chúng tôi đã xác định những cơ sở khoa học vàcơ sở
thực tiêñ cho việc dạy học TPVC theo líthuyêt́ vềhoaṭ động GT, từ đó vận
dụng vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Đó là những tiền đề về lí thuyết hoạt động GT, GT văn học, trong đó chúng tôi chú
trọng làm rõ khái niệm và các nhân tố của GTVH là gì. GTHV là một dạng
đặc biệt của GT ngôn ngữ
bao gồm các nhân tố: chủ
thể
GTVH, nội dung
GTVH, phương tiện GTVH; sáng tác và tiếp nhận VH là hoạt động GT duǹ g ngôn ngữ và hình tượng làm phương tiện.
HS THPT có đầy đủ các điều kiện về nhận thức để tham gia vào quá trình GTVH. Các em tự tin, chủ động, có nhu cầu chia sẻ suy nghĩ, tình cảm của mình. GT đã là một nhu cầu thực tế của chính các em không chỉ trong đời sống hàng ngày mà trong hoạt động tiếp nhận VH.
Vị trícủa tać
giả Thac
h Lam vàtruyện ngắn Hai đưá
trẻ của Thạch Lam
trong nhàtrươǹ g THPT làcơ sở để chúng tôi lựa chọn baì học văn bản truyện này trong việc vận dung líthuyết vềhoạt động GT.
Bên cạnh đónhưñ g thuận lợi vàkhókhăn trong thực tiễn dạy học đọc
hiểu truyện ngăń
Hai đưá
trẻ của Thạch Lam làđinh hươń g căn bản để chúng
tôi thực hiện đềtài này.