làqua hiện thực được phản (bưć huyện trong nhưñ g thơì điểm khać
tranh tâm trạng của nhân vật Liên nơi phố nhau), vấn đềmànhàvăn Thạch Lam muốn
chuyển tải đêń hiǹ h tượng tać
ngươì đoc làgi?̀ giả.
Đây cũng chiń h làcaćh GV giuṕ
HS GT vơí
+ Đê
tim̀
được chu
đề, tư
Có thể bạn quan tâm!
- Vị Trítruyện Ngắn “Hai Đưá Trẻ” Của Thạch Lam Trong Chương Triǹ H
- Đinh Hươń G Chung Cho Việc Dạy Học Đọc Hiểu Truyện Ngắn “ Hai Đứa Trẻ ” Của Thạch Lam Theo Líthuyết Vềhoạt Động Giao Tiếp.
- Các Nguyên Tắc Thực Hiện Bài Học Theo Líthuyết Vềhoạt Động Giao Tiếp.
- Định Hươń G Thiết Kếgiáo Án Thực Nghiệm.
- Đề Tài Vận Dụng Lí Thuyết Về Hoạt Động Giao Tiếp Vào Dạy Học
- Sự Nghiệp Văn Chương Của Thạch Lam (Sáng Tác Phong Phú, Đa Dạng, Có Phong Cách Riêng Độc Đáo:
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
tưởng mànhàvăn muốn chuyển tải qua nội
dung GT, GV cóthể đưa ra câu hoi sau:
Có ý kiến cho rằng tâm trạng của Liên là tâm trạng điển hình của văn học lãng mạn 1930 1945. Ý kiến ấy đúng hay sai? Vì sao? Thông điệp của tác giả Thạch Lam khi nhà văn tái hiện tâm trạng của chị em Liên?
Định hướng trả lời: Tâm trạng của chị em Liên là tâm trạng điển hình của chủ nghĩa lãng mạn mang khuynh hướng tiêu cực: vì bất hoà sâu sắc với hiện tại mà tìm về nương náu ở miền quá khứ tươi đẹp hoặc khao khát một tương lai mơ ước.
Ý nghĩa: Thông qua việc mô tả tâm trạng của Liên, tác giả Thạch Lam đưa ra một thông điệp: cuộc sống trong xã hội cũ là một cuộc sống úa tàn, vô vọng. Cần phải đem đến một cuộc sống khác đáng sống và xứng đáng hơn với con người. Hãy cứu lấy những đứa trẻ vốn là tương lai của phố huyện cũng là tương lai của cả một đất nước. Bên cạnh đónhàvăn còn muốn đánh
thưć những tâm hồn đang luân̉ quân̉ trong voǹ g tăm tối, tùtúng, thúc giục con
ngươì phải luôn luôn đi tim̀ giátrị sự sống đích thưc̣ vàcóýnghĩa.
Như vậy, việc phân tićh nội dung GT cóýnghiã hêt́ sưć quan trong. Qua
đây, HS códịp trao đổi vơí ngươì khać, được bộc lộ quan điểm, thái đô tình
cảm của miǹ h. Ngươì GV phai cóvai tròlàcâù nối giưã nhàvăn (tać phâm)̉ và
HS, đinh hươń g nhưñ g rung động thẩm mĩcủa HS nhằm tiếp nhận các tác động
cụ thể cua một văn bản văn chương. GV động viên HS bộc lô nhưñ g ýkiên,́
quan điểm, tiǹ h cảm của cać em đối vơí những vâń đềmàtać giả đăṭ ra trong
tać phâm,̉ thông qua viêc̣ thaỏ luân,̣ đanh́ giávàtrao đổi nhưng̃ tiǹ h huống hoăc̣
nhưñ g vấn đềmang tiń h nhân cách, từđómở rộng, nâng cao sư phát triển các phẩm chất nhân cách ở HS.
hiểu biết và
2.3.2.2. Lí giai đọc HS.
cać
phương tiện giao tiếp trong quan hệ giao tiếp với người
Đây chiń h làkhâu cuối cùng của HS chiếm lĩnh tác phẩm. Quátrình GT
băt́ đầu từviệc nhận diện, phân tićh, tim̀
ra cać
lơṕ
ýnghiã
trong cać
đơn vị
thông tin của tać phâm̉ vàsau đóphań đoań đươc̣ tư tương,̉ tiǹ h cam,̉ thaí độ
của tać
giả biểu hiện qua cać
đơn vị thông tin ấy. Điều này chỉ cóthể thực hiện
được sau khi HS “đôí thoại” vơí tać gia,̉ “nhân”̣ thông điêp̣ cua tać giả qua ngôn
từvàhiǹ h tượng tać phâm.̉
Hoạt động GT vơí việc giải mãngôn từ.
+ GT trong giải mãngôn từđược hiǹ h thaǹ h bởi hai mối quan hệ: giữa
HS vơí đơn vị ngôn tư,̀ giưã
GV vơí quátriǹ h giai
mãcua
HS. Hoat
động này
coǹ
bao gồm cả việc căt́ nghiã vàbiǹ h giátać
phẩm. Thông qua cać
hoạt động
GT màHS cóthể tự đánh giáđược khả năng nhận thức của miǹ h, GV đánh giá
được mưć
độ nhận thưć
cua HS vềđơn vị ngôn ngữấy.
+ Trong truyện ngăń
Hai đưá
trẻ của Thạch Lam
GV cho HS giai
mã
một sốcâu văn, đoạn văn bằng cách đặt câu hoi như sau:
Đoạn văn: “Chiêù , chiều rồi. Một chiều êm a
như
ru, văng vẳng tiếng
êćh nhaí
kêu ran ngoaì
đồng ruộng theo giónhe
đưa vào” ngoài cung cấp
thông tin sự vật coǹ cung cấp cho chúng ta thông tin nào khác không?
Đinh hươń g trả lơì: Trong câu đầu dươǹ g như thưà một chữ“chiều” xet́
theo goć
độ thông tin biǹ h thươǹ g nhưng thưc
ra coǹ
cóthông tin vềtâm trạng
màriêng hai chữ“chiêù
rồi” chưa truyêǹ
tải được (do thiếu vắng nhip điệu).
Mặt khać không cóchữchiêù “thưà ra” ây,́ sự buông lơi êm đêm̀ cua câu sẽít
cóhiệu quả. Tiń h chất thưà tiêp,́ hô ưnǵ của macḥ văn cũng thiêú tron ven.̣ Rõ
raǹ g, không gian của cảnh vật luć chiêù vềđươc̣ cam̉ nhâṇ qua sự rung động
tinh tếtrong tâm hồn của nhân vật Liên. Thiên nhiên được nhiǹ chủ quan cua nhân vật trở nên cóhồn vàmang nặng nỗi niềm.
qua lăng kính
Em cónhận xet́ gìvềcâú
truć
ngữphaṕ
trong đoạn câu văn sau: “Tiếng
trôń g thu không trên caí choì canh cua
huyện nho;
tưǹ g tiêń g một vang ra để gọi
buôi
chiêù ”. Dụng ýnghệ thuật cua
nhàvăn khi săṕ
xêṕ
câú
truć câu như vậy?
Đinh hươń g trả lơì: Đảo cum danh từlên trên trạng ngữvềnơi chốn.
Dung ýnghệ thuật: Cốt loĩ ngữphaṕ của câu chỉ được nhâṇ ra ở vếsau
nhưng sự cảm nhận cua ngươì đoc chỉ thực sự khởi haǹ h từtrươć cuǹ g cụm
danh từđược đảo lên trên. Chiń h nghệ thuật sắp xếp ấy đãbắt nhip cho nhưñ g
xuć
cảm ban đầu của ngươì đoc khi bươć
vaò
thiên truyện một xúc cảm man
mać khócóthể đinh hình, khócóthể goi thanh̀ tên.
Hoạt động giao tiêṕ với viêc̣ giaỉ mãhiǹ h tương.̣
+ Giải mãhiǹ h tương VH làquátriǹ h phân tićh nhưñ g đặc trưng của nó
đê tim̀
ra thông điệp cua tać
giả. Líthuyết
về hoạt động GT
cho răǹ g hiǹ h
tượng cuñ g làmột phương tiện duǹ g đê truyêǹ đaṭ thông tin, đươc̣ goi làkí
hiệu phi ngôn ngư…̃ , đólàmôṭ thứmãkhông cóở văn tư,̣ không ai biêt,́ được
thiêt́ kếtinh vi màmoi người đêù cóthể hiêủ đươc.̣ Điêù đócónghĩa làhình
tượng cókhả năng biểu đạt thông tin như ngôn ngư,̃ nhưng không cótiń h xać minh khaí niệm như ngôn ngư.̃[20, 85]. Nhưng giải mãhiǹ h tương văn hoc là
một việc không dễdàng vàkhông phải bao giờcuñ g tim̀ được câu trả lơì cuối
cuǹ g. Điều cuối cùng làGV phai tổ chưć đươc̣ viêc̣ giaỉ mãtrong quan hệ GT
giưã những người tham gia tiêṕ nhâṇ văn hoc.
Trong truyện ngăń
Hai đưá
trẻ của Thạch Lam kêt́ quả của nhưñ g phań
đoán cóthể rất khác nhau làcơ sở vưñ g chắc cho việc trao đổi bàn bạc để đi tới
kêt́ luận vềhình tượng nhân vật Liên cómột tâm hồn dễrung cảm trươć canh̉
vật vàsốphận nhưñ g con ngươì ngheò khổ, sống tùtúng nơi phốhuyêṇ ngheò
nàn vàtẻ nhạt, nhưng trong tâm hồn tinh tếấy luôn trỗi dậy niềm mơ ước, khát
khao được đổi thay, được sôń g một cuộc sống “traǹ sáng vàmàu sắc”.
đầy âm thanh, traǹ
đầy ánh
+ Để giải mãhiǹ h tương nhân vật Liên, GV lần lượt đưa ra cać câu hỏi sau:
Phố huyện lúc chiều muộn.
hệ thống
Trước khung cảnh phố
huyện và số
phận của những con người nơi
đây, chị em Liên (đặc biệt là Liên) đã có những phản ứng và nét tâm trạng
nào? Tâm trạng ấy được thể hiện qua những lời văn và hình ảnh nào?
Đinh hươń g trả lơì:
Liên ngồi yên lặng, đôi mắt ngập đầy dần bóng tối.
Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.
Liên thấy lòng buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn.
Liên thương bọn trẻ con nhưng không có tiền mà cho chúng.
Hôm nào cũng cố tình rót rượu cho cụ Thi thật đầy.
Tác giả đã diễn tả cái buồn man mác rất tinh tế của Liên trước cảnh vật lụi tàn phố huyện và sự thương xót chân thành của người thiếu nữ ngây
thơ
trước những số
phận lụi tàn, khốn khổ. Liên dường như
đã cảm nhận
được cuộc sống nghèo khổ đè nặng lên phố huyện và thể hiện sự bất đắc chí của mình trước cuộc sống ấy bằng tâm trạng buồn mơ hồ, tinh tế.
Phố huyện lúc tôí.
Trước cuộc sống nghèo nàn, tù túng, không có hi vọng của phố huyện, chị em Liên đã bộc lộ những suy nghĩ và tâm trạng nào? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Đinh hươń g trả lơì:
Ngày nào cũng ân cần hỏi han mẹ con chị Tí.
Nhớ về Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn (nhớ về cuộc sống sôi động, tươi sáng trong quá khứ).
Cùng với người dân phố huyện chờ đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày.
Liên bất mãn ghê gớm trước cuộc sống nơi phố huyện qua cách cảm nhận sự tù đọng, trì trệ của nó. Cô cảm thông, thương xót cho chính mình và những người hàng xóm nghèo khổ xung quanh. Đồng thời, Liên bộc lộ khao khát một cách mãnh liệt một cuộc sống mới tươi sáng và sôi động hơn.
Khi đoàn tàu đi qua.
Chị em Liên đã bộc lộ đánh giá của mình và nét tâm trạng nào khi đoàn tàu đi qua? Những nét tâm trạng đó có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Đinh hươń g trả lơì:
Nhớ lại hình ảnh Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn mơ về quá khứ
tươi đẹp, một cuộc sống đáng sống, bộc lộ những nuối tiếc, khát khao.
Đêm nào cũng chờ tàu đoàn tàu gắn liền với hình ảnh Hà Nội rực
sáng như huyện.
một thế
giới khác tươi sáng tuyệt vời so với sự
tăm tối của phố
Con tàu là biểu tượng của niềm vui, niềm hi vọng, sinh khí, biểu tượng của tương lai, một thế giới đối lập với cuộc sống hiện tại tăm tối nơi phố huyện. Nó là phút xao động cần thiết khuấy động cái ao tù phẳng lặng như phố huyện.
Liên cảm thấy xa xôi trước hiện tại, mờ mịt giống như ngọn đèn con
của chị
Tí chỉ
chiếu sáng một vùng đất cát
thực tại nhàm chán, bế
tắc,
không có lối thoát.
+ Sau khi xây dựng trọn vẹn bưć
tranh tâm trạng cua nhân vật Liên, GV
cho HS căt́ nghiã hình tương̣ băng̀ nhưng̃ câu hoi cóvâń đềnhư sau:
Suôt́ truyện ngắn, nhàvăn nhiều lần nhấn manh sự “ngây thơ” trong tâm
hôǹ
cua
hai đứa trẻ đặc biệt lànhân vật Liên. Em haỹ
tim̀
nhưñ g chi tiết diễn tả
điêù
đó? Theo em hiê
sự “ngây thơ” trong tâm hồn nhân vật ở đây làgì?
Đinh hươń g trả lơì: Chi tiêt́:
“Liên không hiểu sao….”
“Liên tưởng la…̀ ”
“Tâm hôǹ
Liên cónhững cảm giać
mơ hồkhóhiểu…”
“Vũtrụ thăm thẳm bao la đối vơí tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bímật và
xa lạ, Liên thâý miǹ h sống giưã bao nhiêu sự xa xôi không biêt”́
Rât́ cóthể nhân vật của truyện “không biết”, “không hiểu” thật, nhưng
điêù
đáng noí làtać
giả đãmượn chiń h tâm trạng của nhân vật để ám thị người
đọc. Cać phủ đinh từ“không” đã“bây”̃ họ sa vaò một không khíbât́ đinh, mông
lung. Độc giả cứngỡmiǹ h đang cùng nhàvăn theo doĩ nhân vật, đi tìm câu trả lơì tại sao nhân vật lại thế, vàcuối cùng bị dẫn vào câu chuyện lúc nào không hay. Bao nhiêu nhưñ g điều “không hiểu”, “không biết” đótoát lên sự ngây thơ
trong tâm hôǹ
Liên, caí ngây thơ của doǹ g xuć
cảm cứtrôi chảy tự nhiên theo
ngoại cảnh vàsự ngây thơ đólại làsự thấu hiểu tiếng goi cua vạn vật, tiếng rên rỉ của nhưñ g sốphận trong cảnh đời tối tăm. Hóa ra ngây thơ màlại rất thấu hiểu, đôǹ g cảm vàsẻ chia!
GV cuñ g cần cho HS thấy được hình tượng VH luôn mang dấu ấn cua
chủ thể hoặc trực tiêṕ , hoặc giań tiêṕ bơỉ cósự tham gia của nhân vâṭ vàcua
các tać gia.̉ Hiǹ h tương VH bao giờcuñ g làhiǹ h tương trong con măt́ cua ai
đo,́ mang tư tưởng, tiǹ h cam, thaí độ cua một ai đó. Cho nên khi ngươì đoc HS khi thực hiện GT vơí hiǹ h tương nhân vật cuñ g đồng thơì làthực hiện hoạt
động GT vơí tać
gia.
GV cần giuṕ
HS thấy được qua việc phân tích hiǹ h tượng
nhân vật Liên, chuń g ta cảm nhận được nhưñ g net́
tiń h caćh naò
trong con
ngươì Thạch Lam. Coǹ người đoc HS, với kinh nghiêṃ sống vàmong muốn
của miǹ h, nhận thưć
được gìtừbưć
thông điệp màThạch Lam muốn gửi gắm
thông qua hiǹ h tương nhân vật? Đây sẽlàcơ hội mở ra muôn vàn suy nghĩgắn
vơí đinh hươń g, phương châm sống cua mỗi người đoc được bộc lộ. Sự đồng tiǹ h hay phản đối của ngươì đoc vơí thông điệp đều yêu cầu phải đưa ra bàn bạc, trao đổi, tranh luận.
+ Để giải mãhiǹ h tượng tać gia,̉ GV cóthể đăṭ câu hoỉ như sau:
Khać
vơí cać
nhàvăn cùng thời (Nam Cao, Ngô Tất Tố,…), Thạch Lam
không xây dựng diện mạo vàtiń h caćh cho nhân vật màlại “tim̀ vềnội tâm, tìm
vềcam
giać” cua
nhân vật, điều naỳ
cho thấy nét đặc biệt nào trong con ngươì
Thạch Lam?
Đinh hươń g trả lơì:
Cać nhân vâṭ trong truyêṇ ngăn,́ đăc̣ biêṭ lànhân vâṭ Liên hiêṇ lên không
“đao to buá lớn”, không cónhững xung đột nội tâm màchỉ lànhững lời tâm
tiǹ h, thủ thỉ nhẹ nhaǹ g như chiń h con ngươì Thach Lam vây.̣ Dương̀ như muốn
hiểu nhàvăn phải hiểu nhân vật vàmuốn hiểu được nhân vật phải cóhiểu biết vềcon ngươì nhàvăn. Thạch Lam vốn làngười cótấm lòng yêu thương, trân
trong con ngươì, một con ngươì không chịu bi cuốn vaò cái ồn aò của ngoaị
cảnh, “ăn noí điềm đạm, mơí gặp ngươì ta dễlầm với một nhàgiáo hơn nhà
văn”. Chiń h vìvậy màcho dùThach Lam cóbộc lộ mình một cach́ trưc̣ tiêṕ
hay giań tiếp thìngươì đọc vẫn nhận thấy:
“Không cómột sań g tać
naò
cua
Thạch Lam màkhông córất nhiều Thạch Lam trong đó” (ThếLư)̃ một Thạch Lam nhỏ nhẹ tinh tê,́ cóđời sống nội tâm sâu sắc.
Thạch Lam làcon ngươì hươń g nội. Muốn hiểu con ngươì nhàvăn, ngươì đọc phải cómột cuộc giao tiếp đặc biệt cuộc GT bằng những rung cảm
chân thaǹ h mơí cóthể “tim̀
vaò
nội tâm, tim̀
vaò
cam
giać” trong con ngươì ấy
để hiểu răǹ g vơí caćh sống đơn giản, xây dựng cốt truyện đơn giản, vơí nhưñ g hiǹ h tượng nhân vật đơn giản nhưng lại không hềđơn giản một chut́ naò . Đó
phải làca
một nghê
thuật vàtaì năng sáng tać
mơí cóthê
xây dựng nên một
thiên truyện đâỳ aḿ anh̉ như thê.́
+ Như vâỵ hoaṭ động GT trong viêc̣ giaỉ mãhiǹ h tương̣ VH vàhiǹ h
tượng tać
giả được hiǹ h thaǹ h vàphat́ triển qua sự baǹ
bạc trao đổi, thảo luận
vàtranh luận naỳ . GV cóthể đặt thêm một sốcâu hoi phụ cho HS để liên hệ bài học cuộc sôń g bằng câu hoi như sau:
Qua hiǹ h tượng tać giả em hiểu thếnào là“sống đơn gian”? Trong cuộc
sôń g hiện đai ngaỳ nay con người cónên cần sống đơn gian không?
Đinh hươń g trả lơì:
GV đinh hươń g cho HS thấy rằng con ngươì sống đơn giản như Thạch
Lam lại không hềđơn giản một chut́ naò . “Sống đơn giản” làtrơ vềvới tự
nhiên, lăń g nghe nhưñ g tiếng gọi bên trong của sự sống, rèn tâm hồn mình như
một dây đàn sẵn saǹ g rung lên trươć
mọi ve
đẹp cua vũtrụ.Trong cuộc sống
hiện đại ngaỳ nay với những bon chen xô bồ, con người maỉ miêt́ chaỵ theo
nhưñ g giátrị vật chất đê
rồi tâm hồn mình xơ
cưń g, bất động lúc nào không
hay. Con ngươì dễvô cảm, it́ cónhưñ g rung động trước cuộc sống. Do vậy cách sống đơn giản như Thạch Lam làthực sự cần thiết.
Như vây, ngươì đoc HS vơí tư caćh làchủ thể tiếp nhận cũng phải bộc lộ tư tưởng, thaí độ, tiǹ h cảm cua miǹ h vơí các hình tượng GT.
2.3.3 Bươć 3: Tổ chức đánh giá kết quả đoc hiêủ văn ban bằng taí hiêṇ cać
cuộc giao tiêṕ .
Đánh giálàcông cụ quan trong, chủ yếu để xác đinh năng lực nhận thức
của ngươì học, điều chinh quátriǹ h dạy vàhoc, làđộng lưc̣ để đổi mới phương
pháp dạy học, goṕ phâǹ caỉ thiên,̣ nâng cao chât́ lương̣ đaò taọ con ngươì theo
mục tiêu giaó dục. GV đanǵ giákêt́ quả đoc hiêủ văn ban̉ cua HS băng̀ cach́ cho
HS toḿ tăt́ laị nôị dung baì học; tiêṕ đólàtaọ không khícơỉ mở để cać em chia
sẻ thaí độ quan điểm sau khi tiếp nhận bài hoc đồng thời cho cać em đanh́ giá
kêt́ quả học tập cua nhau qua việc trao đổi, thảo luận (noí hoặc viết). Cóthể thấy
đây làmột hiǹ h thưć
cuốn hút được HS tham gia bơi
cać
em được bày tỏ quan