Đặc Điểm Nhận Thức Của Hs Thpt Trong Quá Trình Học.‌


ra bên trong ca tác phm”, nhận ra những giá trị của tác phẩm có tác dụng nâng cao tri thức cho mình. Đọc văn cũng có nhiều hình thức, cách thức đọc khác nhau, có đọc thầm (đọc bằng mắt) và đọc thành tiếng. Đọc văn cũng chia thành nhiều cấp độ, có đọc từ, câu, đoạn văn, đọc phân vai. Đọc thành tiếng cũng phân định giữa đọc thành tiếng và đọc diễn cảm. Trong mỗi hình thức đọc đều xảy ra quá trình GT giữa người đọc với hình tượng và nhà văn. Nếu trong đọc thầm chỉ có sự tham gia của cá nhân người đọc vào quá trình GT, thì đọc thành tiếng nhiều khi còn có cả cộng đồng người đọc cùng tham

gia, cùng đánh giá và thưởng thức. Nhờ thêm đến các nhân vật GT khác.

đó mà quan hệ

GT được mở

rộng

­ Phân tích là ct nghĩa và lí gii, tng hp là nhìn lại và khái quát, đặt đối tượng đã được phân tích vào đúng vị trí vốn có của nó. Đối tượng của phân tích là văn bản mang trong mình ngôn ngữ và hình tượng. Như vậy, nói phân tích và tổng hợp VH là nói tới sự cắt nghĩa, lí giải các lớp nghĩa ở bản thân ngôn ngữ và hình tượng cùng những phương thức tạo ra các lớp nghĩa đó.

­ Hot động bình giá văn hc diễn ra trong suốt quá trình tiếp nhận VH, thể hiện tính chủ động tích cực của người tiếp nhận. Trong dạy học TPVC, bình giá VH là công việc của mỗi HS, không chỉ dừng lại ở việc nêu ra những

nhận xét về

ý tưởng, suy nghĩ của nhà văn mà cao hơn là phải tổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

chức các

nhận xét của mình thành văn bản để

Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 5

giao tiếp” nhằm đạt hiệu quả

thuyết

phục với người khác. HS phải biết hình thành các văn bản (nói và viết) để làm phương tiện GT chuyển tải ý kiến bình giá của mình trong mối tương quan với người sáng tác và với những người đọc khác. Bên cạnh hoạt động bình giá của HS, còn có hoạt động bình giá của GV như là một hình mẫu về tổ chức văn bản và thực hành GT.

­ Kim tra, đánh giá là hoạt động nhằm xác nhận các năng lực đọc,

phân tích tổng hợp, bình giá, xác nhận kết quả tiếp nhận VH, năng lựa sử


dụng ngôn ngữ, và cao hơn nữa là đánh giá sự phát triển nhân cách HS qua bài học. Kiểm tra, đánh giá không chỉ là hoạt động của GV mà còn là hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của HS, giữa các HS với nhau. Hoạt động kiểm tra, đánh giá diễn ra trong tất cả các khâu, các bước của quá trình dạy học

TPVC và cũng được chia thành nhiều cấp độ dưới nhiều hình thức khác

nhau. Có thể sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá bằng việc đối thoại vấn đáp hoặc yêu cầu HS làm các bài tập ngắn…Mỗi hoạt động kiểm tra, đánh giá như vậy, đương nhiên hình thành nên các mối quan hệ GT đa chiều giữa HS và TPVH, giữa GV với HS, giữa các HS với nhau.

1.2. Đặc điểm nhận thức của HS THPT trong quá trình học.‌

giao tiếp

văn

Quan điểm dạy học mới không nhìn HS bằng cái nhìn tĩnh tại. HS là sản phẩm của thời đại, sản phẩm của nền văn minh hiện nay và đang phát triển. Trong mỗi HS có cách nghĩ, cách làm, có vốn hiểu biết, tầm văn hóa của cuộc sống, thông qua các nguồn tin phong phú nhiều chiều, bình đẳng với người lớn. Hằng ngày mỗi HS xuất hiện năng lực mới, phẩm chất mới do kết quả của các cuộc “giao lưu” giữa HS với cuộc sống đem lại. Vì thế, HS hoàn toàn có khả năng thực hiện quyền trở thành bạn đọc trước tác phẩm. HS trong tư cách bạn đọc sẽ tiếp tục lớn lên ở mọi phương diện vềnhận thức do quá trình khám phá tác phẩm đem lại, mà GV là chiếc cầu nối HS với tác phẩm và tư tưởng của nhà văn kí thác qua “tác phẩm” ấy.

GTVH là một quá trình hoạt động đòi hỏi người tham gia GT phải huy

động tất cả các nội lực, trí tuệ và tình cảm, bản năng và kĩ năng...Để hoạt

động GTVH đạt được hiệu quả nhất định, bản thân người tham gia GT phải đáp ứng được những yêu cầu về thể chất và sự phát triển tâm lí:

+ Vn văn hóa, vn kinh nghim, vn sng: vốn này phản ań h trong vốn ngôn từ và khả năng sử dụng ngôn từ, khả năng “giải mã” nghệ thuật. Bộc lộ vốn văn hóa, vốn sống và khả năng liên tưởng, khả năng tưởng tượng, khả

năng bổ

sung cho bức tranh nghệ

thuật khi tri giác, khả

năng suy luận, dự

đoán, phán đoán, cắt nghĩa, lí giải khi tiếp nhận.

+ Các giác quan, khnăng quan sát, thu nhận từ thế giới khách quan vào mình. Quan trọng nhất là các giác quan thị giác, thính giác và cảm giác. Phẩm chất “văn” của các giác quan là sự tinh tế, nhạy bén, nhạy cảm, là nhìn thấy cả những cái không trực quan, nghe thấy cả những cái không vang lên âm thanh. Và tri giác không chỉ nhằm thu nhận mà còn là khám phá, phát hiện, tìm ra những cái đẹp, cái lạ, cái khác thường, cái bản chất trong đối tượng tri giác.

+ Các thao tác tư duy, shot động ca bnão: Tiếp nhận VH cũng như GTVH còn phải huy động tất cả các thao tác tư duy, cả tư duy logic, tư

duy hình tượng, cả cảm tính, lí tính. Đặc biệt là các thao tác: tưởng tượng,

liên tưởng, so sánh, dự đoán, suy lun, phân tích, giả định...Phẩm chất “văn” trong năng lực tư duy là tư duy hình ảnh, là khả năng bóc tách phần tinh thần

từ các đối tượng để

có thể

khái quát thành một tên gọi, là khả

năng sống

trong tưởng tượng, thực hiện các thao tác nhập vai, phân thân, GT, đối thoại với con người ẩn trong tác phẩm; GT đối thoại với chính mình.

+ Các cung bc tình cm, sự hoạt động của trái tim, tình cảm, thái độ, tâm trạng, tâm hồn, xúc cảm, sự suy cảm, phần tâm linh có vai trò định hướng cho sự giao tiếp VH.

So với các lứa tuổi trước đó, HS THPT trưởng thành hơn nhiều về mặt

nhận thức. Các em đã có sự

tự nhận thức về

mình, có nhu cầu nhận thức,

đánh giá về các vấn đề đạo đức, xã hội, khoa học theo quan điểm của mình: “Ở độ tuổi này, những điều kiện về mặt trí tuệ và xã hội để xây dựng một hệ thống quan điểm riêng đã được hình thành. Suốt thời gian học tập ở phổ thông, HS đã lĩnh hội được những tâm thế, thói quen đạo đức nhất định, thấy được cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác…dần dần những điều đó được ý thức và được quy vào các hình thức, các tiêu chuẩn, nguyên tắc hành vi xác định”


[9, 68]. Vì thế mà HS THPT nhận thức, hiểu biết về các vấn đề khoa học xã hội sâu sắc hơn trước. Đây cũng là một nhân tố khích lệ quá trình GT văn học ở các em.

Tính cách của HS THPT cũng phát triển mạnh mẽ hơn so với các lứa

tuổi trước đó. Các em muốn thể hiện cá tính của mình, muốn được mọi

người thừa nhận và cùng chia sẻ những suy nghĩ. Và để thỏa mãn nhận thưć, HS thường có nhu cầu đối thoại, thích GT, trao đổi, trò chuyện, bày tỏ thái độ

đối với người khác. Các em muốn bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình và

muốn ý kiến của mình được mọi người tôn trọng, đồng cảm, chia sẻ.

Ở lứa tuổi HS THPT, sự phát triển của hứng thú nhận thức và thái độ có ý thức đối với việc học tập đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ động, sáng tạo trong quá trình nhận thức bài học và năng lực điều khiển bản thân trong khi thực hiện các quá trình đó. Trong quá trình học tập, HS THPT không chỉ có khả năng ghi nhớ kiến thức mà còn có khả năng suy nghĩ độc lập, nắm được

các phương pháp và kĩ thuật hoạt động trí tuệ

độc lập. HS có khả

năng tự

học, suy nghĩ độc lập. Những đòi hỏi đó đã phát triển tư duy của các em. Các nhà khoa học cho rằng: HS THPT hoàn toàn có khả năng tư duy lí luận và tư duy trừu tượng một cách độc lập sáng tạo trong những đối tượng quen biết

được học ở trường hoặc chưa được học. Năng lực phân tích tổng hợp, so

sánh trừu tượng hóa, khái quát hóa phát triển cao: “Tư duy ca các em cht

chẽ

hơn, có căn cứ

và nhất quán hơn. Đồng thời tính phê phán của tư

duy

cũng phát trin” [9, 65]. Điều này cho phép các em có thể lĩnh hội mọi khái niệm phức tạp, trừu tượng, nắm được mối quan hệ nhân quả trong tự nhiên và trong xã hội. Đó là cơ sở để hình thành thế giới quan ở HS THPT.

Trong thời đại ngày nay, sự phát triển ngày càng cao của công nghệ

thông tin , các phương tiện nghe nhìn ngày càng phong phú, đa dạng, càng kích thích khả năng khám phá, tìm tòi, kích thích khả năng sáng tạo tích cực, chủ


động của HS THPT. Nhưng mặt khác, với tính cách chưa ổn định, ở lứa tuổi tâm lí dễ bị kích động, xu hướng tìm tòi, khám phá ở các em dễ bị cuốn theo những xu hướng lệch lạc, xa rời thực tế nếu không có sự định hướng từ phía nhà trường, thầy cô và gia đình, xã hội.

1.3. Truyện ngăń “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam trong nhàtrươǹ g.‌


1.3.1. Vềtać giả Thạch Lam.‌

Trong văn học Việt Nam trươć

Caćh mang thań g Taḿ

1945, Thac

h Lam

làmột trong sốnhàvăn giành được nhiều tình cảm của ngươì đoc. Ông sinh ngày 7 ­ 7 ­ 1910 tại HàNội trong một gia điǹ h công chức gốc quan lại. Tên khai sinh làNguyễn Tươǹ g Vinh, sau vìmuốn khai tăng tuổi để đi thi nên đổi

thaǹ h Nguyễn Tươǹ g Lân. Ngoaì but́ danh chiń h làThach Lam, ông còn cóhai

but́ danh khać làViêṭ Sinh vàThiêṇ Si.̃ Quê Thacḥ Lam ở laǹ g Câm̉ Phô, huyêṇ

Hội An, tinh Quảng Nam nhưng thuở

nho

sôń g chu

yếu ơ

quê ngoại Cẩm

Giaǹ g, Hải Dương. Nhưñ g ki

niệm thơì thơ

ấu khónhoc ấy đãđi vào trong

sáng tać

của Thac

h Lam như một nỗi ám ảnh khóxoá

nhoà. Lơń

lên, ông ra Hà

Nội học ở trường Canh nông một thời gian. Sau đóđỗtútaì lâǹ thứnhât,́ ông

thôi học, lam̀ baó vàtừ1931 băt́ đâù sanǵ tać văn chương.

Theo hôì kícua

ngươì thân trong gia điǹ h (Nguyêñ

Thị Thê,́ ThếUyên,

Nguyêñ Tường Giang) vàmôṭ sốbaṇ văn thân tình (VũBằng, Huyêǹ Kiêu…) thì

Thạch Lam làngươì thông minh nhât́ nha,̀ sôń g kiń đáo, cólòng thương ngườ,i

dễxuć

động, thićh cuộc sống biǹ h di,

thanh bac

h. Luć

sinh thơì, ông luôn băn

khoăn, trăn trở sôń g sao “cho ra ngươì đât́ Việt”. Nhàvăn thićh hoà mình vào

thiên nhiên để tim̀ sự thư thái cho tâm hồn. Nhưng cuôc̣ đời cuả con người tài

hoa âý 1942.

­ Thac

h Lam thật ngăń

ngủi, ông măć

bệnh lao vàqua đơì ngaỳ

28 ­ 6 ­

Trong cuộc đơì cầm but́ hơn 10 năm, Thạch Lam để lại nhiều trang viết

taì

hoa. Khoảng 40 truyện ngắn in trong 3 tập truyện:

Gióđầu muà (1937),

Năń g trong vươǹ

(1938), Sợi toć

(1942); Tiểu thuyêt́ Ngaỳ

mơí (1939); tập tiểu

luận phê biǹ h Theo doǹ g (1941); tuỳ

but́ HàNội băm saú

phốphường (1943);

một sốsaćh viết cho thiếu nhi như Hạt ngọc, Hai chị em, Lên chuà …Sốlương̣

tać

phẩm không nhiều nhưng cóthể thấy sư

đa dạng vềthể loại: truyện ngắn,

tiểu thuyêt́, but́ ki,́ tiểu luận, phê bình, sách thiếu nhi…Một sốtác phẩm cua ông đạt đến vẻ đẹp mẫu mực vàđầy ắp giátrị. Đặc biệt, làcác truyện ngắn trữtình đậm chât́ nhân văn.

Làthaǹ h viên tićh cưc

cua

nhoḿ

Tư lưc

văn đoàn vàđược coi làmột

trong nhưñ g cây but́ chiń h sau trươć sau văn phong Thacḥ Lam vâñ chaỷ riêng

một doǹ g. Nếu như

cać

nhàvăn cùng thơì

vơí

Thạch Lam chiu

nhiều ảnh

hưởng vềcấu truć

tać

phẩm của văn xuôi phương Tây thếkỉ XIX (coi trong tất

ca cać

yếu tốcơ

bản vềtình huống, cốt truyện, nhân vật, tình tiết) thìThạch

Lam làmột trong sốkhông nhiều nhưñ g cây bút văn xuôi thời bấy giờvừa tiếp

thu vưà

khươć

từxu hươń g naỳ

để bắt nhip với những biến động đương thời

trong kỹthuật tự sự Tây Âu thếkỉ XX. Cóthể thấy khárõcác biểu hiện cua nỗ lực đóqua việc nhàvăn xóa mờyếu tốcốt truyện còn các yếu tốkhác như nhân vật, tiǹ h tiết thìdươǹ g như đều cósự giảm nhẹ một cách tối đa, đặc biệt làở việc miêu tả diện mạo vàhành động. Ông cóxu hướng đi vào thếgiới tiềm thức để phát hiện những bímật sâu kín trong nội tâm con người.

1.3.2. Vềtruyện ngăń‌

“Hai đưá

trẻ” của Thạch Lam

* “Hai đứa trẻ” ­ Kí ức về một thời thơ ấu.

Nhiều truyện ngắn của Thạch Lam là những hồi hức và kỉ niệm, nhất là những kỉ niệm thời thơ ấu. Những kỉ niệm về phố huyện Cẩm Giàng bên cạnh đường xe lửa Hà Nội ­ Hải Phòng với xóm chợ của những người dân nghèo là chất liệu để nhà văn viết nên thiên truyện Hai đứa trẻ.

Trong Hồi ký về gia đình Nguyễn Tường, bà Nguyễn Thị Thế, chị ruột của Thạch Lam kể lại: “Tôi không ngờ em Sáu có trí nhớ dai đến thế, như chuyện của em tôi tả hai chị em thức đợi chuyến tàu đêm đi qua rồi mới đi


ngủ. Năm đó tôi mới có chín tuổi, em tôi lên tám mà mẹ tôi đã giao cho hai chị em tôi coi hàng. Cửa hàng chỉ có bán rượu, ít bánh khúc, thuốc lào cốt để đưa khách quen vào trong nhà bà ngoại” [27, 162].

Cả một thời thơ ấu, Thạch Lam sống gần gũi bên những người mẹ

nghèo lam lũ và đông con như nhà mẹ Lê, mẹ Đối, những người dân quê ở Hà Nam và Phủ Lý vì bị lụt lội, đói kém nên phải tha phương cầu thực, kéo nhau đến kiếm ăn ở phố huyện miền trung du. Gia đình Thạch Lam lâm vào cảnh túng quẫn sau khi người cha mất ở Sầm Nưa. Bà mẹ tảo tần nuôi bảy con ở

cái phố

huyện Cẩm Giàng (Hải Dương); cái không gian buồn tẻ

quạnh hiu

của phố huyện sau này xuất hiện tràn đầy trong các truyện ngắn của Thạch Lam, trong đó có Hai đứa trẻ. Trong các truyện ngắn, Thạch Lam viết về những người mẹ nghèo và các em bé ở xóm chợ đó với một niềm cảm thông chân thành, man mác: “My đứa trcon nhà nghèo ven chcúi lom khom

nhặt nhạy thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ

thứ

gì có thể

dùng được của

những người bán hàng để lại(…).Trời cứ nhá nhem tối, bấy giờ hai chị em Liên mới thấy thằng cu bé xách điếu đóm và khiêng hai cái ghế trên lưng ở trong ngõ đi ra: chí Tí, mẹ nó theo sau(…). Ngày chị đi mò cua bắt tép, tối đến chị mới dọn cái hàng nước này dưới gốc cây bàng, bên cạnh cái mốc gạch (Hai đứa trẻ).

Câu chuyện đợi tàu của hai chị em Liên cũng là kỉ niệm thời thơ ấu của Thạch Lam. Ta hãy nghe chị của Thạch Lam kể lại: “Thời kỳ tôi mong ngóng nhất là kỳ nghỉ hè vì lúc đó các anh tôi, người Hà Nội, kẻ Hải Dương đều trở về quê. Ngày bãi trường, chị em tôi dắt nhau ra ga từ sáng sớm (…).Có một lần, đoàn tàu đỗ ở ga vào phiên canh của Thạch Lam “chú đứng sân ga ngó một lượt, không thấy Tây đoan xuống, thế là chú yên chí lên đầu đoàn xe nằm

dài ra ngắm đầu tàu. Trong khi Tây đoan xuống phía bên kia đoàn tàu từ từ

theo tiến vào bủa vây, Thạch Lam còn ngẩn ngơ ngắm các bộ phận của đầu máy” [27, 165].

Đoàn tàu đã để

lại những

ấn tượng sâu sắc nhất trong tâm hồn ngây

thơ và ít nhiều mơ mộng của Thạch Lam. Nhưng ở đây, trong truyện ngắn

Hai đứa trẻ, của Thạch Lam việc chờ tàu đêm trở về lại mang một ý nghĩa

khác. Không phải đón khách xuống ga mua hàng mà là một nhu cầu bức thiết về tinh thần của hai em bé, muốn trong chốc lát được thoát ra khỏi cuộc đời

tù túng, thầm lặng như những chấm sáng lù mù quanh quẩn nơi phố

huyện.Thạch Lam đã tìm cách nâng cao ý nghĩa khái quát nghệ thuật của một

tình tiết có thật trong cuộc đời hai em bé. Đoàn tàu như mang đến một thế

giới giàu sang, nhộn nhịp, huyên náo và đầy ánh sáng, một thế giới khác hẳn

với cái vầng sáng lù mù của mấy ngọn đèn leo lét nơi phố vắng của một

huyện nhỏ. Một chút ánh sáng ở một thế giới xa xăm, những mơ ước của hai đứa trẻ vụt đến và đi qua, phố huyện lại chìm sâu vào bóng tối hiu quạnh.

* “Hai đứa trẻ” ­ Thước phim quay chậm về bức tranh đời sống dưới cái nhìn của nhân vật Liên.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ in trong tập Nng trong vườn, NXB Đời nay, Hà Nội,1938. Nó được xem là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của Thạch Lam.

Cũng là kiểu truyện không có chuyện. Hai đứa trẻ là tâm trạng của

nhân vật Liên thức để chờ đợi chuyến tàu đêm đi ngang qua nơi ở của mình, một phố huyện nghèo. Chiều tàn trên phố chợ đọng lại trong lòng người đọc bởi các hình ảnh gợi cảm, khi tiếng chuyện trò và các bước chân người cũng thưa dần, trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn...từ phía xa, phương Tây, ráng chiều rực đỏ, dãy tre làng trước mặt đã xẩm màu, thêm vào đó là âm thanh của tiếng trống thu không và tiếng ếch nhái văng vẳng ngoài đồng... Khung cảnh rất nên thơ, yên tĩnh, man mác buồn và ta dễ dàng nhận ra nó mang nét đặc trưng cho buổi chiều quê. Chiều, có lẽ chiều nào cũng thế, cứ lặng lẽ đến trên miền quê này, cho nên tác giả thì thầm “Chiu, chiu ri.

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 21/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí