Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay - 20


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1. Huỳnh Văn Tánh (2016), “Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục & xã hội, (65), tr.60-62.

2. Huỳnh Văn Tánh (2016), “Vài suy nghĩ về nghề giáo và vai trò đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, (Số đặc biệt), tr.14-16.

3. Lương Công Lý, Nguyễn Thị Vân (2017), Tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Định, (Huỳnh Văn Tánh (Tham gia), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

4. Huỳnh Văn Tánh (2018), “Du lịch tâm linh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Công tác tôn giáo, (9), tr.25-28, tr.31.

5. Huỳnh Văn Tánh (2018), “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Tạp chí Giáo dục & xã hội, (Số đặc biệt), tr.142-145, tr.158

6. Huỳnh Văn Tánh (2019), “Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch Thành phố Cần Thơ”, Bản tin Khoa học - Đào tạo, (05), tr.54-58.

7. Huỳnh Văn Tánh (2019), “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Tạp chí Thông tin khoa học lý luận chính trị, (11), tr.108-111.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay - 20


Phần 1: Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Trần Thị Kim Anh (2018), “Kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch của một số quốc gia”, Tạp chí Du lịch, (11), Tr.60-62.

2. Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2019), Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở, Nxb Thống kê, Hà Nội.

3. Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Người thầy nhân tố quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu Nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Trọng Bảo, Nguyễn Huy Tú (1994), Phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng tài năng, Đề tài cấp Nhà nước mã số KX-05-06.

7. Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm) (2013), Đặc điểm của con người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.

8. Lê Thanh Bình (2020), “Đổi mới sáng tạo giáo dục – đào tạo trong bối cảnh hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, (42), Tr.26-30.

9. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2017), Công văn số 4929/BGDĐT-GDĐH về áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo ngành về du lịch, Hà Nội.


10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập và thách thức”, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2003), Kỷ yếu hội thảo Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng bằng sông Cửu Long”, An Giang.

15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

16. Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (9/839), tr.54-58.

17. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - con người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

20. Phan Hữu Dật (1993), Phương sách dùng người của tổ tiên ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi thế giới, Nxb Nhân dân, Hà Nội.


22. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Dương Đình Dũng (2020), “Một số giải pháp đẩy mạnh đào tạo kép giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, (42), Tr. 57 - 61.

24. Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực,

Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

25. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Dự án đào tạo nguồn nhân lực tài năng, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

29. Trần Bạch Đằng (2009), “Hướng phát triển nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (25).

30. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trường ĐH Kinh tế TP.HCM.

31. Nguyễn Văn Đính (2018), “Nâng cao chất lượng nhân lực du lịch Việt Nam đáp ứng hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Du lịch, (11), Tr.27-29.

32. Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu nước mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và đào tạo: phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


34. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, (Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX07, Đề tài KX07.14), Hà Nội.

35. Trần Văn Giàu (1995), Con người thế kỷ XXI, Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế từ 27-29/7/1994 tại Hà Nội.

36. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

37. Ngô Trung Hà (2011), “Đẩy mạnh liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp hướng tới đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục, (263).

38. Ngô Trung Hà (2017), “Khung năng lực trong đào tạo nhân lực du lịch”, Tạp chí Khoa học, (Tập 14, số 11), tr. 159 - 166.

39. Trần Thị Hà (2020), “Một số biện pháp nâng cao vai trò người thầy trong xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, (42), Tr. 62 - 66.

40. Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.

41. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Phạm Minh Hạc (2008), Phát triển con người, nguồn nhân lực - quan niệm và chính sách, Trong sách: Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. Lương Đình Hải (Chủ nhiệm) (2003), Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đến việc nghiên cứu và phát triển con người và nguồn nhân lực những năm đầu thế kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp Nhà


nước KX-05 Nghiên cứu văn hoá, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”11-2003, Hà Nội.

44. Lương Đình Hải (2009), “Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay”, tạp chí Triết học, số 6 (217).

45. Lương Đình Hải (chủ nhiệm) (2016), Đề tài cấp Bộ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: yêu cầu và giải pháp, Viện Nghiên cứu Con người, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam Hà Nội.

46. Hoàng Ngọc Hiển (2018), “Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Du lịch, (6), Tr.40-43.

47. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (2012), Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN (Sách hướng dẫn).

48. Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam, Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh: Hội thảo khoa học Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ hội nhập ASEAN, 2016.

49. Nguyễn Đình Hòa (2004), “Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Triết học, (1).

50. Phạm Văn Khanh (2020), “Quản trị trường học trên tinh thần đổi mới và hiện đại hóa giáo dục”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, (42), Tr. 39-43.

51. Nguyễn Quốc Khánh, Lương Nguyễn Duy Thông (2020), “Một số định hướng nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa trường đại học với doanh nghiệp, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, (42), Tr. 49 - 56.

52. Dương Đăng Khoa (2015), “Đào tạo nhân lực ở Đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, (21), Tr. 78-81.


53. Lê Thị Ái Lâm (2002), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo ở một số nước Đông Á, kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội.

54. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo - kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

55. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

56. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

57. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

58. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

59. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

60. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

61. Phạm Văn Linh (2012), "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam trước yêu cầu phát triển mới của đất nước", Tạp chí Thông tin Lý luận chính trị, (49/122).

62. Nguyễn Hữu Long (2010), Giáo trình Phát triển nguồn nhân lực, Nxb Đại học Sư phạm.

63. Trần Văn Long (2017), “Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề”, Tạp chí Du lịch, (11), Tr.38-39.

64. Nguyễn Văn Lưu (2014), Phát triển nguồn nhân lực yếu tố quyết định sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, NXB Thông tấn.

65. Nguyễn Văn Lưu (2007), “Để người thầy phát huy được vai trò quyết định chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (11).

66. Lương Công Lý (2014), Giáo dục- đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


67. Lương Công Lý và các cộng sự (2016), Phát huy vai trò của giáo dục – đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

68. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

69. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

70. Trương Hiếu Mai (2005), Nghiên cứu phát triển và sử dụng nhân lực nông nghiệp Trung Quốc, Nxb Nông nghiệp Trung Quốc.

71. Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học cho ngành Du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (11), tr. 25-27.

72. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

73. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

75. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

76. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

77. Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Áng (2007), Các giải pháp cơ bản gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

78. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

79. Lê Đại Nghĩa (2011), “Đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Báo Quân đội nhân dân, (số ra ngày 17/5/2011), tr.1.

80. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2011), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thời hội nhập”, Tạp chí Văn hóa đương đại, (328), tr.25-28.

Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 24/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí