Vai trò của nhà nước đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 1961-2003 - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam - 26


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ


1. Trần Khánh Hưng (1999), “Một số giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn ở Hàn Quốc và Đài Loan”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 32, 9 - 10/ 1999, tr. 52-55.

2. Trần Khánh Hưng (2003), “Kinh nghiệm thực tế từ chính sách phát triển nguồn nhân lực của Đài Loan trong quá trình công nghiệp hoá”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số Chuyên đề Khoa Kinh tế học, 11/2003, tr. 52-53, 59.

3. Trần Khánh Hưng (2008), “Đài Loan: Chính sách kinh tế - tài chính sau khủng hoảng kinh tế châu Á”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 1+2/2008, tr. 59.

4. Trần Khánh Hưng (2008), “Công nghiệp hoá theo mô hình rút ngắn ở Đài Loan”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số Đặc san 03/2008, tr. 47-50, 58.

5. Trần Khánh Hưng (2008), “Kinh nghiệm phát triển công nghệ của Đài Loan”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 3/2008, tr. 34-35.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.

Tiếng Việt


Vai trò của nhà nước đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đài Loan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 1961-2003 - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam - 26

1. Vũ Tuấn Anh (1994), Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

2. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

3. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

4. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

5. Lê Xuân Bá (2006), “Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quản lý kinh tế số 12 tháng 1+2 năm 2007, tr 11.

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện chiến lược phát triển (1997), Công nghiệp hóa và chiến lược tăng trưởng dựa trên xuất khẩu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), Bối cảnh trong nước quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020.

8. Bộ Khoa học và công nghệ (2006): Khoa học và công nghệ Việt Nam 2001 - 2005.

9. Bộ Ngoại giao (1999), Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

10. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu hướng toàn cầu hoá vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.


11. Bộ Thương mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế.

12. Chương trình Việt Nam - Đại học Havard (2008), Lựa chọn thành công bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam.

13. Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê.

14. Vũ Đình Cự (2000) (chủ biên), Khoa học và công nghệ hướng tới thế kỷ XXI. Định hướng và chính sách, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

15. G. Crelott (1989), Cơ cấu và chiến lược phát triển kinh tế, Viện quản lý kinh tế trung ương dịch.

16. Diễn đàn phát triển GRIPS (2003), Báo cáo tóm tắt Gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo - Cơ sở hạ tầng quy mô lớn trong bối cảnh Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam.

17. Nguyễn Trí Dĩnh (1991), Vai trò nhà nước ở các nước ASEAN, Nhà xuất bản Thống kê.

18. Nguyễn Trí Dĩnh - Phạm Thị Quý (2006), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

19. Lê Đăng Doanh (2002), Hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy CNH, HĐH, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

20. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong CNH, HĐH, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

21. Phan Xuân Dũng - Hồ Thị Mỹ Duệ (2006), Đổi mới quản lý và hoạt động các tổ chức khoa học và công nghệ theo cơ chế doanh nghiệp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

22. Trần Thái Dương (2004), Chức năng kinh tế của Nhà nước - Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Công an nhân dân.


23. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật.

24. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật.

25. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 khoá VII, Nhà xuất bản Sự thật.

26. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

27. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

28. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

29. Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

30. Nguyễn Điền (1996), “Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn ở Đài Loan”, Tạp chí Nghiên cứu Trung quốc, Số 4 (3), tr 65.

31. Đỗ Đức Định (1991), Nhà nước trong kinh tế thị trường các nước đang phát triển châu Á, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

32. Đỗ Đức Định (1999), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Phát huy lợi thế so sánh - Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

33. Đỗ Đức Định (1999), Một số vấn đề về chiến lược công nghiệp hoá và lý thuyết phát triển, Nhà xuất bản Thế giới.

34. Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển về công nghiệp hoá và cải cách nền kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia.


35. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

36. Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hoá xã hội một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

37. Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

38. Phạm Duy Hiển (2005), “Khoa học Việt Nam đang ở đâu”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 48 - 2005.

39. Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH, HĐH,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

40. Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1994), Công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam và các nước trong khu vực, Nhà xuất bản Thống kê.

41. Nguỵ Kiệt - Hạ Diệu (1993), Bí quyết cất cánh của bốn con rồng nhỏ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

42. Kỷ yếu hội thảo quốc gia (2003), Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê.

43. Trần Quang Lâm - An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

44. Phạm Văn Linh (2003), “Giải pháp phát triển kinh tế nhanh hơn trong năm 2003”, Tạp chí Cộng sản, số 1+2 tháng 1- 2003.

45. Đặng Thị Loan - Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới (1986-2006): Thành tựu và những vấn đề đặt ra, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

46. Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới châu Á, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.


47. Phạm Ngọc Long (1996), “Tương quan vốn đầu tư trong nước và nước ngoài”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 6 - 1996.

48. Đặng Danh Lợi (2003), “Kinh tế tư nhân Việt Nam: Những thuận lợi khó khăn trong quá trình phát triển”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 04/2003.

49. Nguyễn Thị Luyến (1998) (chủ biên), CNH, HĐH: Những bài học thành công của Đông Á, Viện kinh tế thế giới.

50. Nguyễn Thị Luyến (2005) (chủ biên), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

51. Võ Đại Lược (1998), “Từ mô hình công nghiệp hoá cổ điển tới mô hình công nghiệp hoá theo hướng hội nhập quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 4 (54) tháng 8/1998.

52. Võ Đại Lược (1999), Những xu hướng phát triển của thế giới và sự lựa chọn mô hình công nghiệp hoá của nước ta, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

53. Bùi Xuân Lưu - Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương,

Nhà xuất bản Lao động - xã hội.

54. Đinh Hiền Minh (2006), “Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế Việt Nam trong năm 2006”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 12 tháng 1+2 năm 2007, tr 68.

55. Nguyễn Khắc Minh (2005), Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

56. Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề về CNH, HĐH ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

57. Ngân hàng thế giới (2002), Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

58. Lê Hữu Nghĩa (2000), “Vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và sự chủ động hội nhập của Việt Nam”, Tài liệu tập huấn hè 8-2000 tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tập II.


59. Lê Hữu Nghĩa (2006), “Bàn về vai trò thúc đẩy tăng trưởng và phát triển theo hướng bền vững của các khu chế xuất, khu công nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 14 tháng 7-2006.

60. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003) (chủ biên), Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

61. Trần Nhâm (1997), Có một Việt Nam như thế đổi mới và phát triển, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

62. Lê Du Phong (2006) (chủ biên): Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

63. Trì Điền Triết Phu - Hồ Hân (1997), Đài Loan nền kinh tế siêu tốc và bức tranh cho thế kỷ sau, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

64. Lê Hồng Phục - Đỗ Đức Định (1988), Các mô hình công nghiệp hóa: Xinhgapo, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, Viện kinh tế thế giới.

65. Nguyễn Trần Quế (2000) (chủ biên), Lựa chọn sản phẩm và thị trường trong ngoại thương thời kỳ công nghiệp hoá của các nền kinh tế Đông Á, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

66. Phạm Thái Quốc (1997), Kinh tế Đài Loan tình hình và chính sách, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

67. Lương Xuân Quỳ (2006) (chủ biên), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

68. Nguyễn Huy Quý (1980), Kỳ tích kinh tế Đài Loan, Nhà xuất bản Sự thật.

69. Phạm Thị Quý (2002), Chuyển đổi mô hình kinh tế ở Việt Nam - Thực trạng và kinh nghiệm, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.


70. Đỗ Tiến Sâm (2007) (chủ biên), Báo cáo phát triển Trung Quốc – Tình hình và triển vọng, Nhà xuất bản Thế giới.

71. Li Tan (2008), Nghịch lý của chiến lược đuổi kịp – Tư duy lại mô hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước, Nhà xuất bản Trẻ.

72. Lê Bàn Thạch - Trần Thị Tri (2000), Công nghiệp hoá ở NIEs Đông Á và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới.

73. Bùi Tất Thắng (2006) (chủ biên), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

74. Trần Văn Thọ (1997), Công nghiệp hoá Việt Nam trong thời đại châu Á - Thái Bình dương, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

75. Trần Văn Thọ - Nguyễn Ngọc Đức - Nguyễn Văn Chỉnh - Nguyễn Quán (2000), Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000 - Tính toán mới, phân tích mới, Nhà xuất bản Thống kê.

76. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.

77. Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê.

78. Nguyễn Văn Thuỵ (1994), Một số vấn đề về chính sách phát triển khoa học và công nghệ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

79. Bùi Sĩ Tiếu (2007), “Phát triển khoa học, công nghệ, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 774 tháng 4/2007.

80. Lê Văn Toàn - Trần Hoàng Kim - Phạm Huy Tú (1992), Kinh tế NICs Đông Á kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.

81. Tổng cục Thống kê: Tổng quan về xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 20 năm đổi mới.

82. Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/11/2022