Adrian, T. And Shin, H. S. (2009). The Shadow Banking System: Implications For Financial Regulation, Federal Reserve Bank Of New York Staff Reports.


TÓM TẮT CHƯƠNG 3


Chương 3 của luận án trình bày định hướng điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng trong thời gian tới để làm cơ sở đưa ra những giải pháp và kiến nghị tăng cường khả năng truyền tải CSTT qua kênh tín dụng của các NHTM. Đối với NHNN, luận án đưa ra các giải pháp về định hướng tín dụng tăng trưởng có hiệu quả, bền vững vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, bám sát vào mục tiêu tăng trưởng tín dụng trung và dài hạn; hoàn thiện cơ chế hoạt động của VAMC; hạn chế các biện pháp hành chính trong điều hành lãi suất với lộ trình tự do hóa lãi suất; và củng cố và chấn chỉnh kỷ cương thị trường tiền tệ thông qua công tác thanh tra – giám sát ngân hàng. Đối với hệ thống NHTM, cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng cân đối giữa nguồn ngắn hạn và trung dài hạn, nâng cao vốn chủ sở hữu; đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng; đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng là các giải pháp cần được gấp rút triển khai. Các kiến nghị xoay quay việc tăng cường năng lực cho NHNN, phát triển thị trường trái phiếu và tăng cường giám sát vi mô và vĩ mô hệ thống NHTM.


KẾT LUẬN


Trong phạm vi khoảng 190 trang nghiên cứu và các phụ lục, luận án đã giải quyết được bốn mục tiêu cơ bản đặt ra.

Thứ nhất, chương 1 đã là làm rõ cơ sở lý luận về truyền tải CSTT qua kênh tín dụng, từ cơ sở hình thành tới các cấu phần của kênh tín dụng là kênh bảng cân đối tài sản của người đi và và khả năng cấp tín dụng của ngân hàng. Kênh tín dụng đại diện cho một nhóm các nhân tố có tác dụng khuếch đại và lan truyền tác động của CSTT tới các biến số kinh tế vĩ mô thông qua việc ảnh hưởng tới phần thưởng nguồn vốn bên ngoài. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình truyền tải phản ánh năng lực hoạt động kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp và ngân hàng, cho thấy có sự khác biệt trong việc truyền CSTT tới các chủ thể kinh tế với các đặc điểm khác nhau. Thông qua các mô hình đình lượng, các nghiên cứu nước ngoài đã chứng tỏ kênh tín dụng phát huy tác dụng khác nhau trong từng giai đoạn và chủ thể kinh tế khác nhau.

Thứ hai, điều hành CSTT của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 cho thấy những giải pháp thắt chặt tiền tệ tín dụng vào năm 2011 và nửa đầu năm 2012 đã để lại những hệ quả không tốt đối với hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Những yếu kém của hệ thống NHTM và doanh nghiệp đã khiến cho những thay đổi trong công tác điều hành CSTT bị khuếch đại theo hướng tiêu cực, làm suy kiệt tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như năng lực hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Kết quả khảo sát 201 doanh nghiệp niêm yết cho thấy tình hình thanh khoản, sinh lời và khả năng chi trả lãi vay đã giảm đi đáng kể trong giai đoạn năm 2011, 2012, phản ánh sự đi xuống trong khả năng hấp thụ vốn lẫn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Tương tự, phân tích 29 NHTM trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 chỉ ra sự khó khăn về thanh khoản, chất lượng tín dụng, năng lực tài chính… đã khuếch đại ảnh hưởng của CSTT thắt chặt lên hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nỗ lực của NHNN và hệ thống NHTM nhằm khắc phục những yếu kém trên và hướng tới thúc đẩy kinh tế phục hồi thông qua kênh tín dụng ngân hàng trở nên khó khăn hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Thứ ba, mô hình SVAR cho thấy tồn tại kênh tín dụng tại Việt Nam có tác dụng khuếch đại mạnh tác động của điều hành CSTT đến nền kinh tế. Theo đó, phản ứng của sản lượng và giá cả đều tăng vọt khi thay đổi về cung tiền và lãi suất được truyền dẫn qua kênh tín dụng so với trường hợp không được truyền dẫn qua kênh tín dụng. Kênh tín dụng cũng góp phần làm tăng mức độ giải thích của các biến số tiền tệ trong mô hình đối với sự biến động của sản lượng và giá cả.

Thứ tư, trên cơ sở định hướng và giải pháp điều hành CSTT và hoạt động NHTM, đề tài đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả vai trò

Truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 26


truyền tải CSTT tới nền kinh tế qua kênh tín dụng như: cơ cấu lại bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM và doanh nghiệp, xử lý nợ xấu tại hệ thống NHTM, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý; tăng cường hiệu quả công tác thanh tra – giám sát ngân hàng, phát triển thị trường trái phiếu, và cải thiện khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp Việt Nam...


TÀI LIỆU THAM KHẢO


a/ Tài liệu tiếng Việt

1. Chu Khánh Lân, 2012, Thực trạng truyền tải chính sách tiefn tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam trong năm 2012, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, tháng 12/2012.

2. Chu Khánh Lân, 2013, Nghiên cứu thực nghiệm về truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, tháng 3/2013.

3. Chu Khánh Lân, 2013, Nhìn lại công tác điều hành chính sách tỷ giá nhằm giảm tình trạng đô la hóa của Ngân hàng Nhà nước giai đoạn 2011 - 2013, Kỷ yếu Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn 2014 - 2105.

4. Hà Thị Sáu, 2014, Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của các tổ chức tín dụng: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành.

5. Học viện ngân hàng, 2014, Bức tranh toàn cảnh ngành ngân hàng năm 2013, dự báo và một số khuyến nghị chính sách 2014.

6. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2012, Giải pháp tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo, tháng 10/2012

7. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2013, Khung chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2012 và những gợi ý chính sách, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, tháng 2/2013.

8. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010.

9. Nguyễn Đức Trung, 2013, Giải pháp quản lý thị trường vàng tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành 2012.

10. Nguyễn Phi Lân, 2010, Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dưới góc độ phân tích định lượng, Tạp chí Ngân hàng, tháng 9/2010.

11. Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hồng Quân, 2013, "Đặc điểm ngân hàng tác động đến sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng ngân hàng tại VN", Tạp chí Phát triển Kinh tế (276), 75-91.

12. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2005, Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện mục tiêu, cơ chế truyền tải của chính sách tiên tệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

13. Nguyễn Thị Thúy Vinh, 2015, Nghiên cứu vai trò của các kênh trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tới tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số 214, tháng 4/2015.

14. Phạm Thị Hoàng Anh, 2013, Đánh giá tính hiệu lực của cơ chế truyền tải


chính sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng.

15. Tô Kim Ngọc, 2011, Thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam và các chính sách giai đoạn 2008 - 2011, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác trong điều kiện kinh tế thế giới biến động.

16. Tô Kim Ngọc, 2012. Giáo trình Tiền Tệ - Ngân Hàng, tái bản lần thứ 4, NXB Dân Trí.

17. Tô Kim Ngọc, 2013, Sử dụng công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2011 đến nay, Kỷ yếu tọa đàm khoa học Nhìn lại điều hành chính sách của Ngân hàng Nhà nước 2011 - 2013: Những kết quả và thách thức.

18. Tô Ngọc Hưng, 2013, Tăng trưởng tín dụng năm 2012 và một số khuyến nghị chính sách cho năm 2013, Tạp chí Ngân hàng, tháng 2/2013.

19. Tô Ngọc Hưng, 2013, Truyền dẫn chính sách tiền tệ tới tiêu dùng thông qua giá bất động sản - Thực trạng và một số khuyến nghị chính sách, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng.

20. Tô Ngọc Hưng, 2013, Xử lý nợ xấu trong quá trình tái cấu trúc các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành 2012.

21. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn, 2013, Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mô hình SVAR, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, tháng 5-6/2013.

22. Trần Thị Lộc, 2002, Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh truyền dẫn các tác động của chính sách tiền tệ tới nền kinh tế, Luận văn Thạc sỹ.


b/ Tài liệu tiếng Anh

23. Ackermann, C., Mc Enally, R. and Ravenscraft, D. (1999). The Performance of Hedge Funds: Risk, Return, and Incentives. The Journal of Finance. Vol. 54, No. 3, pp. 833-874.

24. Aleem, A. (2010). Transmission mechanism of monetary policy in India.

Journal of Asian Economics. Vol. 21, Issue 2, pp. 186-197.

25. Ananchotikul, N. and Seneviratne, D. (2015). Monetary Policy Transmission in Emerging Asia : The Role of Banks and the Effects of Financial Globalization. IMF Working paper No. 15/207.

26. Angeloni, I., Kashyap, A., and Mojon, B. (ed.). (2003), Monetary policy transmission in the Euro area, Cambridge University Press.

27. Angeloni, I. and Ehrmann, M. (2003). Monetary policy transmission in the


Euro area: any changes after EMU? ECB Working paper No. 240.

28. Adrian, T. and Shin, H. S. (2009). The shadow banking system: implications for financial regulation, Federal Reserve Bank of New York Staff reports.

29. Agha, A. I., Ahmed, N., Mubarik, and Y. A., Shah, H. (2005). Transmission mechanism of monetary policy in Pakistan. SBP-Research Bulletin, State Bank of Pakistan 1, pp. 1-23.

30. Ahmed, M. (2006). Effectiveness of interest rate channel in price and output determination in the post financial liberalization era of developing economy: evidence from India. Applied Econometrics and International Development. Vol. 6.

31. Aleem, A. (2010). Transmission Mechanism of Monetary Policy in India.

Journal of Asian Economics. Vol. 21, pp. 186–197.

32. Altunbas, Y., Gambacorta, L. and Marqués-Ibađez, D. (2010). Does Monetary Policy Affect Bank Risk-Taking?. ECB Working Paper 1166.

33. Ando, A. and Modigliani, F. 1963. The ‘Life Cycle’ hypothesis of Saving: Aggregate Implications and Tests. American Economic Review. Vol. 53 (March 1963), pp. 55–84.

34. Angeloni, I., Buttiglione, L., Ferri, G., and Gaiotti, E. (1995). The credit channel of monetary policy across heterogeneous banks: The case of Italy. Banca d'Italia, Temi di discussione No. 256 September 1995.

35. Bernanke, B. and Blinder, A. (1988). Credit, Money, and Aggregate Demand. American Economic Review. Vol. 78, pp. 435-439.

36. Bernanke, B. and Gertler, M. (1995). Inside the black box: The credit channel of monetary policy transmission. Journal of Economic Perspective. Vol. 9, pp. 27-48.

37. Bernanke, B., Gertler, M. and Gilchrist, S. (1998). The financial accelerator and the flight to quality. The Review of Economics and Statistics. Vol. 78, pp.1-15.

38. Bernanke, B.S. and Blinder, A. S. (1992). The federal fundsrate and the channels of monetary transmission. American Economic Review. Vol. 82 , Issue 4, pp. 901-21.

39. Blinder, A. S. and Maccini, L. J. (1991). Taking stock: A critical assessment of recent research on inventories. Journal of Economic Perspectives. Vol. 5, pp. 73-96.

40. Boissay, F. (2011). Global imbalances and financial fragility. Working

paper.

41. Boldin, M. (1994). Econometric analysis of the recent downturn in housing:

Was it a credit crunch?. Federal Reserve Bank of New York.


42. Bollerslev, T., Chou, R.Y., and Kroner, K, F. (1992). ARCH Modeling in Finance: A Review of the Theory and Empirical Evidence. Journal of Econometrics. Vol. 52, pp. 5-59.

43. Borio C., Furfine C., and Lowe P. (2001). Procyclicality of the Financial System and Financial Stability: Issues and Policy Options. Bank for International Settlements Papers. No. 1.

44. Borio, C. E, and Zhu, V.H. (2008). Capital Regulation, Risk taking, and Monetary policy: A missing link in the transmission machanisim?. BIS Working Paper 268.

45. Boughrara, A. (2008). Monetary transmission mechanisms in Morocco and Tunisia.Paper presented at the Workshop on Monetary policy and inflation targeting.

46. Brischetto, A. and Voss, G. (1999). A structural vector autoregression model of monetary policy in Australia. Reserve Bank of Australia Discussion Paper No 1999-11

47. Brunnermeier, M. K. and Nagel, S. (2004). Hedge funds and technology bubble. The Journal of Finance. Vol. 59, No. 5, pp. 2013 – 2040.

48. Campbell, J. Y. and Cochrane, J. (1999). By Force of Habit: A Consumption-Based Explanation of Aggregate Stock Market Behavior. Journal of Political Economy.

49. Calomiris, C. W., Himmelberg, C.P., and Wachtel, P. (1995). Commercial paper, corporate finance, and the business cycle: A microeconomic perspective. CRCS on Public Policy. Vol. 42, pp. 203-250.

50. Chirinko, R. (1993). Business fixed investment spending: A critical survey of modeling strategies, empirical results, and policy implications. Journal of Economic Literature. Vol. 31, pp. 1875-1911.

51. Christiano, L. J., Eichenbaum, M. and Evans, C. L. (1998). Monetary policy shocks: What have we learned and to what end?. NBER working papers.

52. Ciccarelli. M., Maddaloni. A., and Peydró. J. (2010). Trusting the bankers: a new look at the credit channel off monetary policy. ECB working papers. No 1228/July 2010.

53. Collin-Dufresene, P., Goldstein, R. S. and Martin, J. S. (2001). The determinants of credit spread changes. Journal of Finance. Vol. 57, pp. 2177-2206.

54. de Haas, R and N van Horen. (2010). The crisis as a wake-up call: do banks tighten screening and monitoring during a financial crisis?. DNB Working Paper. No 255.

55. Delis, M. D., Hasan, I., and Mylonidis, N. (2011). The risk-taking channel of monetary policy in the USA: Evidence from micro-level data. Social science research network. available at http://ssrn.com/abstract=2013787


56. DeYoung R. and Roland K. (2001). Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model. Journal of Financial Intermediation. Vol. 10, pp. 54-84.

57. Disyatat, P. and Vongsinsirikul, P. (2003). Monetary policy and the transmission mechanism in Thailand. Journal of Asian Economics. Vol. 14, pp. 389-418.

58. Dungey, M. and Pagan, A., (2000). A structural VAR model of the Australian economy. Economic Record. Vol. 76(235), pp 321–342.

59. Ghazanchyan, M. (2014). Unraveling the Monetary Policy Transmission Mechanism in Sri Lanka. IMF Working Paper No. 14/190.

60. Eichenbaum, M., Comment, in N.G. Mankiw (ed.) Monetary Policy.

Cambridge, MA: NBER and Cambridge Univ. Press, pp. 256-261.

61. Eid, S. (2011). Monetary policy, risk-taking channel and income structure: an empirical assessment of the French banking system. HAL Post-Print.

62. Elbourne, A., and de Haan, J. (2006). Financial structure and monetary policy transmission mechanism in transition countries. Journal of Comparative Economics. Vol. 34 (1), pp 1-23.

63. Elliehausen, G. E. and Wolken, J. D. (1990). Banking marketsand the use of financial services by small and medium-sized businesses. Board of Governors of the Federal Reserve System, Staff studies No.160, 1990.

64. Federal Reserve Act, 1913, available at https://www.federalreserve.gov/aboutthefed/fract.htm

65. Foglia, A., Piersante, F., and Santoro, R. (2010). The importance of the bank balance sheet channel in the transmission of shocks to the real economy. Working paper.

66. Friedman, B. M. and Kuttner, K. N. (1993). Economic activity and the short-term credit markets: An analysis of prices and quantities, BPEA. Vol. 2, pp. 193- 266.

67. Gambacorta, L. (2009). Monetary policy and the risk-taking channel. BIS working paper. Available at http://www.bis.org/publ/qtrpdf/r_qt0912f.pdf

68. Gertler, M. and Gilchrist, S. (1993). The role of credit market imperfections in the monetary transmission mechanism: Arguments and evidence. Scandinavian Journal of Economics. Vol. 95, Issue. 1 pp. 43-64.

69. Gertler, M. and S. Gilchrist, S. (1993). Monetary policy, business cycles and the behavior of small manufacturing firms. Quarterly Journal of Economics. Vol. 109, Iss. 2, pp. 309-400.

70. Gertler, M. and Hubbard, R. G. (1988). Financial Factors in Business Fluctuations in Financial Market Volatility: Causes, Consequences, and Policy

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí