Nghiên Cứu Truyện Ngắn Việt Nam Sau Năm 1975 Từ Góc Độ Thể Loại, Cùng Với Những Phương Thức Tiếp Cận Khác, Sẽ Góp Phần Khẳng Định Vị Trí, Vai Trò Và


đổi mới để mang một diện mạo mới. Các thế hệ tác giả đã khai thác lợi thế của thể loại tự sự cỡ nhỏ để diễn tả một hiện thực mới của đất nước, của xã hội và tâm tư con người đang vận động ngày càng phức tạp và tinh vi. Những thành tựu, đổi mới của truyện ngắn giai đoạn này vừa là hệ quả tất yếu của sự vận động trong đối tượng phản ánh, vừa do những tác động ngoại sinh của các quan hệ giao lưu, tiếp xúc về văn hóa, văn học, vừa cho thấy tài năng và tư duy nghệ thuật linh hoạt của các nhà văn đương đại.

6. Mặc dù đã xác lập được nhiều thành tựu quan trọng, thu hút được một số lượng lớn tác giả ở nhiều thế hệ cùng cầm bút sáng tạo, trong đó có những tác giả nhờ thể loại này mà trở thành nhà văn lớn, tuy nhiên, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 vẫn có những điểm dừng nhất định. Mặc dù quá trình sáng tạo của thể loại vẫn đang được các nhà văn tiếp nối, song “cao trào” đổi mới cả về tư tưởng và hình thức nghệ thuật chỉ thực sự sôi nổi vào những năm 80 của thế kỷ XX, với những hiện tượng “đình đám”, gây nhiều tranh cãi như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp…, để rồi sau đó, bước sang những năm 90 trở đi, cao trào ấy dường như lắng lại, đời sống văn học ít có những đột phá nghệ thuật mạnh mẽ như những “cú hích” cho sự phát triển mang tính bước ngoặt. Bên cạnh đó, giai đoạn này, dù số lượng là rất lớn, song truyện ngắn vẫn chưa có được những tác phẩm nói lên được những vấn đề tiêu biểu, then chốt mang tính phổ quát của thời đại, như Chí Phèo của Nam Cao đã đạt được trước năm 1945. Sự hội nhập với đời sống văn học thế giới dù đã được thể hiện ở một số tác giả tác phẩm, song chỉ trên một số yếu tố, phương diện nhất định, chưa trở thành xu hướng chung trong quá trình vận động của thể loại. Hy vọng trong một tương lai không xa, những điểm dừng ấy sẽ được các cây bút truyện ngắn vượt qua, để thể loại này nói riêng, văn học nước nhà nói chung, sẽ xác lập được những tầm cao mới.

7. Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 từ góc độ thể loại, cùng với những phương thức tiếp cận khác, sẽ góp phần khẳng định vị trí, vai trò và


những đóng góp quan trọng của truyện ngắn trong bức tranh chung của văn học đương đại Việt Nam, đồng thời góp phần định hướng cho những bước phát triển tiếp theo của thể loại này trong tương lai. Chúng tôi hy vọng luận án sẽ đóng góp một tiếng nói, một cách nhìn nhận hiệu quả vào quá trình nghiên cứu một đối tượng đang tiếp tục vận động và phát triển của nền văn học dân tộc.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2007), “Truyện ngắn Sơn Nam”, Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.697 – 707.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

2. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2011), “Văn học mạng và những biến đổi trong phương thức tiếp nhận của người đọc đương đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (40), tr.69 - 71.

3. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2013), “Tập truyện ngắn Khung trời bỏ lại của các tác giả nữ hải ngoại – một liên khúc về thân phận”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiếp nhận văn học nghệ thuật, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.441 - 448.

Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Nhìn từ góc độ thể loại - 21

4. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2013), “Vài nét về chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật (11), tr.55 - 59.

5. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2013), “Khái lược ranh giới thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và Tiếng Việt: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.286 - 292.

6. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2014), “Nhan đề như một tín hiệu nghệ thuật đa trị trong truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2013 – 2014, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.444 – 458.

7. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2015), “Cỏ lau – Từ ngôn ngữ văn học của Nguyễn Minh Châu đến tác phẩm điện ảnh của Vương Đức”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Điện ảnh châu Á đương đại – Những vấn đề lịch sử, mỹ học và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.268 - 278.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt


1. An-đrê-mốp (1963), Hình tượng nghệ thuật, NXB Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.

2. Tạ Duy Anh (1999), “Tiểu thuyết - cái nhìn cuối thế kỷ”, Báo Văn hóa (18), tr.3.

3. Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật truyện ngắn và ký, NXB Thanh niên. Hà Nội.

4. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.14-19.

5. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9), tr.28-31.

6. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và thẩm định, NXB Khoa học Xã hội. Hà Nội.


7. Antônov (1956), Viết truyện ngắn, Bùi Hiển dịch, NXB Văn nghệ, Hà

Nội.


8. Lại Nguyên Ân (1987), “Thử tìm hiểu loại hình các mô típ chủ đề trong văn học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn học (6), tr.3-10.

9. Lại Nguyên Ân (1987), “Sáng tác truyện ngắn gần đây”, Tạp chí Văn học (3), tr.42-48.

10. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


11. Bakhtin M. (1998), Những vấn đề về thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Bakhtin M. (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

13. Barthes R. (1997), Độ không của lối viết, Nguyên Ngọc dịch và giới thiệu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

14. Barthes R. (2004), “Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể”, Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Tôn Quang Cường dịch, http://vnexpress.net, Truy cập ngày 13/8/2008.

15. Lê Huy Bắc (1996), “Đồng hiện trong văn xuôi”, Tạp chí Văn học (6), tr.45-50.

16. Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - Lý luận văn học Anh Mỹ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Lê Huy Bắc (2003), “Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

18. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Nguồn gốc và khái niệm, Tạp chí Văn học (5), tr.34-40.

20. Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thái Nguyên.


21. Ngô Vĩnh Bình (2013), “Văn học về đề tài chiến tranh cách mạng và người chiến sĩ - “Đổi gác”, không đổi màu áo lính”, http://vannghequandoi.com.vn, Truy cập ngày: 8/5/2014.

22. Nguyễn Thị Bình (2002), “Về một phương diện nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi sau 1975: Ngôn ngữ và giọng điệu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (4), tr.24-27,33.

23. Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (4), tr.21-25.

24. Nguyễn Thị Bình (2008). “Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.41-41, 47-48.

25. Cagan M. (2004), Hình thái học của nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

26. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Trần Cương (1995), “Văn xuôi viết về nông thôn từ nửa sau những năm 80”, Tạp chí Văn học (4), tr.34-36.


28. Diderot D. (2013), Từ mỹ học đến các loại hình nghệ thuật, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức, Hà Nội.

29. Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ quân đội (647), tr.36-42.

30. Trương Đăng Dung (2003), “Tác phẩm văn học như là một cấu trúc ngôn từ động”, Tạp chí Văn học (10), tr.25-31.

31. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


32. Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

33. Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

34. Đại học Vinh - Khoa Ngữ văn (2009), Một số vấn đề văn học và ngôn ngữ trong nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

35. Đặng Anh Đào (1991), “Một hiện tượng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay”, Tạp chí Văn học (6), tr.21-23.

36. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.

37. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

38. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - thi pháp - chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội.

39. Trần Thanh Địch (1980), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.

40. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, NXB Văn học, Hà Nội.

41. Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học ở Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

42. Phong Điệp (2007), Mạn đàm văn chương thời @, NXB Thanh niên, Hà Nội.

43. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, NXB Văn học

- Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh.


44. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà

Nội.


45. Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học, Hà

Nội.


46. Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”,

Tạp chí Văn học (12), tr.3-7.


47. Thanh Giao (2010), Văn học thời gian 1975 - 2005 ở thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh.

48. Grojnowski D. (1993), Đọc truyện ngắn, Dunod, Paris, Trần Hinh, Phùng Ngọc Kiên dịch, Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

49. Hồ Thế Hà (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, http://tapchisonghuong.com.vn, Truy cập ngày: 9/6/2008.

50. Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975”, http://evan.com, Truy cập ngày: 22/3/2008.

51. Hamburger K. (2004), Logic học về các thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

52. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

53. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự (qua các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

54. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.


55. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học… gần và xa, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/07/2022