Vị Âm Hư: Thường Là Giai Đoạn Sau Của Bệnh Nhiệt 118558

Thc đa đbthn bhuyết; Quế, Phtđôn bthn dương; Sơn thù, Hoài sơn đtư bcan tỳ; Trch t, Phc linh đli thy thm thp; Đơn bì đtcan ha.

Nếu có di tinh thêm Khiếm thc, Liên tu, Mu l.

e. Phương dược:

Hu quy hoàn (Kim quyếu lược): Nhc quế, Pht, Lc giác giao, Thc đa, Hoài sơn, Sơn thù, Thty t, Đtrng, Đương quy, Kt.

Nhc quế, Pht, Lc giác giao đôn bthn dương ích ty; Thc đa, Hoài sơn, Sơn thù, Thty tđôn thn tráng dương kiêm bthn tinh, btỳ; Đương quy, Câu ktđbhuyết dưỡng Can.

f. Phương huyệt: Cứu các huyệt: Quan nguyên, Khí hải, Mệnh môn, Thái khê, Túc tam lý.

B. ÂM HƯ:

1. Thận âm hư:

a. Nguyên nhân:

Bệnh có biến làm cho tinh bị tổn thương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

Bệnh có âm hư gây mất tân dịch, hoặc bệnh tích nhiệt, nhiệt bức làm cho mất máu, mất tân dịch.

Uống nhiều thuốc nhiệt quá mức làm tổn hại chân âm.

Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 15

b. Triệu chứng: Thắt lưng đau, gối mỏi yếu, váng đầu, ù tai, chóng mặt, răng long họng khô, di tinh mất ngủ (do hư hỏa động), ngũ tâm phiền nhiệt, ra mồ hôi trộm, lưỡi gầy đỏ, mạch trầm tế (sác).

c. Phép trị: tư bổ thận âm.

d. Phương thuốc:

Cao bổ âm (Nam dược thần hiệu – hư lao): Yếm rùa, Sơn thù, Sơn dược, Trạch tả, Phục linh, Đơn bì.

Ý nghĩa: Thục địa để bổ thận âm, Sơn thù để tư thận ích can, Sơn dược để ích thận bổ tỳ. Trạch tả để tư thận giáng trọc. Đơn bì để tả can hỏa. Phục linh để thẩm tỳ thấp. Nếu đạo hãn sốt chiều thêm Hoàng bá, Tri mẫu, nếu cốt chưng thêm Địa cốt bì.

e. Phương thuốc:

Viên bổ thận âm (thuốc nam châm cứu): Lá dâu, Vừng đen, Hoàng tinh, Hạt sen, Củ mài, Hà thủ ô, Hạt bí đao, Ngó sen, Lộc giác sương, Yếm rùa.

Ý nghĩa: Hoàng tinh, Hà thủ ô, Lộc giác sương, Yếm rùa để bổ tỳ, Ngó sen, Lá dâu, Hạt bí đao để thanh nhiệt.

f. Phương thuốc:

Tả quy hoàn (Cảnh nhạc toàn thơ): Thục địa, Sơn dược, Sơn thù, Câu kỷ tử, Ngưu tất, Thỏ ty tử, Lộc giác gioa, Cao quy bản.

Ý nghĩa: Đây là phương thuốc Lục vị địa hoàng hoàn bỏ Trạch tả, Phục linh, Đơn bì thêm Kỷ tử, Ngưu tất, Thỏ ty tử, Lộc giác giao, Cao quy bản để tăng tác dụng bổ can thận âm. Có thể dùng trong các trường hợp tinh huyết, tân dịch bất túc.

Đại bổ nguyên tiễn (Cảnh nhạc toàn thư): Thục địa, Sơn dược, Sơn thù, Đỗ trọng, Kỷ tử, Đương quy, Nhân sâm, Chích thảo.

Ý nghĩa: đây là phương thuốc Lục vị hoàng hoàn bỏ Trạch tả, Phục linh, Đơn bì thêm Nhân sâm, Đương quy, Chích thảo, Đỗ trọng, Kỷ tử để bổ nguyên khí dưỡng huyết hỗ trợ cho tư âm. Phương này trong âm hư có khí hư.

Phương thuốc: Đại bổ âm hoàn (Đan khê tâm pháp): Hoàng bá, Tri mẫu, Thục địa, Quy bản, Tủy lợn chưng chín.

Ý nghĩa: Hoàng bá (khổ hàn) để tả thận hỏa, làm khỏe thận âm, Tri mẫu để tư âm thanh nhiệt. Thục địa để tư bổ thận âm, Quy bản để tư âm tiềm dương. Tủy lợn để tư bổ tinh tủy.

Dùng trong trường hợp nội nhiệt rõ (như có triều nhiệt, cốt chưng, ho máu …) để tư âm giáng hỏa.

2. Can âm hư:

a. Nguyên nhân:Thường do thận âm he, thận thủy không dưỡng được can mộc, cũng có thể do can hỏa làm tổn thương can âm.

b. Triệu chứng: Đầu đau, chóng mặt, tai ù, mắt khô, sợ ánh sáng, dễ cáu gắt hoặc chuột rst, mắt sắc hồng, lưỡi khô đỏ hơi tím, mạch huyền tế (sác)

c. Phép trị:

Bổ can thang (Y tôn kim giám): Đương quy, Bạch thược, Xuyên khung; Thục địa, Toan táo nhân, Mộc qua, Cam thảo, Mạch môn (lượng bằng nhau).

Ý nghĩa: đây là phương thuốc Tứ vật thang (để dưỡng huyết nhu can) phối hợp với Toan táo nhân, Mộc qua, Mạch đông, Cam thảo để tư dưỡng can âm với cách dùng thuốc cam toan để hóa âm, dưỡng thủy để nuôi dưỡng mộc

Nếu đau đầu, chóng mặt, ù tai nhiều, hoặc hay chuột rút máy cơ thì thêm Cúc hoa, Quyết minh, Câu đằng để bình can tiềm dương. Nếu mắt khô sợ ánh sáng, nhìn không rõ thì thêm Kỷ tử, Thảo quyết minh để dưỡng can minh mục (làm sáng mắt), nếu dễ xúc động cáu gắt, nước đái đỏ, ỉa khó thì thêm Hoàng cầm, Chi tử, Long đởm thảo để thanh can tả hỏa.

d. Phương thuốc:

Đương quy bổ huyết thang (Nội ngoại thương biện luận): Hoàng kỳ, Đương quy.

Ý nghĩa: Hoàng kỳ để bổ khí của tỳ vị, Đương quy để bổ huyết hòa dinh. Phương này để bổ huyết trong điều kiện có biểu hiện khí hư.

3. Vị âm hư: Thường là giai đoạn sau của bệnh nhiệt

a. Nguyên nhân: do nhiệt làm tổn thương tân dịch

b. Triệu chứng:

Ăn kém, không muốn ăn hoặc biết đói song không ăn

Tâm phiền, sốt nhẹ

Cầu táo, khó đi, phân khô vón

Nôn khan, nấc

Lưỡi đỏ, có thể loét miệng lưỡi

Mạch tế sác.

c. Phép trị: Ích âm dưỡng vị

d. Phương thuốc:

Ích vị thang (Ôn bệnh điều biện): Sa sâm, Mạch môn, Đường phèn, Sinh địa, Ngọc trúc. Có thể thêm Thạch hộc, Ô mai, nếu cần thêm nước mía.

Ý nghĩa: Sa sâm, Mạch môn, Ngọc trúc, Sinh địa để tư dưỡng âm dịch. Đường phèn để dưỡng vị hòa trung. Nếu miệng loét thêm Nhân sâm, Thạch hộc, Tang diệp, Ô mai, Biển đậu sống. Thiên hoa phấn để dưỡng vị khí sinh tân, thanh nhiệt. Nếu khí nghịch thêm Bán hạ, Cam thảo, Đại táo, Ngạnh mễ để hòa vị giáng nghịch, và uống lúc thuốc còn nóng.

4. Tâm âm hư:

a. Nguyên nhân: Thường do nguồn sinh hóa của huyết thiếu, hoặc mất máu hoặc tâm hỏa can thịnh hoặc thần bị tiêu hao quá độ làm dinh huyết hư, âm tinh kiệt gây nên.

b. Triệu chứng:

Hồi hộp mất ngủ, hay giật mình

Hay quên, tâm phiền

Ra mồ hôi troọm

Lưỡi loét, miệng loét

Sắc mặt hồng, lưỡi đỏ sẫm

Mạch tế sác.

c. Phép trị: tư dưỡng tâm an thần.

d. Phương thuốc:

Bá tdưỡng tâm hoàn (Thnhân hi thiên): Bá tnhân, Kt, Mch môn, Đương quy, Xương b, Phc thn, Huyn sâm, Thc đa, Cam tho, Hoàn mt.

Ý nghĩa: Bá tnhân, Phc thn đan thn dưỡng tâm; Thc đa, Huyn sâm, Mch môn đtư âm thanh nhit. Đương quy, Ktđdưỡng huyết, Xương bkhai khiếu.

Thiên vương btâm đơn (Nhiếp sinh bí phn): Sinh đa, Nhân sâm, Đan sâm, Huyn sâm, Bch linh, Ngũ vt, Vin chí, Cát cánh, Đương quy, Thiên môn, Mch môn, Bá tnhân, Toan táo nhân, Hoàn mt, Chu sa.

Ý nghĩa: Sinh đa đdưỡng huyết; Huyn sâm, Thiên môn, Mch môn đtư âm thanh ha. Đan sâm, Đương quy đbhuyết dưỡng huyết, Nhân sâm, Phc linh

đích khí ninh tâm. Toan táo nhân, Ngũ vtđthu lim tâm khí, an tâm thn Long nhãn, Vin chí, Chu sa đdưỡng tâm an thn.

Thc huyn môn thang (Thuc nam châm cu): Thc đa, Thiên môn, Mch môn, Thch hc, Huyn sâm, Bchính sâm (sao gng), Ht sen, Bá tnhân, Ht sen, Toan táo nhân (sao đen).

Ý nghĩa: Thục địa bổ âm dưỡng huyết. Mạch môn, Thiên môn, Thạch hộc, Huyền sâm để tư âm thanh hư hỏa. Bố chính sâm, Hạt sen để ích khí ninh tâm, Bá tử nhân, Toan táo nhân để dưỡng tâm an thần.

Nếu lưỡi miệng loét thêm Hoàng liên, Trúc diệp, Mộc thông để thanh nhiệt.

5. Phế âm hư:

a. Nguyên nhân:

Thường do bệnh lâu làm phế âm suy, âm hư mất nhiều mồ hôi, tân dịch thiếu không dưỡng được phế.

Hoặc là nhiệt tà làm tổn thương phế.

b. Triệu chứng:

Ho khan, ho nặng tiếng, không có đờm hoặc có đờm dính, hoặc ho ra máu.

Họng khô ngứa, tiếng khàn

Triều nhiệt, đạo hãn

Người gầy, lưỡi đỏ ít tân dịch

Mạch tế sác, vô lực

c. Phép trị: Dưỡng phế âm thanh nhiệt

d. Phương thuốc :

Sa sâm mch đông thang (Ôn bnh điu bin): Sa sâm, Mch đông, Ngc trúc, Sinh cam tho, Tang dip, Sinh bin đu, Thiên hoa phn.

Ý nghĩa: Sa sâm, Mch môn, Ngc trúc đtư âm nhun phế. Tang dip, Thiên hoa phn, Cam tho đthanh phế sinh tân. Nếu triu nhit thêm Đa ct bì, Miết giáp. Nếu ho máu thêm A giao, Bi mu, Bách hp.

Bách hp ckim thang (Y phương tp gii): Sinh đa, Thc đa, Mch môn, Bch thược, Đương quy, Bi mu, Sinh cam tho, Huyn sâm, Cát cánh.

Ý nghĩa: Sinh đa, Thc đa đtư âm bthn lương huyêt, Mch môn, Bách hp, Bi mu đhóa đm chho. Huyn sâm đtư âm thah hư ha. Đương quy đdưỡng huyết nhun táo. Bch thược đdưỡng huyết ích tâm. Bi mu, Cát cánh đtuyên phế chho hóa đàm. Cam tho đđiu hòa các vthuc.

Thang bphế âm (thuc nam châm cu): Cao ban long, Cao quy bn, Thiên mon, Mch môn, Bách b, Thà sa, Mt ong.

C. KHÍ HƯ

1. Phế khí hư:

a. Nguyên nhân:

Thường thấy ở người có bệnh ho khạc lâu ngày, ở người nói nhiều, làm phế khí suy dần.

Tỳ, Thận, Tâm khí hư cũng dẫn đến phế khí hư.

b. Triệu chứng:

Ho không có sức, tiếng nói thều thào, khí đoản.

Thở ngắn, thở gấp, thở hay ngắt quãng, làm hơi gắng sức thì thở dốc

Tự ra mồ hôi, dễ cảm, lúc nóng, lúc lạnh.

Người mệt mỏi, sắc mặt trắng bệch

Chất lưỡi nhợt

Mạch hư nhược.

c. Pháp trị: Ích khí cố biểu.

d. Phương dược:

Bphế thang: Nhân sâm, Hoàng kỳ, Thc đa, Ngũ vt, Tuyn, Tang bch bì. Phân tích: Sâm, Kỳ đdưỡng phế khí; Tang bch bì, Tuyn đnhun phế chkhái; Thc đa, ngũ vđích thn np khí.

Bo nguyên thang : Nhân sâm, Hoàng kỳ, Cam tho, Nhc quế.

Phân tích: Sâm, Kỳ, Cam tho đbnguyên khí, phế khí, trug khí; Nhc quế đôn dương.

Nếu ra nhiều mồ hôi gia them Mẫu lệ, Tiểu mạch. Nếu ho nhiều gia thêm Tử uyển, Tang bạch bì.

Tquân tthang: Nhân sâm, Bch linh, Bch trut, Cam tho.

Phân tích: Nhân sâm đbnguyên khí, kin tỳ dưỡng v; Bch trut đkin tỳ ráo thp; Phc linh, Cam tho đkin tỳ thm thp. Nếu thãn gia thêm Hoàng kỳ

e. Phương huyệt: Cứu các huyệt: Phế du, Cao hoang, Túc tam lý, Chiên trung.

2. Tỳ khí hư:

a. Nguyên nhân:

Do lao động vất vả, lao lực thái quá

Do các bệnh gây tiêu chảy kéo dài

Sau khi mắc các bệnh nặng cơ thể suy yếu

Ăn uống không điều độ làm tổn thương tỳ khí dẫn đến tỳ khí hư.

b. Triệu chứng:

Ăn kém, chậm tiêu, chán ăn, hay đầy trướng bụng

Người mệt mỏi, gầy sút, cơ bắp nhão.

Có lúc đi cầu lỏng, lúc không

Phù thũng, tiểu ít, không thông lợi

Hoặc sa nội tạng (khí hư hạ hãm) sa tử cung, lòi dom, rong hoặc băng huyết.

Chất lưỡi nhợt bệu, rêu lưỡi trắng.

Mạch nhu hoãn.

c. Pháp trị: Kiện tỳ ích khí.

d. Phương dược:

Hương sa lục quân tử thang: Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo, Trần bì, Bán hah, Sa nhân, Mộc hương.

Phân tích: Nhân sâm bổ nguyên khí kiện tỳ dưỡng vị. Bạch truật kiện tỳ táo thấp. Trần bì, Bán hạ lý khí hóa đờm; Sa nhân, Mộc hương để lý khí chỉ thống tỉnh tỳ.

Phương này chủ yếu dùng chữa Tỳ khí hư, hàn thấp trệ ở trung tiêu gây đau bụng.

Sâm linh bạch truật tán: Nhân sâm, Bạch linh, Bạch truật, Liên nhục, Ý dĩ, Bạch biển đậu, Hoài sơn, Sa nhân, Cát cánh, Cam thảo.

Phân tích: Sâm, Truật để ích khí kiện tỳ; Phục linh, Cam thảo để hóa thấp hòa trung. Hoài sơn, Bạch biển đậu, Ý dĩ để bổ tỳ chỉ tả; Sa nhân để kiện tỳ ích khí thúc đẩy vận hóa; Cát cánh ích phế.

Phương này chữa tỳ hư tiết tả.

Nếu cầu lỏng thì thêm Thăng ma, Sài hồ để thanh khí thăng lên.

Nếu có biểu hiện tỳ dương hư, đau bụng thì them Can khương, Quế để ôn trung tán hàn.

Bổ trung ích khí thang (Tỳ vị luận): Xem thêm Bệnh học tạng phủ bài tạng Tỳ vị. Bài thuốc này có tác dụng bổ tỳ ích khí thăng đề.

Quy tỳ thang (Tế sinh phương): Xem bài Bệnh học tạng phủ, PHần bệnh chứng tạng tỳ - vị.

Bài thuốc có tác dụng kiện tỳ nhiếp huyết, chỉ định cho trường hợp tỳ hư không thống nhiếp được huyết, để thoát huyết ra ngoài.

e. Phương huyệt: Cứu các huyệt Túc tam lý, Thái bạch, Tyd du, Quan nguyên, Tam âm giao.

3. Tâm khí hư:

a. Nguyên nhân:

Do bệnh gây mất nhiều mồ hôi hoặc đi cầu lỏng quá nhiều cạn hao tân dịch làm khí huyết bị tổn thương.

Do già, khí hư dẫn đến Tâm khí hư.

b. Triệu chứng: Hồi hộp, trống ngực. Khí đoản, không có sức. Tự hãn

Mặt trắng bệch. Mạch hư.

c. Pháp tr: Btâm ích khí

d. Phương thuốc: Thiên vương bổ tam đơn (tham khảo bệnh học tạng phủ, phần bệnh chứng tạng tâm

D. HUYẾT HƯ: (Thường gặp ở tâm và can)

1. Tâm huyết hư:

a. Nguyên nhân:

Do nguồn sinh huyết kém, hoặc bị mất nhiều máu như phụ nữ sau sinh

Do buồn vui thất thường thần bị hao tán, làm cho dinh huyết hư, âm hư tinh kiệt gây nên.

b. Triệu chứng:

Tâm phiền, hay quên. Hồi hộp khó ngủ, hay giật mình

Hoa mắt chóng mặt. Sắc da không nhuận

Môi lưỡi nhợt nhạt. Mạch tế nhược.

c. Pháp trị: dưỡng tâm huyết an thần.

d. Phương trị:

Quy tỳ thang (Tế sinh phương) Xem thêm phn Tỳ hư.

Tvt thang gia gim. Gia thêm: Bá tnhân, Toan táo nhân, Phc thn,Mch môn đdưỡng huyết an thn.

2. Can huyết hư:

a. Nguyên nhân: Thường do như phụ nữ sau sinh mất nhiều máu, hoặc phụ nữ mắc các bệnh như bế kinh, rong kinh làm cho huyết hư, huyết không dưỡng được can, làm can dương nhiễu loạn ở trên.

b. Triệu chứng:

Hoa mắt, chóng mặt. Nhức đầu, ù tai, đau cạnh sườn

Ngủ dễ giật mình, trằn trọc khó dỗ giấc

Phụ nữ có kinh không đều, hoặc vô kinh

Da trắng bệch, lưỡi nhợt nhạt. Mạch huyền tế, sác.

c. Pháp trị: Bổ huyết dưỡng can.

d. Phương thuốc:

Tứ vật thang gia giảm (Cục phương): Đương quy, Thục địa, Xuyên khung, Bạch thược.

Phân tích: Quy, Thục để bổ huyết dưỡng âm; Bạch thược để hòa dinh; Xuyên khung để điều khí hoạt huyết.

Nếu ù tai thêm mẫu lệ để tiềm dương

Khó ngủ, giật mình thêm Táo nhân, Viễn chí

Đau cạnh sườn thêm Sài hồ, Uất kim, Hương phụ để giải uất.

e. Phương huyệt: Cứu các huyệt: Can du, Tỳ du, Tâm du, Thận du, Huyết hải, Túc tam lý, Tam âm giao

BÀI 25 PHÁT NHIỆT


I. Đại cương

A. Định nghĩa:

Phát nhiệt là chứng sốt, là loại chứng trạng thường gặp trên lâm sàng. Chứng phát nhiệt có các biểu hiện theo danh từ YHCT như sau:

Cước nhiệt: Phát sốt, sờ tay vào thấy có cảm giác nóng bừng

Tráng nhiệt: Sốt cao xuất hiện trong thực chứng thuộc ôn bệnh, như nhiệt tà nhập khí phận

Bạo nhiệt: Chủ chứng sốt cao đột ngột

Thân nhiệt bất dương: nhiệt có thấp tà cản trở, do đó tuy phát sốt nhưng sờ tay lâu mới thấy nóng

Lao nhiệt: Sốt trong giai đoạn các bệnh mãn tính thuọc hư nhiệt Ngũ lao do Tỳ khí không đủ, Phế khí hư yếu nên khi làm việc thì thấy hâm hấp sốt.

Triều nhiệt: Phát sốt định kỳ vào giờ nhất định thường là sau buổi trưa. Sốt hay phát nhiệt là biểu hiện của bệnh lý cả do ngoại cảm lẫn do nội thương.

Sốt do ngoại cảm thường cao và thời gian ngắn Sốt do nội thương thường thấp hơn và kéo dài hơn.

Việc chẩn đoán sốt khá phức tạp vì tính chất thường gặp cũng như là một biểu hiện của nhiều bệnh chứng nên cần hiểu kỹ về cách khám nhiệt.

B. Cách khám nhiệt:

Theo YHCT khi nói đến nhiệt chứng là bao hàm nhận định cả chủ quan lẫn khách quan.

Chủ quan là khi bệnh nhân than cảm thấy nóng nảy, bứt rứt, cảm giác bốc nóng vùng đầu, mặt, ngực, bụng, tay, chân, v.v... cảm thấy đi tiểu nóng, đi cầu nóng khô ở hậu môn v.v....

Khách quan là có sốt, hoặc do thầy thuốc khám thấy nóng (ngày nay do có nhiệt kế nên có thể chẩn đoán sốt một cách khách quan, nhưng xưa kết luận phát nhiệt do người thầy thuốc cảm nhận, chủ quan về phía thầy thuốc, nhưng là khách quan đối với bệnh nhân).

Cách khám để phát hiện ra chứng phát nhiệt là dùng cảm nhận từ xúc giác của bàn tay người thầy thuốc, nên trước đây trong mạch chẩn có đề cập đến Xúc chẩn hay Án chẩn là vận dụng hai tay trực tiếp sờ nắn cơ biểu, tay chân, bụng, và vùng trán để quan sát sự biến hóa của bệnh tật thể hiện bằng sự phát nhiệt.

1. Sờ tay chân: Sờ tay chân chủ yếu là để xem nóng – lạnh:

Lòng bàn tay và bàn chân nóng chủ yếu về nhiệt do nội thương hoặc do lao động no đói thất thường mà sinh ra.

Mu bàn tay, bàn chân nóng do ngoại cảm phong hàn

Đầu ngón tay lạnh chủ kinh quyết.

Chỉ nóng riêng ngón tay giữa báo hiệu ngoại cảm phong hàn, đầu ngón tay giữa lạnh là dấu hiệu đậu sởi sắp mọc.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2024