pháp xử phạt vi phạm hành chính, chủ thể vi phạm còn có thể phải áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra.
Một công ty có thể phải chịu trách nhiệm hành chính trong rất nhiều lĩnh vực như: lao động, thuế, môi trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đầu tư, đất đai, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, quảng cáo khuyến mại... Trong một số lĩnh vực, tùy vào mức độ và phạm vi của việc vi phạm mà trách nhiệm pháp lý của công ty có sự chuyển dịch từ trách nhiệm hành chính sang trách nhiệm hình sự.
1.3.4. Trách nhiệm hình sự
Tr.ách nhi.ệm hì.nh s.ự của công ty cũng là m.ột d.ạng tr.ách nhi.ệ.m phá.p l.ý. Đây là h.ậu qu.ả phá.p l.ý b.ất l.ợi mà công ty ph.ải gá.nh ch.ịu trư.ớc nh.à nư.ớc, do công ty đó thực hiện hà.nh v.i g.ây ng.uy hi.ể.m cho x.ã h.ội mà những hành vi này đư.ợc qu.y đị.nh là tộ.i phạ.m trong ph.áp lu.ật hì.nh s.ự. Đối với các nước phát triển trên thế giới vấn đề trách nhiệm hình sự của một công ty phạm tội đã được quy định trong các Bộ luật Hình sự hoặc các văn bản pháp luật khác từ những năm cuối thế kỷ XX, tuy nhiên đối với Việt Nam, vấ.n đ.ề ph.áp n.h.ân thư.ơn.g mạ.i phạ.m tội, trá.ch nhi.ệm hì.nh s.ự của ph.áp nhâ.n thư.ơng m.ại ph.ạm t.ội, đườ.ng l.ối x.ử lý… là những vấn đề mới được quy đị.nh trong B.ộ luậ.t Hìn.h sự nă.m 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017). Nguyên do của việc luật pháp trước kia không coi công ty hay pháp nhân thương mại là một chủ thể phạm tội có lẽ xuất phát từ quan niệm truyền thống: phạm tội, xét về mặt khách quan, là h.à.nh v.i của con người có mứ.c đ.ộ ngu.y hiể.m đá.ng k.ể ch.o x.ã h.ộ.i; xét về mặt chủ quan, là n.hậ.n t.hứ.c, ý th.ức và th.ái đ.ộ ch.ủ q.u.an (y.ếu t.ố l.ỗi) của n.gư.ời ph.ạm tộ.i đố.i với h.ành vi củ.a m.ình. Chính vì vậy, pháp luật hình sự Việt Nam trước đây t.uâ.n th.ủ ngu.yê.n t.ắc c.á th.ể h.óa trá.c.h nhi.ệm hìn.h s.ự và chỉ tru.y t.ố trác.h n.hiệ.m hìn.h sự đố.i với cá nhâ.n (hay t.ự nhi.ên nh.ân). Pháp nhân do con người lập ra và hoạt động của pháp nhân cũng do những con người cụ thể quyết định, do vậy, pháp nhân theo nghĩa chung không thể và không bao giờ có lỗi. Song, đó chỉ là quan niệm truyền thống, vấn đề tr.ác.h nhi.ệm hìn.h sự của ph.áp n.hân th.ương m.ại l.ần đ.ầu tiên đ.ược nh.ắc đến tại A.nh
.
.
.
.
Có thể bạn quan tâm!
- Trách nhiệm của công ty mẹ đối với hành vi của công ty con - 2
- Lý Thuyết Về Công Ty Và Sự Xuất Hiện Của Nhóm Công Ty
- Mối Quan Hệ Giữa Công Ty Mẹ Và Công Ty Con Theo Pháp Luật Một Số Quốc Gia
- Bất Cập Từ Mô Hình Công Ty Mẹ - Công Ty Con Và Quy Định Của Các Quốc Gia Về Trách Nhiệm Của Công Ty Mẹ
- Sử Dụng “Công Ty Bình Phong” Để Che Giấu Tài Sản
- Trách nhiệm của công ty mẹ đối với hành vi của công ty con - 8
Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.
.
.
vào năm 191523 và tại Mỹ vào năm 198324. Hiện nay, việc xử lý hình sự pháp nhân
thương mại đã được hệ thống pháp luật của 119 quốc gia trên thế giới quy định và áp dụng, như: Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Australia, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Vương quốc Bỉ, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Slovakia, Hungari, Lavia, Estonia, Croatia, … và 06 quốc gia thuộc khối ASEAN, gồm: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippine, Indonesia và Campuchia. Đặc biệt, Trung Quốc là quốc gia có nhiều nét tương đồng về truyền thống lập pháp với Việt Nam cũng đã có quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại.
Trong một báo cáo của hãng luật Linklaters của Anh25 về vấn đề trách nhiệm hình sự của công ty theo pháp luật của 24 quốc gia trên thế giới, chỉ có một số quốc gia như Đức, Ý, Ba Lan, Nga, Thụy Điển là không thừa nhận ý niệm về trách nhiệm hình sự của các công ty. Tuy nhiên, các quốc gia này vẫn có những quy định về biện pháp trừng phạt đối với các công ty trong trường hợp việc vi phạm pháp luật có tính chất hình sự được thực hiện bởi các cá nhân có liên quan đến công ty. Ở hầu hết các quốc gia trong nhóm quốc gia được nghiên cứu, nhóm cá nhân có hành vi và thiếu sót mà một công ty có thể phải chịu trách nhiệm không chỉ giới hạn ở những người đại diện theo pháp luật và những người có chức năng quản lý, mà có thể mở rộng đến những nhân viên bình thường hoặc thậm chí là các bên thứ ba, ví dụ như theo Đạo luật hối lộ của Vương quốc Anh. Tuy nhiên, không phải mọi cơ quan tài phán đều yêu cầu xác định một cá nhân để tìm ra một công ty phải chịu trách nhiệm về hành vi sai trái.
Không có gì ngạc nhiên khi phạt tiền là hình thức xử phạt chính đối với các công ty khi chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia cũng quy định các hình thức xử phạt khác, chẳng hạn như yêu cầu nộp lại lợi nhuận, cấm tham gia
23 Năm 1915: trong vụ tranh chấp Lennard’s Carrying Co., Ltd., Thượng Nghị viện Anh đưa ra nguyên tắc “the directing mind principle”. Theo nguyên tắc này, hành vi và trạng thái tâm lý của một số lãnh đạo cao cấp của một công ty (directing minds) được coi là hành vi và trạng thái tâm lý của một công ty.
24 Năm 1983, trong vụ tranh chấp U.S. v Basic Construction Co., Tòa án Khu vực 4 tại Mỹ lập luận: “công ty có thể phải chịu trách nhiệm hình sự vì những vi phạm chống độc quyền do nhân viên của mình gây ra nếu họ đang hành động trong phạm vi quyền hạn của mình, hoặc vì lợi ích của công ty, kể cả … khi các hành động đó trái với chính sách công ty”.
25 “Corporate criminal liability: A review of law and practice across the globe”, Linklaters, 2016 (Bản điện tử xem tại: https://data.allens.com.au/pubs/pdf/ibo/CorporateCriminalLiabilityPublication_2016.pdf, ngày truy cập: 22/11/2021)
đấu thầu, cấm hoạt động tạm thời, thu hồi giấy phép hoặc giải thể công ty. Và mặc dù phạt tiền là hình thức xử phạt phổ biến nhất, các quốc gia lại không hề có quy định thống nhất về số tiền được áp dụng. Trong khi một số quốc gia có quy định mức phạt tối đa theo luật, chẳng hạn như Ba Lan và Thụy Điển, ở những quốc gia khác, chẳng hạn như Trung Quốc và Anh lại không có giới hạn tối đa. Ở những nước khác, chẳng hạn như Brazil, việc tính toán tiền phạt có thể gắn với doanh thu hàng năm của công ty.
Tại Việt Nam, trên cơ sở t.ổn.g k.ết tìn.h hìn.h thự.c hiện B.ộ luật hì.nh sự nă.m 19.99 (sửa đ.ổi b.ổ sung nă.m 200.9), có nghi.ê.n cứ.u và tín.h đế.n các qu.an h.ệ x.ã h.ội m.ới ph.át sin.h và sẽ ph.át sin.h trong tương lai gần cần phải điều chỉnh bằng pháp luật hình sự cũng như tiế.p th.u c.ó c.họ.n l.ọc cá.c qu.y đ.ịnh c.ủa cá.c cô.ng ư.ớc qu.ốc tế m.à Việt N.am đ.ã k.ý kế.t hoặc tha.m g.ia và kinh nghiệm lập pháp của một số nước phát triển trên thế giới, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) đã bổ sung một số điều luật mới nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự trong đó có bổ sung những quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội gồm 33 điều luật quy định về các tội phạm cụ thể mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi phạm tội tại các chương như Chương XVIII - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Chương XIX - Các tội phạm về môi trường, Chương XXI - các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng.
Các lý do thực tiễn cho việc quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại có thể kể đến, bao gồm:
Thứ nhất, nhằm khắc phục những bất cập trong th.ực tiễ.n x.ử l.ý vi phạ.m của pháp nhân thương mại hiện nay, nhất là các vi phạm gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nền ki.nh t.ế, mô.i tr.ườ.ng và sứ.c khỏ.e cộ.ng đồn.g n.hư vụ Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp, Formosa Hà Tĩnh-FHS xả thải có chứa độc tố làm hải sản và sinh vật biển chết hàng loạt hay vụ công ty VN Pharma nhậ.p khẩu thu.ốc tr.ị ung th.ư giả, đ.e dọ.a tới tín.h mạn.g của ng.ười dâ.n s.ử dụn.g t.huốc.
Thứ hai, cơ chế x.ử phạ.t v.i phạ.m hà.nh c.hín.h áp dụng đố.i vớ.i p.háp n.hân t.hươn.g m.ại tỏ r.a bấ.t cậ.p, k.ém h.iệ.u qu.ả. N.hiều ng.hiên cứ.u đã cho thấy ch.ế tài xử phạt hành chính theo Luật xử lý vi phạm hành chính vừa t.hiế.u tín.h ră.n đe lại vừ.a k.hôn.g đ.ầy đ.ủ.
Theo đó, L.uật x.ử l.ý vi phạm hành chính cho phé.p cá.c cơ qua.n chứ.c nă.ng á.p dụn.g phạt tối đa đối với p.háp n.hâ.n c.ó hàn.h v.i v.i phạ.m n.ặn.g n.hất k.hông vượ.t qu.á ha.i t.ỷ đồn.g, trong khi đó hậu qu.ả do hàn.h vi vi phạ.m của phá.p nhân gây ra trong nhiều trường hợp là đ.ặc biệ.t ngh.iê.m trọn.g. Với mức phạt hiện hành, th.eo ý kiế.n của mộ.t số chu.yên g.ia, n.hiều doan.h ng.hiệp n.hất là các doan.h nghiệ.p có quy mô lớn như các tập đoàn kinh tế, các công ty đa quốc gia có thể chấ.p nhậ.n nộ.p phạ.t đ.ể t.iếp t.ục vi phạ.m. Hơn thế, mặc dù trình tự, thủ tục áp dụng c.ác b.iện ph.áp h.àn.h c.hín.h nh.anh và kị.p thờ.i son.g vẫn có hạn chế là thi.ếu tính chuy.ên ng.hiệp, min.h bạc.h trong việc x.ác min.h hàn.h v.i v.i phạ.m, mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm của pháp nhân thương mại gây ra và m.ức xử phạ.t áp dụng đ.ối với phá.p nhân th.ương mạ.i.
Thứ ba, cơ chế bồi thường thiệt hại theo pháp luật dân sự vẫ.n tồ.n t.ại bấ.t cậ.p k.hi qu.y địn.h n.gười b.ị th.iệt hạ.i phả.i t.ự chứn.g m.inh m.ức đ.ộ thiệ.t hạ.i và nế.u k.hởi k.iện đ.òi b.ồi thườn.g, người bị thiệt hại ban đầu cũng cần phải nộ.p mộ.t m.ức á.n ph.í d.ân s.ự rấ.t lớ.n. Điều này gây nhiều cản trở cho người dân trong việc đòi bồi thường thiệt hại bởi trước hành vi vi phạm của pháp nhân, người dân vừa là người bị thiệt hại lại vừa phải tự chứng minh thiệt hại trước khi đòi bồi thường. Trong khi đó, nế.u co.i p.háp n.hân l.à ch.ủ th.ể của tộ.i phạ.m t.hì vi.ệc chứn.g m.inh t.ội phạ.m và m.ức đ.ộ th.iệt hạ.i do h.àn.h v.i
v.i phạ.m gâ.y ra th.uộc t.rác.h n.hiệm c.ủa c.ơ qu.an nhà nước, v.ới một quy trì.nh t.ố tụng chặ.t c.hẽ và côn.g bằn.g.
T.hứ t.ư, t.hay đổi chín.h sác.h x.ử lý hì.nh s.ự đối với ph.áp nhâ.n th.ươn.g m.ại là yêu cầ.u t.hiết y.ếu đặ.t ra the.o x.u th.ế hộ.i nh.ậ.p .q.uốc tế. V.iệc b.ổ su.ng t.rách n.hiệm hìn.h sự của p.háp nhâ.n thươn.g mạ.i thể hiện ca.m kế.t của Việt Nam trong việ.c thự.c hiệ.n các ca.m kế.t quố.c t.ế trong các Công ước mà Việt Nam là thành viên.
Các hìn.h thức xử phạt hình sự ch.ín.h đối với công ty theo Bộ luật Hình sự năm 2015 của Việt Nam gồm có: phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn và đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Ngoài ra còn có các hìn.h t.hức x.ử p.hạ.t b.ổ sun.g k.hác n.hư: cấm kinh doanh, cấm hoạt động t.rên m.ột s.ố lĩn.h vự.c nh.ất địn.h; cấm huy động vốn và phạt tiền (nếu như hình phạt chính không phải là phạt tiền). Những hình thức xử phạt này ch.ỉ á.p dụn.g đối với các hành vi phạm tội tron.g m.ột s.ố lĩn.h v.ực, h.ay n.ói các.h kh.ác là ph.ạm v.i tr.ách nhiệ.m hìn.h s.ự củ.a côn.g t.y c.hỉ giớ.i hạn. trong m.ột s.ố lĩn.h v.ực m.à Bộ
luật Hình sự có quy định. Cụ thể, đến hiện tại thì các công ty tại Việt Nam có thể phải chịu trách nhiệm hình sự khi có hành vi phạm tội thuộc một trong 33 hành vi được quy định tại Bộ luật Hình sự năm 2015 và sửa đổi năm 2017.
1.4. Các quan điểm lý luận về trách nhiệm của công ty mẹ đối với hành vi của công ty con
Trách nhiệm pháp lý của pháp nhân đến nay không còn là điều quá mới mẻ trong khoa học pháp lý. Mặc dù vậy, các quy định trên thế giới về trách nhiệm pháp lý của các công ty hầu như mới chỉ dừng lại ở trách nhiệm trực tiếp trong khi trên thực tế mối quan hệ giữa các công ty lại vô cùng phức tạp khiến cho đôi khi một sự kiện hay hành vi cấu thành trách nhiệm pháp lý của công ty không phải chỉ xuất phát từ hành động của chính công ty đó mà còn có mối liên hệ với các công ty khác. Điều này đặt ra câu hỏi về trách nhiệm liên đới của các công ty khác đối với trách nhiệm pháp lý của một công ty, đặc biệt là trong mối quan hệ công ty mẹ - công ty con.
Vụ tranh chấp Salomon nổi tiếng tại Anh được coi là án lệ đặt nền móng cho cơ chế trách nhiệm hữu hạn mà theo đó một công ty được coi là một thực thể độc lập, có tài sản riêng, tách bạch với tài sản của những người sáng lập ra nó và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình đối với các chủ nợ của công ty. Người sáng lập chỉ chịu rủi ro đối với các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty mà hoàn toàn không phải chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào bằng những tài sản khác của mình. Mặc dù có ý nghĩa vô cùng to lớn trong khoa học pháp lý về công ty cũng như trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới, song phán quyết của tòa án tối cao của Anh cũng khơi nguồn những tranh luận về trách nhiệm của các cổ đông hay những người góp vốn mà sau này được phát triển thành vấn đề trách nhiệm của công ty mẹ đối với hành vi của các công ty con khi mà các cổ đông chi phối hay công ty mẹ mới thực chất là những chủ thể điều khiển hoạt động của công ty con. Rất nhiều học giả ủng hộ quan điểm công ty mẹ ít nhiều phải có trách nhiệm về các hành vi của công ty con và hậu quả của những hành vi đó bởi nó đảm bảo sự công bằng với các chủ nợ của công ty, tránh việc các công ty mẹ lợi dụng công ty con để c.huyể.n r.ủi r.o t.ừ mì.nh san.g cá.c đ.ối t.ác, b.ạ.n hàng của công ty. Đó chính là xuất phát điểm để các nhà nghiên cứu phát triển học thuyết hay cơ chế “vén màn công ty” hay “xuyên màn
công ty” (piercing the corporate veil) sau này được vận dụng rộng rãi tại hệ thống tòa án của Anh và Mỹ. Tuy nhiên, cũng có không ít nhà kinh tế học cũng như luật gia phản đối cơ chế này bởi nó đi ngược lại với tư cách pháp nhân và cơ chế trách nhiệm hữu hạn, hai nguyên tắc nền tảng của lý thuyết công ty cũng như pháp luật về công ty của tất cả các quốc gia.
1.4.1. Quan điểm ủng hộ cơ chế “vén màn công ty”
Các quan điểm thẳng thắn ủng hộ sự tồn tại của cơ chế “vén màn công ty” là tương đối ít so với các quan điểm phản đối. Có những họ.c g.iả đã ch.ỉ rõ nhữn.g khi.ếm kh.uy.ết, hạn chế v.ố.n c.ó của chế định trá.ch nhi.ệm h.ữu hạ.n, song cũng chỉ dừng lại ở việc ch.ỉ tr.í.ch mà chư.a đư.a r.a đư.ợc mộ.t gi.ải p.háp h.ợp l.ý. Hoặc có người v.ừa nê.u lê.n những hạ.n c.hế của c.h.ế địn.h trá.ch nhi.ệm hữ.u hạ.n đồ.ng th.ời có đ.ề c.ập đ.ến c.ơ ch.ế “vén màn công ty” nhưng cũng ch.ư.a đư.a r.a đượ.c nhữ.ng c.ơ s.ở kh.oa h.ọc c.ho s.ự tồ.n tạ.i c.ơ c.hế n.ày.
Thậm chí, ng.ay cả cá.c thẩ.m phá.n ở các toà án đã từng vận dụng cơ chế “vén màn công ty” trong một số vụ việc thực tiễn cũng dường như luô.n ph.át biể.u mộ.t các.h thậ.n tr.ọng, đại ý rằng, d.ù th.ế nà.o thì cũng phải tu.ân th.ủ tr.ước h.ết ngu.yên tắc. trách nhiệm hữu hạn, việc áp dụng cơ chế “vén màn công ty” để buộc các cổ đông/thành viên của công ty phải c.h.ịu trác.h nhi.ệm về các kh.oản n.ợ của cô.ng t.y cầ.n hế.t sứ.c c.ẩn trọ.ng. Việc b.ỏ qua nguy.ên t.ắc trá.ch nhi.ệm hữ.u hạ.n chỉ là n.goại l.ệ khi có các hành vi sau: (1) lợ.i dụn.g phá.p nh.ân để x.âm phạ.m l.ợi ích côn.g; (2) lợ.i dụn.g ph.áp nhân đ.ể biệ.n m.inh, ch.e đậ.y việc làm sa.i trá.i; (3) s.ử dụ.ng pháp nh.ân để gia.n lậ.n; hoặc (4) s.ử dụn.g ph.áp nh.ân để bả.o v.ệ tộ.i phạ.m.
Trong số những người ủng hộ mạnh mẽ cơ chế này, có lẽ cho đến nay, Giáo sư người Mỹ I. Maurice Wormser và những lập luận của ông là vẫn giữ nguyên giá trị. Theo ông, hầu hết các chuyên gia về pháp luật công ty đều đồng ý rằng trong một phạm vi nhất định, m.ột công ty ph.ải được co.i là một th.ực thể hoà.n toàn riê.ng biệ.t và độc. lập với c.ác cổ đ.ông. Tu.y nhiên, tr.ên thực t.ế, họ cũng đồng ý rằng tro.ng mộ.t số trườn.g hợ.p, l.ý thu.yết v.ề thự.c th.ể độ.c lập này phải được b.ỏ qua. Vấn đề đặt ra là kh.i nà.o khá.i niệ.m về th.ực th.ể cô.ng ty đượ.c tôn tr.ọng, khi nào cần bỏ qua? Sau khi tiến hành nghiên cứu, tổng hợp từ nhiều vụ việc thực tiễn, ông khẳng định: “Từ nh.iều án
l.ệ th.ực tiễ.n cho th.ấy, việ.c b.ỏ qua th.ực th.ể cô.ng t.y và đặ.t bức m.àn công ty sa.ng một b.ên là v.ấn đề cầ.n phả.i đư.ợc xe.m x.ét”. Ông đã đư.a ra m.ột qua.n điể.m kh.á to.àn diệ.n v.ề cơ ch.ế “vén mà.n công ty” như sau: “Khi kh.ái niệ.m về thự.c th.ể côn.g ty được sử dụ.ng để lừ.a đả.o, trố.n tránh ng.hĩa v.ụ đã hi.ện hữu, vi phạm pháp luật, để đạt đến hoặc duy trì độc quyền, hoặc để bảo vệ sự bất lương hay che giấu tội phạm… thì khi đó, toà án sẽ kéo bức rèm che công ty sang một bên, sẽ đối xử với thực thể công ty chỉ như là một nhóm những cổ đông, cả nam và nữ, đang sống và làm việc, và sẽ truy cứu tới những con người thật ấy”26. Ông cho rằng, khi mà các hành vi lạm dụng “vỏ bọc công ty” xuất hiện thì “toà án, hoặc về mặt pháp luật, hoặc về luật công bình, hoặc về luật phá sản, nên xem xét “xuyên qua vỏ bọc mỏng manh” của thực thể doanh nghiệp và không nên ngần ngại bỏ qua một bên khái niệm về thực thể doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu công lý”27. Tuy nhiên, khi đề cập đến khả năng pháp điển hoá cơ chế “vén màn công ty” thì chính Wormser cũng đã cho rằng, việc pháp điển hoá cơ chế này là không thể và sẽ là sai lầm. Ông nói: “Theo quan điểm của tôi, điều này là không chỉ là không thể mà còn lố bịch. Cuộc sống con người và mối quan hệ liên quan đến sự phát triển của các doanh nghiệp là quá phức tạp cho việc hình thành những quy tắc như vậy. Pháp luật là một sự phát triển và không bị xiềng xích. Luật doanh nghiệp đặc biệt phát triển rất nhanh chóng mà việc hình thành như vậy (việc pháp điển hoá cơ chế “vén màn công ty”) sẽ bị lỗi thời ngay cả trước ngày công bố nó”28.
Sau I. Maurice Wormser, Frederick J. Powell đã tiếp tục ủng hộ sự tồn tại của cơ chế “vén màn công ty” nhằm trừng trị những kẻ núp danh công ty, lạm dụng công ty vào những mục đích sai trái. Ông đã phát triển những lập luận của Wormser thành một phương pháp tương đối có tính hệ thống gồm các bước với nhiều câu hỏi nhằm giúp toà án trong quá trình thụ lý, xem xét, phân tích các yếu tố để đi đến kết luận một công ty có bị lạm dụng hay không. Tuy nhiên, các bước thử nghiệm cùng các
26 I. Maurice Wormser (1912), Piercing the veil of corporate entity, Columbia Law Review, Vol. 12, No.
6, trang 497, 518.
27 Stephen B. Presser (2011), Piercing the corporate veil, Nhà xuất bản Thomson Reuters, Lược trích Chương 1, Nxb. Thomson Reuters, trang 39.
28 Stephen B. Presser (2011), Piercing the corporate veil, Nhà xuất bản Thomson Reuters, Lược trích Chương 1, Nxb. Thomson Reuters, trang 38.
tiêu chí mà Powell đã đưa ra cũng không hoàn toàn nhận được sự ủng hộ. Stephen B. Presser đã phê phán: “xem xét sơ qua, độ chính xác của các tiêu chí mà Powell đưa ra có vẻ như cũng chỉ là một sự cải thiện đối với luận cứ lỏng lẻo của Wormser mà thôi”.
1.4.2. Quan điểm phản đối cơ chế “vén màn công ty”
Đa số những người phản đối sự tồn tại của cơ chế “vén màn công ty” lo ngại rằng cơ chế này nếu được thừa nhận và trở thành một nguyên tắc pháp lý thì sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại vững chắc của một nguyên tắc vốn đã được thừa nhận rộng rãi và thực sự đã trở thành nền tảng cho hầu hết các hệ thống pháp luật doanh nghiệp trên thế giới ngày nay, đó là nguyên tắc trách nhiệm hữu hạn.
Với những học giả còn băn khoăn thì dừng lại ở việc phát biểu mang tính nhận xét với tính chất tương đối nhẹ nhàng như năm 1986, luật gia Robert Charles Clark, Hiệu trưởng Trường Luật Harvard nhận xét rằng: “Phải chăng còn nhiều vấn đề đáng lo ngại trong việc xây dựng các tiêu chuẩn để “vén màn công ty”? Thật vậy, thực sự là việc này còn rất mơ hồ, nó hầu như không mang lại bất kỳ một ý tưởng cụ thể nào về việc có thể hay không thể áp dụng cơ chế này - không một ý niệm đầy đủ nào, ít nhất là để bạn có thể tư vấn cho khách hàng của mình”29. Hoặc “nhiều học giả đã nghiên cứu về học thuyết này gần như tuyệt vọng, họ cho rằng những lý do cơ bản để vượt qua bức rèm công ty là “mơ hồ và ảo tưởng” và rằng khoa học pháp lý về vấn đề này là một “vũng lầy pháp luật”30.
Bên cạnh đó, ở một mức độ nghiêm trọng hơn, có những ý kiến chỉ trích nặng nề rằng việc “vén màn công ty” dường như là một việc làm kỳ quái, có tính chất nghiêm trọng, vô nguyên tắc và là một trong những quy định khó hiểu nhất của hệ thống pháp luật doanh nghiệp hiện nay.
Một người cũng theo khuynh hướng phản đối cơ chế này khá nổi tiếng là Giáo sư Stephen M. Bainbridge, Đại học Iowa. Ông cho rằng, sự tồn tại của cơ chế này sẽ phá vỡ chế độ trách nhiệm hữu hạn, vốn đã trở thành nền tảng quan trọng trong mọi
29 John H. Matheson (2003), “Limitations of limited liability: Lesson for entrepreneurs (and their attorneys)”, The Minnesota Journal of Business Law and Entrepreneurship, No.1, Vol. 2, trang 2.
30 Stephen B. Presser (2011), Piercing the corporate veil, Lược trích Chương 1, Nhà xuất bản Thomson Reuters, trang 8.