So Sánh Hoạt Tính Cảm Biến Khí Hydro Của Zno Và La - Zno Của Luận Án Này Với Một Số Công Trình Khác

Bảng 3.22. So sánh hoạt tính cảm biến khí hydro của ZnO và La - ZnO của luận án này với một số công trình khác


Nhiệt độ đo

Nồng độ

Vật liệu

(oC)

(ppm)

S

Tài liệu tham khảo

ZnO

300

50

2,0

Của luận án này

La - ZnO

300

50

2,0

Của luận án này

ZnO dạng que

300

200

1,04

[48]

Composite của Cr - ZnO

300

100

2

[85]

Nano F - SnO2

300

100

2,8

[30]

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

3.5. 2. Hoạt tính cảm biến đối với ethanol


100pm 50ppm 25ppm 10ppm

Hoạt tính cảm biến khí ethanol ở các nồng độ và nhiệt độ khác nhau đối với vật liệu ZnO và La - ZnO được trình bày ở hình 3.54; 3.55; 3.56; và 3.57. Giá trị của độ hồi đáp tương ứng trình bày ở bảng 3.23.


Hình 3 54 Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ15 vào nồng độ hơi ethanol 1


Hình. 3.54. Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ15 vào nồng độ hơi ethanol ở các nhiệt độ khác nhau

Hình 3 55 Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ1 vào nồng độ hơi ethanol 2


Hình 3.55. Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ1 vào nồng độ hơi ethanol ở các nhiệt độ khác nhau


Hình 3 56 Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ13 vào nồng độ hơi ethanol 3

Hình 3.56. Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ13 vào nồng độ hơi ethanol ở các nhiệt độ khác nhau


Hình 3 57 Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ14 vào nồng độ hơi ethanol 4

Hình 3.57. Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ14 vào nồng độ hơi ethanol ở các nhiệt độ khác nhau

Bảng 3.23. Độ hồi đáp của các vật liệu ZnO và La - ZnO với hơi ethanol


Nhiệt độ (oC)


Tên

300

350

400

450

mẫu





Nồng độ (ppm)

10 25 50 100

Nồng độ (ppm)

10 25 50 100

Nồng độ (ppm)

10 25 50 100

Nồng độ (ppm)

10 25 50 100

LZ15

1,9

3,6 4,9

6,2

3,1

6,1

8,8

15,1

3,9

14,5 27,5

42,4

2,4

6,1

11,2

13,5

LZ1

1,9

4,0 6,3

9,2

2,8

7,9

15,4

23,2

2,8

8,5 17,9

31,2

1,5

3,4

5,9

12,0

LZ13

1,1

1,2 1,6

1,9

1,3

1,9

3,0

3,7

1,6

2,8 4,8

6,3

1,5

2,8

4,5

6,4

LZ14

1,1

1,2 1,3

1,5

1,2

1,5

1,8

2,3

1,2

1,8 2,5

3,7

1,2

1,8

2,5

3,8

Cũng như trong trường hợp hydro, độ hồi đáp tăng khi nồng độ hơi ethanol tăng, độ hồi đáp cũng tăng đáng kể khi nhiệt độ tăng từ 300 đến 400 oC, sau đó giảm xuống khi nhiệt độ tiếp tục tăng. Hoạt tính cảm biến hơi ethanol của La - ZnO tăng so với ZnO ở nhiệt độ 300 oC và 350 oC, nhưng giảm so với ZnO ở nhiệt độ cao (400 oC và 450 oC). Chúng tôi cho rằng việc lý giải cũng như trong trường hợp hydro.

Đối với trường hợp cảm biến hơi ethanol dạng oxy hấp phụ [97, 160] có thể dùng phương trình thực nghiệm [162] biểu diễn sự phụ thuộc của độ hồi đáp vào nồng độ ban đầu để nghiên cứu.

S = 1 + aCb (3.27)

Khi b 1 thì oxy hấp phụ ở dạng O. Khi b 0,5 thì oxy hấp phụ ở dạng O2-.

Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính dạng phương trình thực nghiệm S=1+aCb theo dạng tuyến tính log(S-1) = loga + blogC được trình bày ở bảng 3.24. Ở mức kiểm định p = 0,05, tất cả các mô hình dạng tuyến tính thích hợp về mặt thống kê với các số liệu thực trong cả hai mẫu ở các nhiệt độ khác nhau (p < 0,05). Trong khoảng tin cậy 95%, không có giá trị nào có thể nhận giá trị không, nghĩa là các hệ số a b đều có ý nghĩa vật lý. Đối với mẫu LZ15 (ZnO) ở nhiệt độ thấp 300 oC thì b = 0,750, khi nhiệt độ tăng giá trị b tăng dần. Ở 350 oC b = 0,811, ở 400 oC b = 1,55 và ở 450 oC b = 0,971. Như vậy có sự chuyển cơ chế từ sự hấp phụ oxy ở dạng O2- sang dạng O- khi nhiệt độ tăng, được biễu diễn như sau:

(3.28)

O2 (hấp phụ) 2O (hấp phụ)

(3.29)

O + 2e O2- ở nhiệt độ thấp

(3.30)

O + e O- ở nhiệt độ cao (3.31)

Bảng 3.24. Kết quả hồi qui tuyến tính log(S-1) theo logC của mẫu LZ15 và LZ1

Mẫu

b

p

Khoảng tin cậy 95%

LZ15-300

0,750

0,029

0,185 - 1,315

LZ15-350

0,811

0,004

0,601 - 1,021

LZ15-400

1,155

0,023

0,393 - 1,917

LZ15-450

0,971

0,033

0,190 - 1,752

LZ1-300

0,958

0,015

0,449 - 1,468

LZ1-350

1,101

0,015

0,505 - 1,696

LZ1-400

1,231

0,009

0,717 - 1,744

LZ1-450

1,325

0,007

0,830 - 1,819

O2 O2 (hấp phụ)


Đối với trường hợp La - ZnO, có thể thấy các đường thẳng gần như song song nhau và có hệ số b (hệ số góc) xấp xỉ bằng 1. Cho thấy trong trường hợp này sự hấp phụ oxi lên chất bán dẫn chủ yếu ở dạng O-. Khi đưa chất bán dẫn vào môi trường có hơi ethanol thì các dạng oxi có hoạt tính khử này sẽ tác dụng với hơi ethanol và trả điện tử lại ở vùng dẫn của chất bán dẫn làm điện trở giảm trở lại ban đầu, khi đó có thể có các phản ứng sau xảy ra [126, 166, 171]:

C2H5OH + oxy dạng khử (O2-, O-) CH3-CHO (3.32)

C2H5OH + oxy dạng khử (O2-, O-) C2H4 + H2O (3.33)

Quá trình này có thể minh họa như sơ đồ sau:

Sơ đồ 3 6 Minh họa quá trình cảm biến hơi ethanol Các quá trình hấp phụ 3 28 5


Sơ đồ 3.6. Minh họa quá trình cảm biến hơi ethanol


Các quá trình hấp phụ (3.28) và phản ứng oxy hoá (3.29), (3.30), (3.31), (3.32) là quá trình thu nhiệt nên khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng, điều này giải thích cho độ hồi đáp tăng khi nhiệt độ tăng. Tốc độ phản ứng (3.32) và (3.33) phụ thuộc vào nồng độ khí ban đầu, do đó khi nồng độ tăng thì độ hồi đáp cũng tăng. Quá trình (3.28) là quá trình hấp phụ hoá học, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ hấp phụ cũng tăng, tuy nhiên khi nhiệt độ tăng đến một lúc nào đó thì quá trình giải hấp xảy ra mạnh hơn, khi đó phản ứng (3.28) sẽ xảy ra theo chiều nghịch do đó độ hồi đáp cũng giảm. Trong trường

hợp ZnO và La - ZnO, dạng oxy tồn tại chủ yếu ở dạng O-, khi đó phản ứng tạo thành

oxi dạng khử (3.31) sẽ chiếm ưu thế.

Kết quả so sánh độ hồi đáp của ZnO và La - ZnO của vật liệu điều chế được với các vật liệu từ một số nghiên cứu gần đây cho thấy dạng ZnO que điều chế được có độ cảm biến với hơi ethanol cao hơn dạng nano ZnO (0D). Rao [65] nhận thấy rằng pha tạp La hay Pd vào ZnO có thể tạo vật liệu có độ cảm biến cao ở nhiệt độ thấp (210 oC). Thiết bị chúng tôi không đo được nhiệt độ thấp như vậy để so sánh. Nhìn chung, trong nghiên cứu vật liệu ZnO và La - ZnO dạng que điều chế được có hoạt tính cảm biến hơi ethanol cao hơn nhiều so với một số vật liệu đã so sánh như trên bảng 3.25.

Bảng 3.25. So sánh độ cảm biến ethanol của vật liệu ZnO và La - ZnO với một


số nghiên cứu khác

Nhiệt độ

Nồng độ Tài liệu tham

Vật liệu

đo (oC)

(ppm)

S

khảo

ZnO

350

100/50

15,1/8,8

Của luận án này

ZnO-La

350

100/50

23,2/15,4

Của luận án này

Nano-ZnO

350

50

2,5

[89]

ZnO cấu trúc đa chiều dạng bông hoa


300


100


1,6


[100]

Al-ZnO

300

3000

200

[93]

Sợi ZnO/Al2O3 ống

300

50

6

[9]

Composite của – với Cr - ZnO


300


50


8


[85]

Au - ZnO (10%)

300

1000

32

[87]

La - Pd - ZnO

210

1000

6,6

[65]

La - ZnO

210

200

10

[65]

3.5.3. Hoạt tính cảm biến đối với ammonia

Hình 3 58 và 3 21 trình bày kết quả cảm biến khí NH 3 ở các nhiệt độ và 6

Hình 3.58 và 3.21 trình bày kết quả cảm biến khí NH3 ở các nhiệt độ và nồng độ khác nhau (hai mẫu LZ13 và LZ14 có độ cảm biến khí NH3 rất thấp nên không đo được). Kết quả độ hồi đáp ở các nồng độ NH3 và nhiệt độ khác nhau trình bày ở bảng 3.26.


Hình 3.58. Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ15 vào nồng độ khí ammonia ở các nhiệt độ khác nhau

Hình 3 59 Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ1 vào nồng độ khí ammonia 7


Hình 3.59. Sự phụ thuộc của điện trở với mẫu LZ1 vào nồng độ khí ammonia ở các nhiệt độ khác nhau



Tên mẫu

Bảng 3.26. Độ hồi đáp của các vật liệu ZnO và La - ZnO với khí NH3

Nhiệt độ (oC)

300 400 450


Nồng độ (ppm) Nồng độ (ppm) Nồng độ (ppm)



10

25

50

100

10

25

50

100

10

25

50

100

LZ15

1,2

1,3

1,4

1,6

1,4

2,0

2,7

4,0

1,3

1,9

2,7

4,2

LZ1

1,1

1,3

1,6

1,9

1,1

1,4

1,9

2,7

1

1

1,1

1,3

LZ13

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

LZ14

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


Từ các kết quả này có nhận xét rằng: Các khuynh hướng về ảnh hưởng của nồng độ NH3 và nhiệt độ cũng tương tự như H2 và C2H5OH. Đó là khi nhiệt độ tăng hay nồng độ NH3 tăng thì độ hồi đáp cũng tăng. Tuy vậy, vật liệu ZnO và La - ZnO có hoạt tính cảm biến hơi NH3 kém hơn so với H2 và C2H5OH trong cùng điều kiện về nhiệt độ, khuynh hướng chung như sau: C2H5OH > H2 > NH3.

Theo một số tài liệu tham khảo [78, 149, 184], cơ chế cảm biến của NH3 có thể xảy ra như sau: Khi chất bán dẫn đặt trong không khí sẽ tạo thành các dạng oxy tích điện âm, kết quả làm giảm mật độ điện tích của chất bán dẫn hay tăng điện trở của chất

bán dẫn như đã thảo luận ở trên. Khi đưa chất bán dẫn vào trong môi trường chứa NH3, các phân tử NH3 sẽ hấp phụ lên các tâm hấp phụ, các điện tử ở các dạng oxy sẽ chuyển về chất bán dẫn theo các phản ứng sau:

NH3 NH3 (hấp phụ) (3.34)

2NH3(hấp phụ) + 3O→ N2 + 3H2O + 3e(3.35)

2NH3(hấp phụ) + 7O2−(hấp phụ) → 2NO2(khí) + 3H2O(khí) + 14e(3.36)

Việc pha tạp La vào ZnO có khuynh hướng làm giảm nhanh chóng độ hồi đáp. Ví dụ, ở nồng độ 10 ppm tại 450 oC, độ hồi đáp của mẫu LZ15 là 1,3 trong khi đó LZ1 bằng 1; ở nồng độ 100 ppm, độ hồi đáp của LZ15 là 4,2 thì mẫu LZ1 chỉ bằng 1,3.

Về mặt lý thuyết, quá trình cảm biến có thể xảy ra theo hai cơ chế: (i) cảm biến điện tử (electronic sensor) tức là phản ứng oxy hoá khử xảy ra giữa khí cần phát hiện và dạng oxy tích điện trên bề mặt. Hoạt tính oxy hoá khử phụ thuộc vào năng lượng liên kết bề mặt oxide - oxygen. Năng lượng của sự phân lập nguyên tử oxy càng nhỏ thì hoạt tính oxi hoá cao; (ii) cơ chế cảm biến hoá học (chemistry sensor) tức là phản ứng oxy hoá khử được thúc đẩy bởi quá trình tương tác acid - base. Hoạt tính của chất bán dẫn trong phản ứng acid - base phụ thuộc vào độ âm điện của cation kim loại. Độ âm điện là thước đo của tâm hoạt tính acid Lewis. Cơ chế đầu là cơ bản và phổ biến dùng để giải thích hầu hết tính cảm biến của các khí. Trong trường hợp NH3, do là một bazơ nên hoạt tính cảm biến NH3 phụ thuộc vào tương tác acid - base của NH3 với chất

bán dẫn (cảm biến hoá học) hay phụ thuộc vào độ âm điện của ion Mn+ trong chất bán

dẫn. Độ âm điện này tính theo công thức

x = xo (2n+1) (3.37)

Trong đó, x là độ âm điện của vật liệu, xo là độ âm điện Pauling, n là điện tích ion. Độ âm điện Pauling của La và Zn lần lượt là 1,11 và 1,65 đơn vị Pauling, như vậy độ âm điện sẽ giảm khi pha tạp La vào ZnO, do đó sự hấp phụ của NH3 tại tâm acid Lewis sẽ giảm khi pha tạp La vào ZnO. Điều này đóng góp vào sự giảm hoạt tính cảm biến hơi NH3 khi pha tạp La. Điều này cũng phù hợp với kết quả đo lực acid cho thấy lượng NH3 hấp phụ giảm khi tăng lượng La pha tạp vào. Kết quả so sánh về cảm biến hơi ethanol của ZnO và La - ZnO cũng tương đồng với kết luận của Ivanovskaya và cộng sự [70]; các tác giả này cho rằng sự cảm biến hơi ethanol của vật liệu bán dẫn liên quan đến quá trình oxy hoá khử và tương tác acid - base. Trong cả hai trường hợp đối

Xem tất cả 207 trang.

Ngày đăng: 28/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí