Tổng Số Vụ, Số Bị Cáo Bị Tòa Án Xét Xử Về Tội Đua Xe Trái Phép Trong 10 Năm (2001-2010)

tố và Tòa án xét xử Đỗ Trọng Đức, Phạm Quang Vũ về tội đua xe trái phép theo điểm đ khoản 2 Điều 207 Bộ luật hình sự, do các bị cáo này đã bị xử phạt hành chính về hành vi chạy quá tốc độ, lạng lách, đánh võng. Đến khi phạm tội lần này vẫn chưa hết thời hạn được coi như chưa bị xử phạt hành chính, hành vi của các bị cáo xảy ra tại nơi tập trung đông dân cư, nên về tình tiết định khung hình phạt bị truy tố là có căn cứ. Đối với các bị cáo khác, chưa bị xử phạt hành chính về hành vi lạng lách, đánh võng, chạy xe quá tốc độ thì chỉ gây mất trật tự trên đường phố, nên chỉ bị truy tố về tội gây rối trật tự công cộng theo khoản 1 điều 245 Bộ luật hình sự là có căn cứ (Đậu Trần Lê, Nguyễn Lê Hảo, Luyện Đức Quân, Bùi Quỳnh Lê là các đối tượng được hưởng án treo trong vụ án này về tội gây rối trật tự công cộng chứ không phải về tội đua xe trái phép).

2.3.2 Tình hình xét xử tội đua xe trái phép

Từ những nhận xét chung đã nêu, qua số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao về tình hình xét xử tội đua xe trái phép ở nước ta trong thời gian 10 năm (2001-2010) cho thấy:

Một là, về tổng số vụ án, tổng số bị cáo bị Tòa án xét xử sơ thẩm về tội đua xe trái phép trong 10 năm (2001-2010):

Bảng 2.6: Tổng số vụ, số bị cáo bị Tòa án xét xử về tội đua xe trái phép trong 10 năm (2001-2010)



Năm

Số vụ phải xét xử

Số đã xét xử

Số trả lại Viện kiểm sát

Số vụ

Số bị cáo

Số vụ

Số bị cáo

Số vụ

Số bị cáo

2001

07

20

05

16

01

01

2002

07

13

05

09

02

04

2003

01

17

01

17

0

0

2004

04

17

04

17

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam - 9

05

10

03

06

02

04

2006

04

17

03

16

01

01

2007

02

21

02

21

0

0

2008

05

18

04

11

01

7

2009

05

07

03

05

01

01

2010

02

02

0

0

02

02

Tổng cộng:

42

142

30

118

10

20

2005


Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao.


Nhìn bảng 2.6 cho thấy:

- Trong 10 năm (2001-2010), số vụ án phải xét xử về tội đua xe trái phép có tổng số 42 vụ án và tổng số 142 bị cáo; số vụ án đã xét xử có tổng số 30 vụ án và tổng số 118 bị cáo; trong đó số vụ án trả lại Viện kiểm sát tổng số là 10 vụ án và 20 bị cáo.

- Trong 10 năm (2001-2010), trung bình số vụ án mỗi năm phải xét xử là 4,2 vụ án và 14 bị cáo về tội đua xe trái phép. Năm có số vụ án phải xét xử cao nhất là năm 2001 và 2002 mỗi năm có 07 vụ án, năm thấp nhất là năm 2003 với 01 vụ án. Năm có số bị cáo phải bị xét xử cao nhất là năm 2007 với 21 bị cáo, năm thấp nhất là 2010 với 02 bị cáo.

- Trong 10 năm (2001-2010), trung bình số vụ án phải hoàn trả Viện kiểm sát là 1 vụ án/năm và 2 bị cáo/năm về tội đua xe trái phép.

Bảng 2.7: Tổng số vụ án, số bị cáo do Tòa án xét xử về tộ đua xe trái phép trong tương quan với các tội xâm phạm an toàn công cộng,

trật tự công cộng trong 10 năm (2001-2010)



Năm

Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng

Tội đua xe trái phép

Số vụ phải xét xử

Số đã xét xử

Số vụ phải xét xử

Số đã xét xử

Số vụ

Số bị cáo

Số vụ

Số bị cáo

Số vụ

Số bị cáo

Số vụ

Số bị cáo

6.969

10.161

5.852

8.286

07

20

05

16

2002

7.509

11.289

6.243

9.042

07

13

06

09

2003

7.843

14.951

6.388

11.793

01

17

01

17

2004

10.887

20.931

9.179

16.735

04

17

04

17

2005

10.653

21.820

9.097

17.871

05

10

03

06

2006

11.542

22.952

10.272

19.699

04

17

03

16

2007

14.106

30.469

12.025

24.460

02

21

02

21

2008

13.844

31.327

11.843

25.796

05

18

04

11

2009

13.252

30.951

11.202

25.026

05

07

03

05

2010

11.167

25.997

10.125

22.663

02

02

0

0

TC:

107.772

220.848

92.226

181.371

42

142

30

118

2001


Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao. Nhìn bảng 2.7 cho thấy:

- Trong 10 năm (2001-2010), tổng số vụ án và tổng số bị cáo các Tòa

án phải xét xử về các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng là 107.772 vụ án và 220.848 bị cáo, thì tổng số vụ án và tổng số bị cáo các Tòa

án phải xét xử về tội đua xe trái phép chỉ là 42 vụ án và 142 bị cáo, chiếm tỷ lệ rất nhỏ và hầu như không đáng kể trong nhóm các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Trong khi đó, tổng số vụ án và tổng số bị cáo các Tòa

án đã xét xử là 92.226 vụ án và 181.371 bị cáo về các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, thì tổng số vụ án và tổng số bị cáo đã xét xử các Tòa án về tội đua xe trái phép là 30 vụ án và 118 bị cáo.

- Trong 10 năm (2001-2010), năm có tổng số vụ án bị đưa ra xét xử về các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng cao nhất là năm 2007 với

14.106 vụ án, còn năm có tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội này cao nhất là năm 2009 với 30.951 bị cáo. Trong khi đó, năm có tổng số vụ án bị đưa ra xét xử về tội đua xe trái phép cao nhất là năm 2001 và năm 2002 với 07 vụ án, còn năm có tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội này cao nhất là năm 2007 với 21 bị cáo.

Ba lµ, về tổng số vụ án, số bị cáo do Tòa án xét xử về tội đua xe trái phép trong tương quan với tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội cố ý gây thương tích và tội chống người thi hành công vụ trong 10 năm (2001-2010) như sau:

Bảng 2.8: Tổng số vụ án, số bị cáo do Tòa án xét xử về tội đua xe trái phép trong tương quan với tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội gây rối trật tự công cộng và tội chống người thi hành công vụ trong 10 năm (2001-2010)



Điều


Tội danh

Số vụ xét xử

Số đã xét xử

Số trả lại Viện kiểm sát

Số vụ

Số bị cáo

Số vụ

Số bị cáo

Số vụ

Số bị cáo

Năm 2001

Điều 93

Giết người

1.240

1.882

1.009

1.474

124

227

Điều 104

Cố ý gây thương tích

5.014

6.569

3.876

4.992

664

974

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

743

1.618

601

1.268

104

251

Điều 207

Đua xe trái phép

07

20

05

16

01

01

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

465

703

400

593

34

67

Năm 2002

Điều 93

Giết người

1.278

2.164

1.021

1.394

133

466

Điều 104

Cố ý gây thương tích

4.910

6.453

3.993

5.128

565

768

Điều 207

Đua xe trái phép

07

13

05

09

02

04

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

546

1.191

387

875

82

243

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

492

784

423

659

44

84

Năm 2003

Điều 93

Giết người

1.563

2.692

1.183

1.843

181

432

Điều 104

Cố ý gây thương tích

5.525

7.367

4.339

5.563

608

935

Điều 207

Đua xe trái phép

01

17

01

17

0

0

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

648

1.373

553

1.109

64

172

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

527

680

467

725

29

68

Năm 2004

Điều 93

Giết người

1.372

3.377

1.351

2.425

195

559

Điều 104

Cố ý gây thương tích

6.369

9.210

5.096

7.201

678

1.090

Điều 207

Đua xe trái phép

04

17

04

17

0

0

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

540

1.312

444

993

61

219

Điều 257

Chống người thi hành công

613

1.032

532

870

41

78

vụ







Năm 2005

Điều 93

Giết người

1.676

3.302

1.271

2.174

210

576

Điều 104

Cố ý gây thương tích

6.015

8.905

4.825

6.925

682

1.137

Điều 207

Đua xe trái phép

05

10

03

06

02

04

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

467

1.428

374

1.084

51

209

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

679

1.280

583

1.074

52

129

Năm 2006

Điều 93

Giết người

1.757

3.542

1.485

2.747

208

634

Điều 104

Cố ý gây thương tích

6.546

9.936

5.427

8.007

725

1.314

Điều 207

Đua xe trái phép

04

17

03

16

01

01

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

415

1.395

338

1.029

53

259

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

683

1.242

611

1.100

49

91

Năm 2007

Điều 93

Giết người

1.784

3.320

1.364

2.367

214

537

Điều 104

Cố ý gây thương tích

6.915

10.913

5.527

8.496

721

1.352

Điều 207

Đua xe trái phép

02

21

02

21

0

0

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

405

1.454

320

938

61

403

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

696

1.235

585

994

60

160

Năm 2008

Điều 93

Giết người

1.928

3.587

1.451

2.585

238

524

Điều 104

Cố ý gây thương tích

6.774

10.761

5.418

8.365

640

1.212

Điều 207

Đua xe trái phép

05

18

04

11

01

07

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

353

1.333

288

1.004

40

194

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

755

1.393

658

1.188

45

104

Năm 2009

Điều 93

Giết người

1.619

3.211

1.266

2.332

175

539

Điều 104

Cố ý gây thương tích

7.664

12.561

6.049

9.592

691

1.321

Điều 207

Đua xe trái phép

05

07

03

05

01

01

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

425

1.588

320

1.170

46

211

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

882

1.573

751

1.246

51

151

Năm 2010

Điều 93

Giết người

1.555

3.283

1.921

2. 487

217

660

Điều 104

Cố ý gây thương tích

6.840

11.277

5.758

9. 213

640

1 253

Điều 207

Đua xe trái phép

02

02

0

0

02

02

Điều 245

Gây rối trật tự công cộng

462

1.764

384

1. 369

51

205

Điều 257

Chống người thi hành công vụ

812

1.470

721

1. 234

57

136


Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao. Nhìn bảng 2.8 cho thấy:

- Trong 10 năm (2001-2010), hàng năm, tổng số vụ án, số bị cáo do Tòa án xét xử về tội giết người và tội cố ý gây thương tích chiếm tỷ lệ cao. Tội giết người do Tòa án các cấp phải xét xử hàng năm đều cao (trên 1.000 vụ), cao nhất là năm 2008 với tổng số 1.928 vụ án và cao nhất tổng số bị cáo cũng là năm 2008 với 3.587 bị cáo. Còn tội cố ý gây thương tích phải xét xử là năm 2009 với 7.664 vụ án và cao nhất tổng số bị cáo cũng là năm 2009 với 12.561 bị cáo.

- Trong 10 năm (2001-2010), tội chống người thi hành công vụ phải bị xét xử ngày càng tăng dần, đặc biệt từ năm 2004 trở lại đây. Năm 2004, tổng số vụ án phải bị xét xử là 613 vụ án, năm 2005 là 679 vụ án, năm 2006 là 683 vụ án, năm 2007 là 696 vụ án, năm 2008 là 755 vụ án và năm 2009 là 882 vụ án.

- Trong 10 năm (2001-2010), qua nghiên cứu tội gây rối trật tự công cộng và với tội phá rối an ninh (không thống kê trong bảng 2.3) chúng tôi nhận thấy tội phá rối án ninh xảy ra ít, có năm không có, tuy nhiên, tính trung bình khoảng trên dưới 01 vụ án trong 1 năm.

- Trong 10 năm (2001-2010), số vụ án phải trả lại Viện kiểm sát còn tương đối nhiều, trong đó đặc biệt là tội giết người và tội cố ý gây thương tích. Năm 2008, đối với tội giết người là 238 vụ án, đối với tội cố ý gây thương tích là 640 vụ án, đến năm 2010 đối với tội giết người là 217 và đối với tội cố ý gây thương tích là 660 vụ án. Số bị cáo cũng tương tự như vậy đối với hai loại tội phạm này.

- Trong 10 năm (2001-2010), tội đua xe trái phép mà Tòa án phải đưa ra xét xử hàng năm cũng không nhiều, cao nhất là năm 2001 có 07 vụ án và 20 bị cáo, còn năm 2001 có 07 vụ án và 13 bị cáo; đến năm 2008 có 05 vụ án với 18 bị cáo, năm 2009 có 05 vụ án với 07 bị cáo, năm 2010 có 02 vụ với 02 bị cáo.

- Trong 10 năm (2001-2010), năm có tổng số vụ án bị đưa ra xét xử về tội đua xe trái phép cao nhất là năm 2001 và năm 2002 với 07 vụ án, còn năm có tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội này cao nhất là năm 2007 với 21 bị cáo.

2.3.3. Vài nét về các đặc điểm tội phạm học của tình hình tội đua xe trái phép

Như vậy, qua việc phân tích thực tiễn xét xử tội đua xe trái phép ở nước ta trong thời gian 10 năm (2001-2010) cho phép chúng tôi rút ra các đặc điểm tội phạm học của tình hình tội phạm này như sau:

* Về cơ cấu

Trong thời gian từ 2001-1010, trung bình năm chỉ khởi tố hình sự 34% số vụ/9,6% [57] số đối tượng đua xe trái phép bị bắt giữ. Trong số vụ và số đối tượng đua xe trái phép đã bị khởi tố hình sự, việc xét xử về tội đua xe trái phép chỉ chiếm khoảng 20% số vụ và 35,5% số đối tượng.

Lý do chủ yếu của thực trạng này là:

Một là, chúng ta chỉ xử lý hình sự những hành vi đua xe trái phép ở mức độ nguy hiểm đáng kể. Những hành vi đua xe trái phép ở mức độ nguy hiểm chưa đáng kể chỉ bị xử lý bằng chế tài hành chính.

Hai là, theo quy định tại Điều 207 Bộ luật hình sự, chỉ coi là tội phạm đua xe trái phép những hành vi đua xe trái phép gây thiệt hại đến sức khỏe,tài sản của người khác hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này mà chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Những trường hợp đua xe trái phép gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới trật tự an toàn công cộng, nhưng chưa gây ra thiệt hại về sức khỏe, tài sản của người khác hay người đua xe không có các đặc điểm xấu nhất định về nhân thân thì chỉ có thể bị xử lý về các tội phạm khác (tội gây rối trật tự công cộng; tội chống người thi hành công vụ...) mà không bị xử lý về tội danh đua xe trái phép.

* Về tính chất

Tính chất nghiêm trọng của tình hình tội đua xe trái phép được phản ánh thông qua một loạt các đặc điểm có liên quan đến hành vi đua xe trái phép và đối tượng đua xe trái phép.

Một là, về quy mô của các cuộc đua xe trái phép: Điểm đặc trưng nhất của việc đua xe nói chung và đua xe trái phép nói riêng là luôn có sự tham gia của nhiều đối tượng (dưới hình thức đồng phạm), trong đó có người thực hành- tức là người trực tiếp điều khiển xe máy, những người ngồi sau xe máy có hành vi hô hào, hưởng ứng cổ vũ, thúc giục và tỏ thái độ cùng tham gia thì cũng được xem là người thực hành (người đua xe trái phép). Cùng với hành vi của những người trực tiếp đua xe còn có rất đông người quá khích ở hai bên đường đua cổ vũ, reo hò, hưởng ứng. Hành vi cổ vũ của những đối tượng này đã làm tăng tính liều lĩnh của những người điều khiển cuộc đua. Về lý thuyết, những hành vi nói trên cũng là đồng phạm của tội đua xe trái phép nhưng thực tiễn áp dụng pháp luật thì những hành vi này chưa bị xử lý (trừ khi họ có hành vi dùng vũ lực để chống người thi hành công vụ thì sẽ bị xử lý theo tội danh riêng). Song điều đáng lưu ý là quy mô của các cuộc đua xe trái phép ngày càng gia tăng, cả về số lượng phương tiện và người điều khiển đua, người cổ vũ đua.

Hai là, về phương tiện tham gia đua xe trái phép: Hầu hết các cuộc đua xe trái phép trên địa bàn cả nước đều diễn ra giữa các xe mô tô, xe máy với nhau, có tới 95% là xe phân khối lớn. Bên cạnh đó, một số cuộc đua xe các đối tượng lấy phương tiện là xe ô tô tham gia đua cũng không phải là cá biệt, nó đã làm gia tăng ảnh hưởng tiêu cực tới tầng lớp thanh niên nông nổi, đua đòi, cũng như tạo ra dư luận xấu trong nhân dân [18].

Ví dụ: Ngày 15/09/2003, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra xét xử vụ án "tổ chức đua xe ô tô trái phép, tội gây rối trật tự công

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/12/2023