§2. ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH - PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH
2.1. Tổ hợp tuyến tính-Không gian con sinh bởi một tập hợp
2.1. 1. Ñònh nghóa Cho -không gian vectơ và các vectơ u, u1, u2,..., um.
i) Vectô u gọi là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
k1 , k 2 ,..., k m sao cho
u1 , u2 ,..., um
nếu tồn tại các số
k1 u1 k 2 u 2 .... k m u m u
Khi đó ta nói u biểu diễn tuyến tính được qua hệ (họ) vectơ u1, u2,..., um.
Có thể bạn quan tâm!
- Định Lý 2.4Ù Cho Hai Hệ Phương Trình Tuyến Tính
- Toán cao cấp A2 - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - 7
- Toán cao cấp A2 - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - 8
- Toán cao cấp A2 - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - 10
- Toán cao cấp A2 - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - 11
- Độ Dài Vectơ (Muđun Vectơ, Chuẩn Vectơ)
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
ii) Mọi vectơ
v k1 u1 k2 u 2 .... km u m
, với
k1 , k 2 ,..., k m
gọi là tổ hợp tuyến tính của hệ vectơ u1, u2,..., um.
Lưu yù Chúng ta gọi hệ vectơ hay họ vectơ hay tập vectơ (viết có dấu ) đều được. Hầu hết mọi người thường gọi hệ vectơ là do từ cội nguồn hệ tọa độ Đê-các.(hệ
{ i , j} hay hệ { i , j, k} )
Ví dụ 3.12 Xét = D () – không gian các hàm số có đạo hàm trên .
a) Vectô
u cos 2x
là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1 sin x
và
u2 cos x vì
2
2
1. cos 2 x (1).sin 2 x cos 2x .
b) Vectô
u sin 3x
là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1 sin x
và
u2 sin x vì
3
3.sin x (4).sin 3 x sin 3x .
c) Vectô
u e x
không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1 e
và
u2 e vì
2 x
3 x
không tồn tại
k1 , k 2 thỏa
2 x 3x x
k1e k e e (*).
2
Thật vậy, từ (*) lần lượt cho
x 0 ,
x 1
và
x 2
ta được hệ
k1 k2 1
2 3
e k1
e4k
e k2
e6k
e
e2
vô nghiệm.
1 2
Ví dụ 3.13 Trong không gian 3, hãy xác định tham số m để vectơ hợp tuyến tính của các vectơ u1 (1,2,3), u2 (2,3,4), u3 (3,4,5) .
Giải
u (2,4, m)
là tổ
Vectô u (2,4, m) là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1 (1,2,3) ,
u2 (2,3,4) ,
(*)
u3 (3,4,5) khi và chỉ khi: k1, k 2, k 3 thỏa
k1 (1,2,3) k2 (2,3,4) + k3 (3,4,5)
(2,4, m)
Nhân các số
k1 , k 2 , k 3
vào rồi cộng các vectơ lại và đồng nhất ta được
k1
2k
2k2 3k3
3k 4k
2
4 (**)
1
1
3k
2
4k2
1 2 3
3
5k3 m
: 2
1 2 3 : 2
Xét
A 2 3 4 : 4 ..... 0 1 2 :
0 = Ar
3
m
0
4
5
:
0
0 : m 6
Tồn tại k1, k 2, k 3 thỏa (*) Hệ phương trình (**) có
nghiệm m 6 0 m 6 .
Vậy vectơ
u (2,4, m)
là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1 (1,2,3) ,
u2 (2,3,4) ,
u3 (3,4,5)
khi
m 6 .
Ví dụ 3.14 Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
x1
2x
2x2
x
x3
x
8x4
7x
5x5 0
4x 0
1 2
x x
3 4
5x
5
3x 0
1 2 4 5
Giải hệ này chúng ta được nghiệm tổng quát
(x1 , x2 , x3 , x4 , x5 ) (k1 2k2 k3 , k1 3k2 2k3 , k1 , k2 , k3 )
Biểu diễn lại nghiệm tổng quát này như sau
với mọi
k1 , k2 , k3
u (x1 , x2 , x3 , x4 , x5 )
k1 (1,1,1,0,0) +
k2 (2,3,0,1,0) + k3 (1,2,0,01)
với mọi
k1 , k2 , k3
u1
u2
u3
Nhận thấy, vectơ nghiệm tổng quát u là tổ hợp tuyến tính của các vectơ nghiệm cơ bản u1, u2, u3.
Làm tương tự ví dụ trên, chúng ta cũng chứng minh được nếu một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có vô số nghiệm thì nghiệm tổng quát của hệ là tổ hợp tuyến tính của hệ nghiệm cơ bản.
2.1. 2. Định lý 3.2– Định nghĩa
Cho -không gian vectơ và các vectơ u1, u2,..., um. Khi đó, tập hợp tất cả các
vectơ là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u1, u2,..., um
k1u1 k2u2 ... kmum : k1, k2,..., km
ký hiệu
u1 , u2 ,..., um =
là một không gian con của , gọi là không gian con sinh bởi các vectơ u1, u2,..., um.
Nói cách khác, = u1, u2,..., um
là không gian con của sinh bởi u1, u2,..., um
hay u1, u2,..., umlà tập sinh của .
Trong trường hợp
u1, u2,..., um= thì ta nói sinh ra bởi tập u1, u2,..., um, hay
u1, u2,..., umlaứ tập sinh của , hay u1, u2,..., umlaứ heọ sinh của .
Chứng minh
Với mọi u, v và với mọi. Ta có
Suy ra
u nên u k1u1 k2u2 ... km um
v nên v h1u1 h2u2 ... hm um
với với
k1 , k2 ,..., km
h1 , h2 ,..., hm
u v (k1u1 k2 u2 ... kn um ) h1u1 h2 u2 ... hm um
(k1 h1 )u1 (k2 h2 )u2 ... (km hm )um
Vậy là không gian con của . ª
Chứng minh tương tự, với S , tập
ÑN
S
k u
k u
... k u
: u , u
,..., u
S và
k , k
,..., k
1 1 2 2
m m 1 2 m
1 2 m
cũng là không gian con của , gọi là không gian con sinh bởi S .
Nếu S = thì ta nói sinh ra bởi tập S hay S là tập sinh của .
Lưu yù
i) Một số tài liệu dùng ký hiệu span u1, u2,..., umthay cho u1, u2,..., um. ii) 0V.
iii) u1, u2,..., umlà tập sinh của khi và chỉ khi mọi u luôn biểu diễn tuyến tính
được qua hệ vectơ u1, u2,..., um.
Ví dụ 3.15
a) Xeùt khoâng gian vectô 2
{i (1,0), j (0,1)} = {a(1,0) b(0,1) : a, b } = Vậy {i (1,0), j (0,1)} là tập sinh của 2.
b) Xeùt khoâng gian vectô 3
{(a, b) : a, b } = 2
{i (1,0,0), j (0,1,0), k (0,0,1)} = {a(1,00) b(0,1,0) c(0,0,1) : a, b, c }
= {(a, b, c) : a, b, c } = 3
Vậy {i (1,0,0), j (0,1,0), k (0,0,1)} là tập sinh của 3.
c) Xeùt khoâng gian vectô n
{e1 (1,0,...,0), e2 (0,1,...,0),..., en (0,0,...,1)}
= {x1 (1,0,...,0) x2 (0,1,...,0) ... xn (0,0,...,1) : x1 , x2 ,..., xn }
n
= (x1, x 2,...., x n) : x i , i 1, n =
Vậy {e1
(1,0,...,0), e2
(0,1,...,0),..., en
(0,0,...,1)} là tập sinh của n.
d) Xeùt khoâng gian vectô
Pn [x]
{1, x, x 2 ,..., x n } = {a 1 a x a x 2 ... a x n : a , a , a ,..., a } = P [x]
o 1 2 n o 1 2 n n
Vậy {1, x, x 2,..., x n} là tập sinh của P [x] .
n
e) Xét không gian vectơ M 22 [R] - không gian các ma trận thực cấp 2.
1 00
,
0 0 0
10
,
0 1
00 0
=
,
0 0 1
1 0
0 1
0 0
0 0
a0
b
0 0
c
0 1
d
0 0
: a,b,c, d R
1
a b
= c
: a, b, c, d R=
d
M 22 [R]
1
00
10
00
0
0
Vậy
,
0 0
,
0 1
,
0 0
là tập sinh của
1
M 22 [R] .
2.2.Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
2.2 .1. Ñònh nghóa
Cho -không gian vectơ , các vectơ u1, u2,..., um và S .
i)Hệ vectơ u1, u2,..., um
gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu
k1 , k 2 ,.., k m
không đồng thời bằng 0 sao cho k1 u1 k 2 u 2 .... k m u m 0v.
ii) Hệ véctơ u1, u2,..., um
gọi là độc lập tuyến tính nếu đẳng thức
k1u1 k 2u 2 .... k mu m0vchỉ thỏa mãn khi
k1
k 2 ......
k m 0 .
iii) Tập S gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại hệ vectơ u1, u2,..., umS sao
cho u1 , u2 ,..., um phụ thuộc tuyến tính.
iv) Tập S gọi là độc lập tuyến tính nếu với mọi hệ vectô u1, u2,..., umS thì
u1, u2,..., umđộc lập tuyến tính.
Ví dụ 3.16
a) Trong không gian 2Oxy
vectô phụ thuộc tuyến tính.
b) Trong không gian 2 Oxy
hoặc 3Oxyz
hoặc 3Oxyz
thì hai vectô tỷ lệ (tương ứng) là hai
thì hai vectô không tỷ leä (tương ứng)
là hai vectơ độc lập tuyến tính.
c) Trong không gian 3Oxyz thì ba vectô đồng phẳng (tương ứng) là ba vectơ phụ
thuộc tuyến tính, ba vectô không đồng phẳng (tương ứng) là ba vectơ độc lập tuyến tính.
1 2 3
d) Trong D () –không gian các hàm số (biến t ) có đạo hàm trên tập số thực , hệ vectơ u cos 2t, u cos 2t, u 1phụ thuộc tuyến tính vì
2
1.u1 2.u2 1.u3 cos 2t 2 cos t 1 0
1 2 3
e) Trong D () –không gian các hàm số (biến t ) có đạo hàm trên tập số thực , hệ vectơ u cos3t, u cos t, u cos 3tphụ thuộc tuyến tính vì
3
4.u1 3.u2 1.u3 4 cos t 3 cos t cos 3t 0
f) Trong P2 [t]
–không gian các đa thức (biến t ) bậc bé hơn hay bằng 2, hệ vectơ
1
2
u 3t, u
5t, u3 t phụ thuộc tuyến tính vì
2
5.u1 3.u2 0.u3 15t 15t 0.t 2 0
g) Trong D(0,)
–không gian các hàm số (biến t ) có đạo hàm trên tập
(0,) , hệ
1
vectô u
t, u2
0, u3e , u ln tphụ thuộc tuyến tính vì:
3t
4
3t
0.u1 3.u2 0.u3 0.u4 0.t 3.0 0.e 0.ln t 0
1 2 3
h) Trong D () –không gian các hàm số (biến t ) có đạo hàm trên tập số thực , hệ vectô u t, u et, u t 3độc lập tuyến tính vì:
3
t 3
k1u1 k2 u2 k3u3 0 k1t k2 e k t 0 (*)
k2 0
k
1
1
Từ (*) lần lượt cho t 0, t 1, t 2 ta được
ek2
k3
0 (**)
2
0 1 0
2k
e 2 k
8k3 0
Định thức 1 e
2 e 2
1 = 6 0
8
nên hệ thuần nhất (**) chỉ có nghiệm tầm
thường k1 k2 k3 0 .
Vậy đẳng thức
k1u1k2u2k3u3 0 chỉ thỏa mãn khi k1 k2 k3 0 nên
1
2
3
u t, u et , u
t 3độc lập tuyến tính.
Nhận xét
Mỗi lần đồng nhất đẳng thức (*) dưới đây được một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.
i) k1 u1 k 2 u 2 .... k m u m
(*)
0V
chỉ có nghiệm tầm thường
k1 k2 ... km 0 khi và
chỉ khi hệ vectơ u1, u2,..., umđộc lập tuyến tính.
ii) k1 u1 k 2 u 2 .... k m u m
(*)
0V
có nghiệm không tầm thường ( k1, k2,..., kmkhông đồng
thời bằng 0 ) khi và chỉ khi hệ vectơ u1, u2,..., umphụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 3.17
a) Trong không gian 2, xét hệ (họ, tập) vectơ {i (1,0), j (0,1)} . Ta có
k1 (1,0) k2 (0,1) (0,0)
(k1 , k2 ) (0,0)
k1 k2 0
Vậy hệ vectơ {i (1,0), j (0,1)} độc lập tuyến tính.
b) Trong không gian 3, xét hệ (họ, tập) vectơ {i (1,0,0), j (0,1,0), k (0,0,1)}. Ta có
k1 (1,0,0) k2 (0,1,0) k3 (0,0,1) (0,0,0)
(k1 , k2 , k3 ) (0,0,0)
k1 k2 k3 0
Vậy hệ vectơ {i (1,0,0), j (0,1,0), k (0,0,1)} độc lập tuyến tính.
c) Trong không gian n, xét hệ vectơ có
{e1
(1,0,...,0), e2
(0,1,...,0),..., en
(0,0,...,1)}. Ta
k1 (1,0,...,0) k2 (0,1,...,0) ... kn (0,0,...,1) (0,0,...,0) (k1 , k2 ,..., kn ) (0,0,...,0)
k1 k2 ... kn 0
Vậy hệ vectơ {e1 (1,0,...,0), e2 (0,1,...,0),..., en (0,0,...,1)} độc lập tuyến tính.
n
d) Trong không gian vectơ P [x] , xét hệ vectơ {1, x, x 2 ,..., x n } . Ta có
2 n
n o 1 2 n
ko 1 k1 x k2 x ... k x 0 k k k ... k 0
Vậy hệ vectơ {1, x, x 2,..., x n} độc lập tuyến tính.
e) Trong không gian vectơ có
M 22 [R] , xét hệ vectơ
1
0
00
,
0 0
10
,
0 1
00
,
0 0
. Ta
0
1
1 0
0 1
0 0
0 0
0 0
k1
k2
0 0
k1 0
k
0 2 0
k
0 3 1
k
0 4 0
1 0
0 k
k 0 0
3
4
1
00
10
00
k1 k2 k3 k4 0
0
0
Vậy hệ vectơ
,
0 0
,
0 1
,
0 0
độc lập tuyến tính.
1
2.2 .2 – Tính chất Cho -không gian vectơ .
Tính chất phụ thuộc tuyến tính
i) Mọi tập hợp chứa vectơ 0vđều phụ thuộc tuyến tính. Tức là nếu 0vS thì S phụ thuộc tuyến tính
ii) Mọi tập hợp chứa tập con phụ thuộc tuyến tính thì nó phụ thuộc tuyến tính. Tức là nếu E F và E phụ thuộc tuyến tính thì F phụ thuộc tuyến tính.
iii) Tập S = u1, u 2,..., u m(m 2) phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại vectơ uiS sao cho ui là tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại trong S.
Tính chất độc lập tuyến tính
i) Mọi tập hợp độc lập tuyến tính thì không chứa véctơ 0v. Tức là nếu S là tập con độc lập tuyến tính của V thì 0vS.
ii) Mọi tập con khác rỗng của một tập độc lập tuyến tính thì độc lập tuyến tính. Tức là E F và F độc lập tuyến tính thì E độc lập tuyến tính.
iii) Tập S độc lập tuyến tính khi và chỉ khi mỗi véctơ bất kỳ uS đều không thể là tổ hợp tuyến tính của các véctơ còn lại trong S.
iv) Mọi tập khác rỗng S thì hoặc S độc lập tuyến tính hoặc S phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 3.18 Trong không gian 3, cho hệ vectơ
u1 (1,2,3), u2 (2,3,4), u3 (6,7, m), m là tham số
Tùy theo giá trị m , xét xem hệ vectơ trên độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?
Ta có
k1u1 k2 u2 k3u3 0
Giải
k1 (1,2,3) k2 (2,3,4) k3 (6,7, m) (0,0,0)
(k1 2k2 6k3 ,2k1 3k2 7k3 ,3k1 4k2 mk3 ) (0,0,0)
k1 2k2 6k3 0
1
2k 3k 7k 0 (*)
2 3
1
3k 4k mk 0
2 3
1 2 6 k1
0
2 3 7 k2 0
3 4
m k
0
3
AT X
0
1 2 3
m
AT X 0 , với A 2 3
4 (các hàng của A tương ứng với u1, u2
, u3 )
6
1 2
det A 2 3
6 7
7
3
4 = 8 m
m
- Hệ u1, u2, u3độc lập tuyến tính Hệ (*) chỉ có nghiệm tầm thường
k1 k2 k3 0
det AT 0
det A 0
m 8
- Hệ u1, u2, u3phụ thuộc tuyến tính Hệ (*) có nghiệm không tầm thường
det AT 0
det A 0
m 8
Mở rộng phương pháp trong Ví dụ 3.18 chúng ta chứng minh một kết quả quan trọng trong định lý 3.3 sau đây.