a (a) 0 (tồn tại phần tử đối)
1. a a
(a) () a (a)
(ab) ab
Có thể bạn quan tâm!
- Phương Pháp Cramer (Hệ Có N Phương Trình, N Ẩn Số)
- Định Lý 2.4Ù Cho Hai Hệ Phương Trình Tuyến Tính
- Toán cao cấp A2 - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - 7
- Tổ Hợp Tuyến Tính-Không Gian Con Sinh Bởi Một Tập Hợp
- Toán cao cấp A2 - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - 10
- Toán cao cấp A2 - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - 11
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
() a aa
Mở rộng các phép toán và 8 tính chất này, chúng ta định nghĩa khái niệm khơng gian vectơ và minh họa bằng các ví dụ được xây dựng tương tự như hai phép tốn trên một cách rất tự nhiên từ như sau.
1.1. Định nghĩa và tính chất cơ bản
1.1.1 Ñònh nghóa. Tập hợp được gọi là một không gian vectơ trên (hay không gian tuyến tính trên, hay- không gian vectơ) nếu ta đã xác định hai phép toán:
* Phép toán cộng “+”: (phép cộng hai véctơ cho kết quả là một vectơ)
(u, v) u v
* Phép toán nhân “.” : x (phép nhân một số với một véctơ cho kết quả là một vectơ)
(k, v) k.v
thỏa 8 tính chất sau đây: u, v, w ; , .
u v v u (giao hoán)
(u v) w u (v w) (kết hợp)
0V V
sao cho: u 0V u
(tồn tại phần tử trung hòa của phép cộng)
Với mỗi vectơ u , tồn tại một vectơ (u) sao cho: u (u) 0V
1.u = u
(u) = ()u = (u)
(u + v) = u +v
(+ ) u = u + u
Mỗi phần tử của gọi là một vectơ, mỗi phần tử của gọi là một vô hướng.
Chú yù
0V là vectơ không của không gian vectơ và thường có thể viết gọn là ; 0 là số
không của . Nếu không nhầm lẫn với số 0 thì vectơ khơng có thể viết là 0.
Véctơ (u) gọi là véctơ đối của véctơ u, và có thể viết là u .
Tổng u (v)
còn được viết là u v
và gọi là hiệu của u và v .
Trong định nghĩa trên nếu chúng ta thay bởi thì ta được là không gian vectơ trên . Nếu thay bởi trường thì ta được là không gian vectơ trên trường (hay -không gian vectơ ).
Tổng quát, chúng ta trình bày không gian vectơ trên trường , nhưng hầu hết các ví dụ minh họa và ứng dụng thì trường là trường số thực .
1.1.2. Tính chất , , u, v
a) 0V
= 0V
; 0u = 0V
; (-1) u = -u
c) Nếu u = u và u 0V
thì = .
b) u = 0V
thì = 0 hay u = 0V
d) Nếu u = v và 0 thì u = v.
1.1.3. Một số ví dụ cơ bản quan trọng
Để chứng minh một tập hợp với các phép toán cộng “+” và nhân “.” là một không gian vectơ chúng ta phải kiểm tra tính chất đóng kín của hai phép toán và 8 tính chất rất dài dòng và mất nhiều thời gian, công sức. Chúng tôi đã thử nghiệm và nhận thấy bộ não mỗi người chúng ta đều có khả năng tư duy trừu tượng tương tự rất tốt. Vì vậy, trong các ví dụ sau, chúng tôi trình bày bằng cách mở rộng từ không gian các vectơ hình học mà bạn đọc đã quen thuộc trong chương trình phổ thông sang các không gian trừu tượng, phức tạp theo trình tự như sau:
n
Oxy 2, Oxyz 3 n n+1 P [x] , m n Mmn()
Ca, b,
D(), D (), D(a, b) , D(a, b) , T (a, b) ,…
Yêu cầu khi đọc các ví dụ sau: Bạn đọc hãy tin vào khả năng của mình, đọc thật kỹ từng ví dụ, hình dung từng phép toán hay tính chất của mỗi không gian trong các ví dụ tương ứng với định nghĩa như thế nào, chỗ nào thấy khó hiểu thì hãy cầm bút rồi đối chiếu định nghĩa mà viết ra cụ thể cho không gian mình đang xét.
Ví dụ 3.1 Hiển nhiên, tập các vectơ hình học (trong mặt phẳng Oxy 2hay trong
không gian Oxyz 3) với phép cộng “+” vecvtơ và phép nhân “.” một số với một
vecvtơ như trên là một không gian vectơ trên .
1 2 n i
Ví dụ 3.2 Xét tập n= x (x , x ,...., x ) : x , i 1, n
x = (x1 , x2 ,…, xn) n , y = (y1 , y2 ,…, yn) n , k
Tương tự phép cộng “+” , phép nhân “.” trên 2và 3, chúng ta mở rộng cho n:
ÑN
- Phép toán cộng “+” : x + y (x
+ y , x + y
, .…, x
+ y ) n
1 1 2 2 n n
ÑN
- Phép toán nhân “.” : k x
( k x , k x ,.…, k x ) n
1 2 n
Dễ thấy phép toán cộng “+” và nhân “+” vừa định nghĩa thỏa mãn 8 tính chất của định nghĩa trên, nghĩa là (n,+, .) là khơng gian vectơ trên hay nlà không gian
véctơ trên .
- Quan hệ bằng nhau của hai vectơ:
x y
khi và chỉ khi
xi yi , i 1, n .
n
ký hiệu
- Vectơ không trong là (0,0,...,0) θ
hoặc 0 nếu không nhầm lẫn với số 0.
Tương tự trong ví dụ này nếu thay bởi ta có nlà khơng gian vectơ trên . Tổng quát, nlà khơng gian vectơ trên trường .
Lưu yù Khi viết các vectơ trong 2vaø 3, chúng ta có thể viết dấu” ” hay không
viết dấu” ” đều được. Nhiều người thường không viết dấu” ” cho gọn.
Ví dụ 3.3 Minh họa cho ý nghĩa các phép toán trong n.
Hai loại sản phẩm A và B được sản xuất từ n loại nguyên liệu N1, N 2,..., N n.
Nếu
ai (i 1, n)
là lượng nguyên liệu Ni
cần sử dụng để sản xuất 1 sản phẩm loại A
thì
a (a1 , a2 ,..., an )
là vectơ biểu diễn lượng nguyên liệu mỗi loại cần sử dụng để
sản xuất 1 sản phẩm loại A .
Tương tự, nếu
bi (i 1, n)
là lượng nguyên liệu Ni
cần sử dụng để sản xuất 1 sản
phẩm loại B thì
b (b1 , b2 ,..., bn )
là vectơ biểu diễn lượng nguyên liệu mỗi loại cần
sử dụng để sản xuất 1 sản phẩm loại B . Khi đó:
a b (a1 b1, a2 b2,..., an bn) là vectơ biểu diễn lượng nguyên liệu mỗi loại cần
sử dụng để sản xuất 1 sản phẩm loại A và 1 sản phẩm loại B .
ka (ka1, ka2,..., kan) là vectơ biểu diễn lượng nguyên liệu mỗi loại cần sử dụng để
sản xuất k sản phẩm loại A .
ka hb (ka1 hb1 , ka2 hb2 ,..., kan hbn )
là vectơ biểu diễn lượng nguyên liệu
mỗi loại cần sử dụng để sản xuất k sản phẩm loại A và h sản phẩm loại B .
a b (a1b1, a2b2,..., anbn) là vectơ biểu diễn lượng nguyên liệu chênh lệch
mỗi loại cần sử dụng để sản xuất 1 sản phẩm loại A và 1 sản phẩm loại B .
ka hb (ka1hb1, ka2hb2,..., kanhbn) là vectơ biểu diễn lượng nguyên liệu chênh
lệch mỗi loại cần sử dụng để sản xuất k sản phẩm loại A và h sản phẩm loại B .
Ví dụ 3.4 Gọi Pn[x] là tập hợp tất cả các đa thức biến x với hệ số thực có bậc bé hơn
n
0
n
0
hoặc bằng n . Tức là P [x] = f(x) a a x ... a x n: a , a ,..., a R
1 1 n
f (x)
= a 0
a1
x ... a
x n ,
g(x)
= b0 + b1x +.…+ bnxn
Pn [x] ,
n
n
- Phép toán cộng “+” là phép cộng hai đa thức:
( f g)(x) =
f (x) + g(x)
= (a 0 bo ) (a1 b1 )x ... (a n b n )x
n
- Phép toán nhân “.” là phép nhân một số với một đa thức:
Nhận xét
k f (x) =
ka 0 ka1 x ... ka n x
f (x)
g(x)
= a 0 a1x ... a nx (a , a ,..., a ) a
0 1 n
0 1 n
n tương ứng với n+1
= b0+ b1x +.…+ bnxntương ứngvới (b , b ,..., b ) b n+1
(a b
) (a
b )x ... (a
b )x n
tương ứng với (a
b , a
b ,..., a
b ) n+1
0o11nn
n+1
f ( x)g ( x)
0o11
a b
n n
n
kf (x) ka 0 ka1 x ... ka n x
tương ứng với
(ka 0 , ka1 ,..., ka n ) ka
Như vậy, hai phép toán cộng “+” và nhân “.” thực hiện trên Pn[x] tương ứng với hai
n
phép toán cộng “+” và nhân “.” thực hiện trên n+1nên ( P [x] ,+, .) là một không gian vectơ trên . Trong đó phần tử 0 là đa thức hằng 0.
Ví dụ 3.5 Gọi
Ca, blà tập hợp tất cả các hàm số thực (biến x), liên tục trên đoạn
a, b. Ta định nghĩa phép cộng và phép nhân như sau: f (x), g(x) Ca, b,
ÑN
Phép toán cộng “+”: ( f g)(x) f (x) g(x) , xa, b
(phép cộng hai hàm soá)
ÑN
Phép toán nhân “.”: ( k f )(x) k
f (x) , xa, b
(phép nhân một số với một hàm số )
Chúng ta thấy phép cộng “+” và nhân “.” thực hiện trên tập Ca, btương tự với phép
cộng “+” và nhân “.” thực hiện trên
Pn[x] nên dễ dàng kiểm chứng được ( Ca, b,+,.)
là một không gian vectơ trên . Trong đó phần tử 0 là hàm hằng 0, tức là hàm số
nhận giá trị bằng 0 với x[a,b]; và phần tử đối của f là
(f )(x) f (x) xa, b.
f , tức là
Tương tự, phép toán cộng “+” là phép cộng hai hàm số và toán nhân “.” là phép nhân một số với một hàm số chúng ta có các không gian vectơ trên sau đây:
C() – tập các hàm số thực liên tục trên cũng là không gian vectơ trên .
C(a, b) – tập các hàm số thực liên tục trên khoảng a, b
trên .
D(a, b) - tập các hàm số có đạo hàm trên khoảng a, b
trên .
cũng là không gian vectơ
cũng là không gian vectơ
D () - tập các hàm số có đạo hàm trên tập số thực cũng là khơng gian vectơ trên
.
D(a, b)
- tập các hàm số có đạo hàm mọi cấp trên khoảng a, b
cũng là không
gian vectô trên .
D() - tập các hàm số có đạo hàm mọi cấp trên tập số thực cũng là không gian vectơ trên .
T (a, b)
trên .
- tập các hàm số có nguyên hàm trên đoạn a, b
cũng là không gian vectơ
T[a, b]
- tập các hàm số có nguyên hàm trên đoạn a, bcũng là không gian vectơ
trên .
Ví dụ 3.6 Trong tập hợp Mmn() các ma trận thực cấp mn, ta định nghĩa phép cộng “+” và nhân “.” như sau : A = [aij]mn , B = [bij]mn Mmn() và .
Phép cộng “+” : A + B = [aij+bij] mn ( phép cộng ma trận )
Phép nhân “.” : k A = [ k aij] mn ( phép nhân một số với một ma trận )
Dễ dàng kiểm chứng được (Mmn(), +, . ) là không gian vectơ trên . Khi m n ta
được (Mn(), +, . ) là không gian vectơ trên .
n
Ví dụ 3.7 Trong n= {xn}: xnR và tồn tại hữu hạn lim xn- tập hợp các dãy số thực hội tu, ta định nghĩa phép cộng “+” và nhân “.” như sau : {an},{bn}n, k
Phép toán cộng “+”: {an} {bn} {anbn} (phép cộng hai dãy soá)
Phép toán nhân “.”:
k{an } {kan }
(phép nhân một số với một dãy số )
Dễ dàng kiểm chứng được (n, +, . ) là không gian vectơ trên .
Bắt đầu từ đây, để chúng ta viết-không gian vectơ thay cho là không gian vectơ trên trường.
1.2. Không gian con
1.2. 1. Ñònh nghóa
Cho -không gian vectơ và . Nếu cũng là một không gian vectơ trên ứng với phép cộng “ + “ và phép nhân “.” giống như trên thì ta nói là không gian con của .
Ví dụ 3.8 Theo định nghĩa trên thì rõ ràng:
a) là không gian con của .
b) 0Vlà không gian con của .
Hai khơng gian con này là hai khơng gian con tầm thường của . Các khơng gian con của khác hai không gian này gọi là khơng gian con thật sự của .
Ví dụ 3.9 Xét phép toán cộng “+” là phép cộng hai hàm số và phép toán nhân là phép nhân “.” một số với một hàm số . Ta có:
a) D() là không gian con của D ().
b) D () là không gian con của C().
c) D(a, b)
là khơng gian con của
D(a, b) .
d) D(a, b) là không gian con của C(a, b) .
e) = (a, b,0) : a , b là không gian con của (a, b, c) : a , b , c = 3.
f) Pn[x] là không gian con của
g) Pn[x] là không gian con của
h) Pn[x] là không gian con của
D().
Pn1[x] .
Pnk [x] , k {1,2,3...} .
1.2. 2. Định lý 3.1
Cho -không gian vectơ và . Khi đóù, là không gian con của nếu và chỉ nếu hai điều kiện sau đây được thỏa:
i) u v W
với mọi
u, v (tính chất đóng kín đối với phép toán cộng “+”)
ii).u W
với mọi
u , với mọi (tính chất đóng kín đối với phép toán nhân “.”)
Lưu yù Hai điều kiện (i) và (ii) ở trên tương đương với điều kiện sau:
u + v với mọi u, v và với mọi
Vậy là không gian con của khi và chỉ khi:
u + v với mọi u, v và với mọi
Ví dụ 3.10 Không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất. Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
a11x1 a12 x2 ... a1n xn 0
a11a22 ........a1n
x1
0
a x a
x .. a
x 0
a a ........a
x 0
21 1
22 2
2n n
(*)
21 22
2n
2
AX = 0
......................
a
x
m1 1
am2 x2
amn xn 0
am1am2 ......amn xn
0
A X0
Mỗi nghiệm của hệ phương trình (*) là một vectơ trong nviết dạng cột. Chứng minh
tập = X n:
AX 0
là một không gian con của n.
Giải
X -tức là
AX 0 ; Y -tức là
AY 0 ; . Khi đó
A(X Y ) A(X ) AY AX AY 0 0 0
Suy ra (X Y ) . Theo định lý trên, là một không gian con của n.
Vậy, tập tất cả các nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính (hệ số thực) thuần nhất n ẩn là một không gian con của n. Không gian này gọi là không gian nghiệm
của hệ phương trình thuần nhất.
Ví dụ 3.11 Gọi là tập tất cả các hàm số có đạo hàm đến cấp hai thỏa phương trình
y' 'ay'by 0 với a, b const
Trên xét phép toán cộng “+” là phép cộng hai hàm số và phép toán nhân là phép nhân “.” một số với một hàm số. Chứng minh với hai phép toán này là không gian
con của
D()-không gian các hàm số có đạo hàm mọi cấp trên .
Giải
Với mọi u, v và với mọi . Ta có
u' 'au'bu 0 , v' 'av'bv 0 (do u, v )
nên (u v)' 'a(u v)'b(u v) (u' 'au'bu) v' 'av'bv 0 0 0
Suy ra
(u v) . Vậy là không gian con của
D().