Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam - 31


Phụ lục 2.19 : Phương thức tiến hành kiểm toán hoạt động tại VNPT - Qui trình kiểm toán chi phí


QUI TRÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ

- Thu thập hồ sơ, tài liệu thông tin có liên quan đến doanh thu do tập đoàn và đơn vị ban hành :

Văn bản liên quan đến việc giám sát các hoạt động về chi phí do đơn vị ban hành : nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của kế toán các khoản chi phí, qui trình luân chuyển và lưu giữ chứng từ chi phí, qui trình hạch toán chi phí, phối hợp giữa kế toán chi phí và các phần hành kế toán khác.

Văn bản về việc lập báo cáo chi phí, về báo cáo kế toán chi phí nội bộ.

Qui định về phân tích tình hình biến động chi phí theo từng nhân tố, từng loại hình dịch vụ, xác định hiệu quả từng dịch vụ qua đó đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành các dịch vụ, sử dụng.

Quy định về tỷ lệ các loại chi phí trong tập đoàn và đơn vị : quảng cáo khuyến mại, tiền lương, khấu hao, C2.

Qui định về việc kiểm tra chứng từ chi phí từ các bộ phận trong đơn vị khi thực hiện thanh toán các khoản chi phục vụ cho hoạt động thường xuyên, trách nhiệm thu thập chứng từ từ các bộ phận thực hiện các khoản chi phí.

Qui định về chi phí cho các bộ phận : định mức sử dụng cho từng phòng ban (chi phí tiếp khách, chi phí văn phong phẩm…), định mức cá nhân (điện thoại, taxi, ăn ca…), chi phí giao dịch, tiếp thị, khuyến mại…

- Đánh giá mức độ phù hợp, hiệu quả của các qui định nội bộ, quy trình, thủ tục kiểm soát đối với nội dung đang kiểm toán

+ Đánh giá hoạt động của bộ phận kế toán có phù hợp với các qui định nội bộ của kế toán chi phí hay không ?

+ Đánh giá hiệu quả của các quy định trong các văn bản ban hành : Có ngăn ngừa được những sai sót có thể xảy ra

Có ngăn ngừa được những gian lận có thể xảy ra

Có ngăn ngừa được những rủi ro tiềm ẩn trong các nghiệp vụ có thể xảy ra

+ Việc phân loại và trình bày các khoản chi phí có theo đúng qui định của tập đoàn không ?

+ Các khoản chi phí phát sinh có được thực hiện đúng như các quy định đề ra không ?

+ Phối hợp với kế toán các phần hành xác định khác khoản chi phí : như khấu hao TSCĐ, tiền lương, BHXH,…

+ Có bộ phận kiểm soát các quy trình đã ban hành không ?


-

Phát hiện các điểm sai sót, hạn chế, tồn tại, kém hiệu quả, xác định rõ nguyên nhân của các hạn chế đó

Trong các văn bản ban hành có những qui định chưa phù hợp với thực tế.

Đơn vị chưa có hệ thống kiểm soát tốt do vậy không phát hiện ra những gian lận, sai sót Các qui định, quy trình không qui định những hoạt động trên thực tế phát sinh.

Hiệu quả của các quy chế kiểm soát không cao do quá trình xây dựng các quy chế cũng như

giám sát các quy chế không tốt.

-

-

Kiến nghị biện pháp cải tiến, khắc phục hạn chế (nếu có)

Tiếp nhận những tồn tại, khó khăn, vướng mắc của đơn vị qua đó có những ý kiến tư vấn, hướng dẫn đơn vị thực hiện theo qui định của nhà nước và tập đoàn.


Phụ lục 2.20 : Phương thức tiến hành kiểm toán hoạt động tại VNPT - Qui trình kiểm toán công nợ phải thu


QUI TRÌNH KẾ TOÁN CÔNG NỢ PHẢI THU

- Thu thập hồ sơ, tài liệu thông tin có liên quan đến doanh thu do tập đoàn và đơn vị ban hành :

- Văn bản liên quan đến việc giám sát các hoạt động về chi phí do đơn vị ban hành : nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của kế toán các khoản công nợ, qui trình luân chuyển và lưu giữ chứng từ công nợ, qui trình hạch toán công nợ, phối hợp giữa kế toán công nợ và các phần hành kế toán khác.

- Qui định về đối chiếu công nợ phải thu phải trả tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán.

- Qui định về đánh giá các khoản công nợ phải thu :

+ Qui định về đánh giá tỷ lệ thu nợ, phân tích, so sánh tỷ lệ thu nợ (các loại dịch vụ : cố định, di động, internet,…) giữa các kỳ trong năm, giữa các năm khác nhau để thấy được tình biến động cũng như khả năng thu nợ của từng loại dịch vụ qua đó tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục.

+ Qui định về thu nợ : thu nợ bưu điện phí ký kết hợp đồng thu thuê với Bưu điện tình, đánh giá tình hình thu nợ của bên thu thuê, tỷ lệ thu thuê khi mức thu thuê đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu, biện pháp giám sát việc thu thuê không để xảy ra thất thoát khi các thu thuê không nộp tiền cước.

+ Qui định về lập dự phòng các nợ phải thu khó đòi : phân loại nợ, xác định các khoản nợ quá hạn để lên dach mục những khoản nợ cần lập dự phòng, những khoản nợ cần xoá. Việc tập hợp hồ sơ chứng từ để làm căn cứ lập dự phòng, xoá nợ.

- Đánh giá mức độ phù hợp, hiệu quả của các qui định nội bộ, quy trình, thủ tục kiểm soát đối với nội dung đang kiểm toán

+ Đánh giá hoạt động của bộ phận kế toán có phù hợp với các qui định nội bộ của kế toán phải thu hay không ?

+ Có thực hiện việc đánh giá tỷ lệ thu nợ không ?

+ Việc đối chiếu công nợ đúng theo qui định không ?

+ Đánh giá hiệu quả của các quy định trong các văn bản ban hành : Có ngăn ngừa được những sai sót có thể xảy ra

Có ngăn ngừa được những gian lận có thể xảy ra

Có ngăn ngừa được những rủi ro tiềm ẩn trong các nghiệp vụ có thể xảy ra

+ Phối hợp với kế toán các phần hành kế toán khác

+ Có bộ phận kiểm soát các quy trình đã ban hành không ?


+ Việc thu nợ tuân thủ đúng qui định của tập đoàn và đơn vị không ? đơn vị lưu giữ đầy đủ các qui định về thu nợ của BĐT ban hành không ? việc giám sát thu hồi nợ chặt chẽ không ?

+ Việc phân loại nợ phù hợp qui định chưa ? lập dự phòng đầy đủ, đúng qui định chưa ?

-

Phát hiện các điểm sai sót, hạn chế, tồn tại, kém hiệu quả, xác định rõ nguyên nhân của các hạn chế đó

Trong các văn bản ban hành có những qui định chưa phù hợp với thực tế.

Đơn vị chưa có hệ thống kiểm soát tốt do vậy không phát hiện ra những gian lận, sai sót Các qui định, quy trình không qui định những hoạt động trên thực tế phát sinh.

Hiệu quả của các quy chế kiểm soát không cao do quá trình xây dựng các quy chế cũng như

giám sát các quy chế không tốt.

-

-

Kiến nghị biện pháp cải tiến, khắc phục hạn chế (nếu có)

Tiếp nhận những tồn tại, khó khăn, vướng mắc của đơn vị qua đó có những ý kiến tư vấn, hướng dẫn đơn vị thực hiện theo qui định của nhà nước và tập đoàn.


Phụ lục số 2.21


câu hỏi phỏng vấn1

STT: ........................................ Ngày phỏng vấn:..........................


Phần A. Thông tin chung và hoạt động của doanh nghiệp


(1) Họ tên người được phỏng vấn .....................…………….............................................................

(2) Vị trí công tác ………………..................................................................................................

(3) Tên công ty …………………………………………… Trụ sở tại thành phố:………………………

(4) Năm thành lập …………………….................................................……………

(hoặc năm thực hiện cơ cấu lại doanh nghiệp)…………………………..

(5) Công ty của ông/bà có phảI là thành viên của tập đoàn hay không?

Tập

đoàn

Không theo hình thức tập đoàn

Tên Tập đoàn…………………………………………………………………………………

Nếu câu trả lời là có, xin ông/bà trả lời tiếp các câu hỏi từ 6 tới 11, trong trường hợp ngược lại xin ông bà bỏ qua những câu hỏi này và trả lời tiếp từ câu 14.







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 284 trang tài liệu này.

Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam - 31

(6) Tập đoàn của ông/ bà đang làm việc là loại hình nào dưới đây

1 Tổng công ty nhà nước được tổ chức và cơ cấu lại theo mô hình tập đoàn

2 Tập đoàn nước ngoài

3 Tập đoàn tư nhân

4 Tổng công ty 91

5 Tổng công ty 90

6 Loại khác

(Xin nêu cụ thể: ………………………………………………………………….)









(7) Tập đoàn có lĩnh vực kinh doanh chính là?

1 Xây lắp

2 Thương mại

3 Y tÕ

4 Giáo dục

5 Công nghiệp

6 Tài chính - ngân hàng – bảo hiểm

7 Công nghệ thông tin

8 Lĩnh vực khác

(Chi tiết:……………………………………………………………………….)


1 Câu hỏi phỏng vấn này được tác giả soạn thảo nhằm mục đích khảo sát cho nghiên cứu khoa học của cá nhân, không nhằm mục đích thương mại. Tôi xin cam kết về những vấn đề trong sử dụng tài liệu phỏng vấn sẽ không làm ảnh hưởng tới đơn vị được phỏng vấn.


(8) Tập đoàn được tổ chức quản lý theo mô hình nào



Mô tả


Theo cÊu tróc

tập trung quyền lực

Có văn phòng điều hành tập đoàn tham gia vào tất cả các hoạt

động của đơn vị thành viên.


Theo cÊu tróc holding (Công ty mẹ – con)

Cụng ty mẹ chi phối đơn vị thành viên theo số lượng vốn cổ phần


Theo cấu trúc hồn hợp

Văn phòng điều hành chiến lược, các hoạt động cụ thể của đơn vị thành viên do đơn vị thành viên quyết định.


Loại khác

.....................................................................................................

.....................................................................................................



(9) Số lượng đơn vị thành viên trong tập đoàn

Loại đơn vị thành viên

Số lượng đơn vị thành viên

Cụng ty mẹ nắm giữ 100% vồn điều lệ


Cụng ty mẹ nắm giữ trên 50% vốn điều lệ


Cụng ty mẹ nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ


Các đơn vị sự nghiệp


Loại khác




…………………………………….


…………………………………….


…………………………………….


…………………………………….

(10)Tập đoàn có chi nhánh hay văn phòng đại diện ở những đâu?

Miền bắc Miền trung Miền nam Nước ngoài




(11)Công ty mà ông/ bà đang làm việc là

Công ty mẹ

Đơn vị thành viên

Nếu là đơn vị thành viên, xin vui lòng nêu rõ công ty của ông/bà là loại doanh nghiệp thành viên nào? (công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, trên 50%, dưới 50%, ...)

......................................................................................................................................................

(12)Bộ chủ quản của công ty ông/bà là bộ nào? …………………………………………………………

(13)Trước khi thành lập Công ty của mình, ông/bà đã bao giờ làm việc cho một công ty trong cùng lĩnh vực kinh doanh này chưa?

Có Không

(14)Ông/bà đã quản lý hoặc tham gia công việc quản lý công ty hiện tại bao nhiêu năm tính tới thời

điểm hiện nay?

……………. Năm

14.1. Ông/bà tham gia quản lý trong lĩnh vực gì? Tài chính – Kế toán- kim toán


………………………….

Quản lý chung Lĩnh vực khác

14.2 Ông/bà có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong quản lý trong lĩnh vực ấy kể cả kinh nghiệm có được từ quản lý công ty hiện tại và trước đó?

……………. Năm

Năm

2003

2004

2005

2006

2007

Tổng số lao động






(15)Ông/bà cho biết ước tính của mình về tổng số lao động của công ty tại thời điểm đầu các năm từ 2003-2007?


Năm

2003

2004

2005

2006

2007

Tổng doanh thu (triệu VNĐ)






Lợi tức sau thuế (triệu VNĐ)






(16)Ông/bà cho biết ước tính của mình về doanh thu và lợi tức sau thuế theo bảng sau một cách sát thực nhất có thể từ 2003-2007?


Phần B. Kiểm tra, Kiểm soát tài chính và các lĩnh vực kiểm soát khác


(17)Trong công ty của ông/bà có thực hiện kiểm toán hàng năm hay không?

Có Không





(18)Hình thức kiểm toán áp dụng trong công ty của ông/ bà:

Kiểm toán tài chính Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Loại khác

Nếu là loại khác, xin vui lòng nêu rõ loại kiểm toán áp dụng...................................................................





(19)Tổ chức nào thực hiện kiểm toán hàng năm ở công ty của ông/bà?

Kiểm toán độc lập Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán nội bộ Không có

(20)Sau khi lập báo cáo tài chính, trong công ty có thực hiện kiểm tra lại trước khi trình phê chuẩn báo cáo không? Nếu có thì là ai?

................................................................................................................................................

(21)Trong công ty của ông bà có Ban Kiểm soát không?

Có Không

Ban Kiểm soát nội bộ của công ty (tập đoàn) có bao nhiêu người ................. và trực thuộc ……………………………………………………………………….

Nhiệm vụ chính của Ban kiểm soát là ……………………………………… Ban kiểm soát có chỉ đạo hoạt động của kiểm toán nội bộ không?

(22)Các thành viên trong ban kiểm soát có tham gia các chức vụ quản lý nào khác không?

Có Không

(23)Công ty của ông/bà có tổ chức bộ phận/phòng kiểm toán nội bộ không?


Có Không

Nếu câu trả lời là có, xin ông/bà trả lời tiếp các câu hỏi từ 23.1 tới 23.26, trong trường hợp ngược lại xin ông bà bỏ qua những câu hỏi này và trả lời tiếp từ 24 đến 36.


23.1. Bộ phận kiểm toán nội bộ ở đơn vị được thành lập từ khi nào? Tên của bộ phận kiểm toán nội bộ

Từ năm ……………………….

Tên bộ phận KTNB………………………………


23.2. Kiểm toán nội bộ của công ty được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của

……………………..………………………………………………………………………… và báo cáo cho những ai? ………….…………………………………….

………………………………………………………………………………..

23.3. Kiểm toán nội bộ được tổ chức tại công ty mẹ và các đơn vị thành viên: Công ty mẹ Đơn vị thành viên

23.4. Mô hình tổ chức của kiểm toán nội bộ là:

Công ty mẹ

Giám định viên kế toán (1 người) Một phòng, ban

Một tổ kiểm toán

Thay đổi theo thời kỳ và yêu cầu công việc





Đơn vị thành viên

Giám định viên kế toán (1 người) Một phòng, ban

Một tổ kiểm toán

Mô hình khác





23.5. Kiểm toán nội bộ ở công ty có biên chế bao nhiêu người:

..................................Người


Ngành học: ………………


Ngành học: ……………….


Ngành học: ……………….

23.6. Trình độ của các kiểm toán viên nội bộ ở trong công ty như thế nào?

Đại học Cao đẳng

Trung học chuyên nghiệp




23.7. Chng chỉ nghề nghiệp của các kiểm toán viên nội bộ CIA (chứng chỉ kiểm toán viên nội bộ)

CPA (ACCA, CPA _US...) (chứng chỉ kiểm toán viên độc lập) Chứng chỉ khác

Nếu có, xin vui lòng cho biết tên Tổ chức cấp chứng chỉ nghề nghiệp……………………………………..

23.8. Khi được bổ nhiệm làm kiểm toán viên nội bộ, việc đào tạo của kiểm toán viên có

được thực hiện không?

Có Không

Thời gian trung bình công ty tổ chức các khóa đào tạo cho kiểm toán viên nội bộ là…………………………

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/01/2023