lực hoạt động giáo dục, nhất là năng lực tổ chức các HĐTN là mảng hoạt động còn khá mới đối với bậc học.
- Quán triệt công tác tổ chức HĐTN cho HS, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của nhà trường trong từng năm học. Tạo điều kiện để HS có thể tham gia các HĐTN trong và ngoài nhà trường.
- Tạo điều kiện thuận lợi để các biện pháp được đề xuất trong luận văn được thực hiện một các triệt để, đồng bộ, nghiêm túc nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục trong nhà trường.
- Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Khánh Bằng (1998), Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ trường Tiểu học.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư Liên tịch số: 11/2015/TTLT- BGDĐT- BNV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD&ĐT thuộc UBND các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường Tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (thông qua ngày 28/7/2017), Hà Nội.
8. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ - TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ).
9. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.
10. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Tập 1, NXB Hồng Đức
11. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Tập 2, NXB Hồng Đức.
12. Hoàng Trọng Chu, Nguyễn Mộng Ngọc, (2011), Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội, NXB Lao động - Xã hội.
13. Phạm Khắc Chương (1997), Jan Amos Komenxki, Ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 113.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 - NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI.
17. Phạm Minh Hạc và các tác giả (1998), Những vấn đề về quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
18. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
19. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
20. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB GD Hà Nội.
22. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Trần Thị Tuyết Oanh (2005) Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
23. Hoàng Phê (chủ biên) (2004) (Tái bản lần thứ 8), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng.
24. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), NXB Từ điển Bách khoa.
26. Phạm Anh Tuấn (2012), John Dewey - Kinh nghiệm và giáo dục, NXB trẻ TPHCM.
27. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo-góc nhìn từ lý thuyết “Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông.
28. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Kỹ năng xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường trung học, Hà Nội.
29. Đỗ Ngọc Thống (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông.
30. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, NXB ĐHSP.
31. Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang (2017), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học tập 1, NXB ĐHSP.
32. Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang (2017), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học tập 2, NXB ĐHSP.
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
33. David A. Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR.
34. John Dewey (1990), The school and Society, The University of Chicago
Phụ lục số 1:
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL)
Để có những căn cứ khách quan, toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức các HĐTN, xin Quý Thầy/Quý Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau. Ý kiến của Quý Thầy/Quý Cô chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Câu 1: Đánh giá của thầy/cô về vai trò của tổ chức các HĐTN cho HS tiểu học:
1. Rất không quan trọng
2. Không quan trọng
3. Bình thường
4. Quan trọng
5. Rất quan trọng
Câu 2: Các nội dung HĐTN của HS tiểu học được thầy/cô đánh giá ở mức:
1: Rất không quan trọng
2: Không quan trọng
3: Bình thường
4: Quan trọng
5: Rất quan trọng
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1. | Hoạt động phát triển cá nhân | |||||
2. | Hoạt động lao động | |||||
3. | Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng | |||||
4. | Hoạt động hướng nghiệp |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 2: Chỉ Đạo Các Trường Xây Dựng Kế Hoạch Thực Hiện Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Cho Học Sinh Đúng Qui Định Và Phù Hợp Với
- Biện Pháp 5: Chỉ Đạo Công Tác Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Việc Thực Hiện Các Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Cho Học Sinh Tại Các Trường
- Tổng Hợp Kết Quả Điều Tra Về Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Được Đề Xuất
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - 15
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
Câu 3: Đánh giá của thầy/cô về hiệu quả tổ chức HĐTN cho HS tiểu học trong thời gian qua:
1. Rất không hiệu quả
2. Không hiệu quả
3. Bình thường
4. Hiệu quả
5. Rất hiệu quả
Câu 4: Thực trạng tổ chức các HĐTN cho HS tiểu học Mức độ phản hồi
1: Rất không tốt
2: Không tốt 3: Bình thường 4: Tốt 5: Rất Tốt
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm | ||||||
1 | Dự kiến thời gian tổ chức HĐTN | |||||
2 | Thể hiện rõ phương án, biện pháp đảm bảo an toàn cho cán bộ GV và HS | |||||
3 | Nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung học tập trải nghiệm, học tập; thời gian, địa điểm cụ thể | |||||
4 | Được đưa ra thảo luận, thống nhất và tạo được sự đồng thuận trước khi tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm | |||||
Chỉ đạo GV thực hiện nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm | ||||||
1 | Nghiên cứu kĩ nội dung bài học và điều kiện thực tế để tổ chức HĐTN | |||||
2 | Trao đổi với đồng nghiệp, xây dựng kế hoạch trải nghiệm và kịch bản cụ thể, chi tiết. | |||||
3 | Tổ chức HĐTN theo đúng kế hoạch | |||||
4 | Điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế và những tình huống phát sinh ngoài dự kiến. | |||||
5 | Ghi chép lại nhật kí quá trình thực hiện | |||||
6 | Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức TNST phù hợp với điều kiện thực tế | |||||
7 | Lưu lại hình ảnh, video và tất cả những tài liệu khác có liên quan đến HĐTN đã tổ chức để tạo thành hồ sơ nghiên cứu. |
Tổ chức cho học sinh viết thu hoạch (chia sẻ) sau buổi trải nghiệm | ||||||
9 | Viết bản tổng kết về việc thực hiện kế hoạch tổ chức HĐTN bản thân vừa tiến hành. | |||||
Đào tạo, bồi dưỡng GV kĩ năng tổ chức HĐTN | ||||||
1 | Cử GV tham gia các lớp tập huấn về HĐTN | |||||
2 | Hướng dẫn GV thực hiện tổ chức HĐTN | |||||
3 | Cung cấp tài liệu về HĐTN cho GV | |||||
4 | Tổ chức hội thảo toàn trường về HĐTN | |||||
Sử dụng cơ sở vật chất | ||||||
1 | Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học | |||||
2 | GV sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị dạy học | |||||
3 | GV tích cực sử dụng các trang thiết bị hiện đại | |||||
Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia tổ chức HĐTN | ||||||
1 | Huy động sự tham gia, phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường | |||||
2 | Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các lực lượng về HĐTN | |||||
3 | Tận dụng tối đa sự hợp tác từ các lực lượng giáo dục | |||||
Công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm | ||||||
1 | Lãnh đạo nhà trường thường xuyên phân công tham gia, theo dõi các HĐTN | |||||
2 | Tổ chức dự giờ HĐTN | |||||
3 | Khuyến khích, động viên đội ngũ GV tích cực và sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động | |||||
4 | Sửa chữa, điều chỉnh sai sót kịp thời |
Câu 5: Đánh giá của các Thày/cô về các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức HĐTN cho HS Tiểu học:
Các yếu tố | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên | |||||
2 | Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học | |||||
3 | Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học | |||||
4 | Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương | |||||
5 | Sự quan tâm của chính quyền, đoàn thể đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học |
Câu 6: Đánh giá của Thầy/cô về thực trạng chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Pác Nặm đối với việc tổ chức HĐTN cho HS tiểu học trong thời gian qua?
Mức độ phản hồi
2: Không tốt | 3: Bình thường | 4: Tốt | 5: Rất Tốt |
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức HĐTN cho HS cụ thể | |||||
2 | Tổ chức tập huấn để các CBQL, GV nhà trường thực hiện tốt công tác tổ chức HĐTN. | |||||
3 | Xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra tình hình tổ chức HĐTN của các trường học | |||||
4 | Kịp thời tư vấn, hỗ trợ, đề xuất giải quyết những khó khăn bất cập | |||||
5 | Tổ chức giới thiệu những bài học kinh nghiệm, những cách làm hay của Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, GV, phụ huynh HS trong toàn đơn vị |