Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - 15

Câu 7. Trong quá trình quản lý tổ chức HĐTN, trường Thầy/Cô thường gặp những thuận lợi, khó khăn gì ?

a) Thuận lợi......................................................................................................

b) Khó khăn......................................................................................................

Câu 8. Các CBQL cần làm gì để QL tốt hơn HĐTN góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ?

................................................................................................................................

................................................................................................................................

B. THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN

Họ và tên (không bắt buộc):.......................................Giới tính: Nam Nữ Tuổi........................................................................................................................ Chức vụ:..........................................................................

Đơn vị..............................................................................

Trình độ chuyên môn:...........................................................................................

Thâm niên công tác:..............................................................................................

Số năm tham gia công tác quản lý:.......................................................................

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Thầy(Cô)!

Phụ lục số 2:


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho GV Tiểu học)


Để có những căn cứ khách quan, toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức các HĐTN, xin Quý Thầy/Quý Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau. Ý kiến của Quý Thầy/Quý Cô chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Câu 1: Đánh giá của thầy/cô về vai trò của tổ chức các HĐTN cho HS Tiểu học:

1. Rất không quan trọng

2. Không quan trọng

3. Bình thường

4. Quan trọng

5. Rất quan trọng

Câu 2: Các nội dung HĐTN của HS tiểu học được Thầy/cô đánh giá ở mức:

1: Rất không quan trọng

2: Không quan trọng

3: Bình thường

4: Quan trọng

5: Rất quan trọng

STT

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

1.

Hoạt động phát triển cá nhân






2.

Hoạt động lao động






3.

Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng






4.

Hoạt động hướng nghiệp






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - 15


Câu 3: Đánh giá của thầy/cô về hiệu quả tổ chức HĐTN cho HS tiểu học trong thời gian qua:

1. Rất không hiệu quả

2. Không hiệu quả

3. Bình thường

4. Hiệu quả

5. Rất hiệu quả

Câu 4: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng tổ chức các HĐTN cho HS tiểu học trong những năm học qua.

Mức độ phản hồi

1: Rất không tốt 2: Không tốt 3: Bình thường 4: Tốt 5: Rất Tốt


STT

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm

1

Dự kiến thời gian tổ chức HĐTN






2

Thể hiện rõ phương án, biện pháp đảm bảo an

toàn cho cán bộ GV và HS






3

Nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung học tập trải

nghiệm, học tập; thời gian, địa điểm cụ thể







4

Được đưa ra thảo luận, thống nhất và tạo được sự đồng thuận trước khi tổ chức cho HS tham

gia trải nghiệm






Chỉ đạo GV thực hiện nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm

1

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học và điều kiện

thực tế để tổ chức HĐTN






2

Trao đổi với đồng nghiệp, xây dựng kế hoạch

trải nghiệm và kịch bản cụ thể, chi tiết.






3

Tổ chức HĐTN theo đúng kế hoạch






4

Điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực

tế và những tình huống phát sinh ngoài dự kiến.






5

Ghi chép lại nhật kí quá trình thực hiện






6

Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức TNST

phù hợp với điều kiện thực tế







7

Lưu lại hình ảnh, video và tất cả những tài liệu khác có liên quan đến HĐTN đã tổ chức để tạo

thành hồ sơ nghiên cứu.






8

Tổ chức cho học sinh viết thu hoạch (chia sẻ)

sau buổi trải nghiệm







9

Viết bản tổng kết về việc thực hiện kế hoạch tổ

chức HĐTN bản thân vừa tiến hành.






Đào tạo, bồi dưỡng GV kĩ năng tổ chức HĐTN

1

Cử GV tham gia các lớp tập huấn về HĐTN






2

Hướng dẫn GV thực hiện tổ chức HĐTN






3

Cung cấp tài liệu về HĐTN cho GV






4

Tổ chức hội thảo toàn trường về HĐTN






Sử dụng cơ sở vật chất

1

Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học






2

GV sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị

dạy học






3

GV tích cực sử dụng các trang thiết bị hiện đại






Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia tổ chức HĐTN

1

Huy động sự tham gia, phối hợp của các lực

lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường






2

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các lực

lượng về HĐTN






3

Tận dụng tối đa sự hợp tác từ các lực lượng

giáo dục






Công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm

1

Lãnh đạo nhà trường thường xuyên phân công

tham gia, theo dõi các HĐTN






2

Tổ chức dự giờ HĐTN






3

Khuyến khích, động viên đội ngũ GV tích cực

và sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động






4

Sửa chữa, điều chỉnh sai sót kịp thời






Câu 5: Đánh giá của các Thầy/cô về các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức HĐTN cho HS tiểu học:

Mức độ phản hồi


1: Rất không

ảnh hưởng

2: Không

ảnh hưởng

3: Bình

thường

4: Ảnh hưởng

5: Rất ảnh

hưởng


STT

Các yếu tố

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên







2

Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh

các trường tiểu học







3

Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường

Tiểu học






4

Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương







5

Sự quan tâm của chính quyền, đoàn thể đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các

trường tiểu học






Câu 6: Đánh giá của Thầy/cô về thực trạng chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Pác Nặm đối với việc tổ chức HĐTN cho HS tiểu học trong thời gian qua?

Mức độ phản hồi


1: Rất không tốt

2: Không tốt

3: Bình thường

4: Tốt

5: Rất Tốt


STT

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức

HĐTN cho HS cụ thể






2

Tổ chức tập huấn để các CBQL, GV nhà

trường thực hiện tốt công tác tổ chức HĐTN.






3

Xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra tình hình

tổ chức HĐTN của các trường học






4

Kịp thời tư vấn, hỗ trợ, đề xuất giải quyết

những khó khăn bất cập







5

Tổ chức giới thiệu những bài học kinh nghiệm, những cách làm hay của hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, GV, phụ huynh HS trong toàn

đơn vị






Phần 3. Ý kiến khác về tổ chức HĐTN cho HS tiểu học:

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………..……….……….

………………………………………………………………………………………

Nếu có thể, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:

Nam Nữ

Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!

Phụ lục số 3:


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và giáo viên)


Chúng tôi đang nghiên cứu về biện pháp “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường Tiểu học huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào một con số bên phải câu trả lời mà Quý Thầy/Cô cho là phù hợp với cảm nhận của mình hoặc viết câu trả lời vào chỗ trống sau mỗi câu hỏi mở.

Ý kiến của Quý Thầy/Cô chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Câu 1: Sau đây là những biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào một con số bên phải câu trả lời mà Quý Thầy/Cô cho là phù hợp với cảm nhận của mình hoặc viết câu trả lời vào chỗ trống sau mỗi câu hỏi mở (3: Cần thiết/Khả thi; 2: Bình thường/Bình thường; 1: Không cần thiết/Không khả thi).


STT


Biện pháp

Mức độ

cần thiết

Mức độ

khả thi

1

2

3

1

2

3


1

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động trải nghiệm trong các nhà

trường.


1


2


3


1


2


3


2

Chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh đúng qui định và phù hợp với

điều kiện thực tiễn của nhà trường


1


2


3


1


2


3


3

Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ phương pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

các trường


1


2


3


1


2


3


4

Tăng cường cơ sở vật chất và phối hợp các lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động trải

nghiệm.


1


2


3


1


2


3


5

Chỉ đạo công tác đổi mới kiểm tra đánh giá

việc thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tại các trường


1


2


3


1


2


3

Câu 2: Thầy/Cô có đề xuất gì với nhà trường về vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Xin trân trọng cảm ơn!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/06/2023