Trình độ chuyên môn, quản lý:...........................................................
Chức vụ:…………………………………………………………….. Đã công tác được...............năm Đã làm quản lý được...........năm Giới tính: Nam Nữ
Dân tộc: Tày Nùng H’mông Dao Giấy Sán dìu Dân tộc khác (ghi cụ thể):………………………………..
Xin trân trọng cảm ơn!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho GV, CB Đ-Đ, TVV )
Để có cơ sở khoa học giúp chúng tôi đề ra các biện pháp thích hợp nhằm tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS trên địa bàn TP. Thái Nguyên, xin đồng chí vui lòng trả lời theo đúng suy nghĩ của mình về một số vấn đề sau đây.
Mọi thông tin các đồng chí lựa chọn chỉ phục vụ mục đích khoa học và sẽ hoàn toàn được giữ kín.
Chân thành cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình của các đồng chí !
Câu 1: Đồng chí cho biết ý kiến về vai trò của hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS TP. Thái Nguyên hiện nay. Đồng chí đánh dấu (+) vào phương án trả lời phù hợp theo mức độ lựa chọn.
Nội dung | Mức độ đánh giá | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Giúp học sinh nhận diện những khó khăn về tâm lý và biết cách tìm nơi trợ giúp | |||
2 | Giúp PHHS biết phát hiện khó khăn về tâm sinh lý của con cái; biết phối hợp với các lực lượng giáo dục | |||
3 | Giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh | |||
4 | Góp phần giáo dục, đào tạo cho xã hội một đội ngũ tri thức trẻ trong tương lai, phát triển hài hòa về các mặt: thể chất; trí tuệ; đạo đức; thẩm mỹ; có kỹ năng lao động; kỹ năng làm chủ bản thân, vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. |
Có thể bạn quan tâm!
- Tăng Cường Phối Hợp Giữa Nhà Trường, Gia Đình, Và Các Tổ Chức Xã Hội Trong Việc Triển Khai Hoạt Động Hỗ Trợ Tâm Lý Học Đường Ở Trường Thcs
- Đối Với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Tp. Thái Nguyên
- Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên - 14
- Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên - 16
- Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lí học đường ở các trường trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên - 17
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
Câu 2: Ở các trường THCS trên địa bàn TP. Thái Nguyên hiện nay hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường cho học sinh gồm các nội dung nào sau đây? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ thực hiện tương ứng.
Nội dung hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên thực hiện | Đôi khi thực hiện | Không thực hiện | ||
1 | Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi. | |||
2 | Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. | |||
3 | Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác. | |||
4 | Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp. | |||
5 | Tư vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời. Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường. |
Câu 3: Đồng chí cho biết ý kiến về các nội dung trong hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS. Hãy đánh dấu (+) vào phương án trả lời phù hợp theo mức độ học sinh hài lòng.
Nội dung của hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường | Mức độ hài lòng của học sinh | |||
Rất hài lòng | Hài lòng | Chưa hài lòng | ||
1 | Tư vấn về tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi. | |||
2 | Tư vấn về kỹ năng sống, biện pháp ứng xử văn hóa; phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. | |||
3 | Tư vấn về tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác. | |||
4 | Tư vấn về kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp. | |||
5 | Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường. |
Câu 4: Đồng chí cho biết ý kiến về vai trò và mức độ thực hiện của các chủ thể trong hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS TP. Thái Nguyên. Đồng chí đánh dấu (+) vào ô lựa chọn.
Chủ thể | Mức độ tham gia | Kết quả đạt được | |||||
Thường xuyên tham gia | Đôi khi tham gia | Không Tham gia | Hỗ trợ tốt | Hỗ trợ được phần nào | Chưa hỗ trợ được cho HS | ||
1 | Các chuyên gia TLGD | ||||||
2 | Giáo viên chủ nhiệm | ||||||
3 | Giáo viên bộ môn | ||||||
4 | Giáo viên phụ trách Đoàn - Đội | ||||||
5 | Ban Giám hiệu | ||||||
6 | Chuyên viên Phòng Giáo dục | ||||||
7 | Hội cha mẹ học sinh | ||||||
8 | Gia đình | ||||||
9 | Nhân viên y tế trong trường | ||||||
10 | Chủ thể khác (kể tên):… |
Câu 5: Đồng chí cho biết ý kiến về vị trí phòng hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS TP. Thái Nguyên hiện tại và mong muốn trong tương lai. Đồng chí đánh dấu (+) vào ô lựa chọn.
Vị trí phòng hỗ trợ tâm lý học đường | Vị trí hiện tại | Vị trí mong muốn | |
1 | Phòng riêng | ||
2 | Ghép chung với phòng y tế | ||
3 | Ghép chung với phòng thư viện | ||
4 | Ghép chung với văn phòng Đoàn - Đội | ||
5 | Lớp học | ||
6 | Địa điểm không cụ thể |
Câu 6: Ý kiến của đồng chí về mức độ đáp ứng của trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS như thế nào? Đồng chí đánh dấu (+) vào phương án trả lời theo các mức độ sau:
Trang thiết bị cho hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường | Mức độ đáp ứng | |||
Rất tốt | Tốt | Chưa tốt | ||
1 | Bàn, ghế để tư vấn | |||
2 | Tranh ảnh, vi deo tuyên truyền | |||
3 | Tài liệu tuyên truyền | |||
4 | Điện thoại | |||
5 | Máy vi tính có kết nối internet | |||
6 | Hộp thư tham vấn được treo ở trong trường | |||
7 | Bảng tin tư vấn thông tin 2 chiều | |||
8 | Các tài khoản tư vấn qua mạng xã hội | |||
9 | Website của nhà trường | |||
10 | Phương tiện khác (Kể tên):……………. |
Câu 7: Ở trường bạn đang công tác, Hiệu trưởng dựa vào các căn cứ nào để xây dựng nội dung hoạt động HTTLHĐ phù hợp với hoạt động thực tế của nhà trường? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng.
Căn cứ xây dựng nội dung HĐHTTL ở trường THCS | Mức độ quan trọng | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | ||
1 | Các văn bản, thông tư của Bộ GD&ĐT | |||
2 | Các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT | |||
3 | Các văn bản chỉ đạo của Phòng GD&ĐT | |||
4 | Kế hoạch của Ban Giám hiệu | |||
5 | Ý kiến của Hội đồng sư phạm nhà trường | |||
6 | Ý kiến đề xuất của GVCN, GVBM | |||
7 | Ý kiến đề xuất của Hội cha mẹ học sinh | |||
8 | Xuất phát từ nhu cầu của học sinh | |||
9 | Căn cứ khác (kể tên):…………………. |
Câu 8: Đồng chí cho biết thực trạng về hình thức tổ chức hoạt động HTTL học đường ở các trường THCS TP. Thái Nguyên hiện nay? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng.
Các hình thức tổ chức hoạt động HTTL học đường | Mức độ | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không bao giờ | ||
1 | Thông qua hoạt động dạy học | |||
2 | Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (văn hóa, văn nghệ, TDTT...) | |||
3 | Thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ | |||
4 | Hỗ trợ tâm lý trực tiếp tại phòng lớp học, phòng làm việc của giáo viên | |||
5 | Hỗ trợ tâm lý qua điện thoại | |||
6 | Hỗ trợ trực tuyến qua Internet (Mạng xã hội Facebook;Website của nhà trường…) | |||
7 | Mời chuyên gia tâm lý giáo dục tư vấn theo chuyên đề | |||
8 | Thông qua hoạt động tự rèn luyện, tự tu dưỡng của HS (Cung cấp tài liệu, tranh ảnh, video…cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi) | |||
9 | Thông qua hoạt động trải nghiệm | |||
10 | Thông qua hoạt động của Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ tâm lý tại gia đình, tại địa phương | |||
11 | Hình thức khác (kể tên):……………………… |
Câu 9: Đồng chí cho biết ý kiến về con đường, phương pháp HTTL học đường cho học sinh THCS ở TP. Thái Nguyên. Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ thực hiện tương ứng
Các phương pháp HTTL học đường | Mức độ thực hiện | |||
Rất hiệu quả | Hiệu quả | Chưa hiệu quả | ||
1 | Trò chuyện (cụ thể) | |||
2 | Quan sát | |||
3 | Điều tra bằng bảng hỏi | |||
4 | Phương pháp trực quan (Thông qua tranh ảnh, phương tiện kĩ thuật khác) | |||
5 | Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình | |||
6 | Phương pháp thuyết trình (Khi tổ chức nói chuyện chuyên đề với học sinh) |
Câu 10: Ở trường THCS đồng chí đang công tác, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường theo loại kế hoạch nào? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng
Các loại kế hoạch hoạt động HTTL học đường | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không bao giờ | ||
1 | Kế hoạch tuần | |||
2 | Kế hoạch tháng | |||
3 | Kế hoạch học kỳ | |||
4 | Kế hoạch năm học | |||
5 | Kế hoạch theo chủ điểm |
Câu 11: Đồng chí cho biết thực trạng các biện pháp về tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động HTTL học đường ở trường THCS đồng chí đang công tác, Hiệu trưởng thực hiện như thế nào? Đồng chí đánh dấu (+) vào mức độ thực hiện tương ứng.
Các biện pháp | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không thực hiện | ||
1 | Thành lập Ban chỉ đạo, hỗ trợ tâm lý học đường của nhà trường | |||
2 | Thành lập Tổ tư vấn làm công tác hỗ trợ tâm lý học đường | |||
3 | Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động HTTL học đường cho học sinh, phụ huynh, giáo viên… | |||
4 | Tập huấn nâng cao kiến thức về tâm lý học đường cho các chủ thể làm công tác HTTL ở trường học | |||
5 | Triển khai kế hoạch hoạt động HTTL học đường tới Hội đồng sư phạm, phụ huynh, học sinh thông qua các cuộc họp, Hội nghị, sinh hoạt dưới cờ, bảng tin…. | |||
6 | Giám sát, giúp đỡ quá trình thực hiện hoạt động HTTL học đường | |||
7 | Điều chỉnh kế hoạch thực hiện cho phù hợp với thực tiễn hoạt động giáo dục của nhà trường | |||
8 | Thu thập thông tin, kết quả hoạt động HTTL học đường |
Các biện pháp | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không thực hiện | ||
9 | Sơ kết, tổng kết công tác hỗ trợ tâm lý học đường đã thực hiện theo kế hoạch xây dựng | |||
10 | Xác định nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ GVCN, cán bộ đoàn và tổ chức có liên quan đến HĐHTTLHĐ | |||
11 | Xây dựng cơ chế phối hợp giữa gia đình, nhà trường và các tổ cức xã hội trong việc triển khai HĐHTTLHĐ | |||
12 | Tổ chức thực hiện các hoạt động HTTLHĐ theo kế hoạch | |||
13 | Đánh giá toàn diện kế hoạch, lưu trữ thông tin làm tư liệu đối chiếu, báo cáo | |||
14 | Tiếp tục xây dựng và triển khai kế hoạch tiếp theo |