Tổ chức hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong giai đoạn đổi mới hiện nay - 14

Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học giáo dục thể chất trong nhà trường

Biện pháp 3: Phát huy thế mạnh của các hoạt động phong trào nhằm tăng cường GDTC cho học viên và cán bộ trong trường

Biện pháp 4: Thành lập các CLB TDTT đáp ứng nhu cầu giao lưu và rèn luyện thể lực thường xuyên của người học

Biện pháp 5: Lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giảng viên bộ môn

Kết quả khảo nghiệm cũng đã đánh giá được tính khách quan, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất.

2. KHUYẾN NGHỊ

Trong quá trình nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học GDTC ở bộ môn GDTC của trường Cao đẳng An ninh nhân dân I, tác giả nhận thấy: để tổ chức hoạt động dạy học GDTC có hiệu quả và phát huy tác dụng của các biện pháp luận văn đã đề xuất, tác giả xin có một số kiến nghị sau:

- Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung quy chế kiểm tra, thi cho phù hợp với điều kiện hiện nay của các trường Đại học, Cao đẳng để nâng cao chất lượng đào tạo

- Đối với Bộ Công an

Bộ Công an cần thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các lớp tập huấn về phương pháp dạy học môn giáo dục thể chất cho học viên các trường Công an nhân dân. giới thiệu mô hình quản lý hoạt động dạy học hiệu quả cho các giảng viên giảng dạy môn giáo dục thể chất.

- Đối với trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Chất lượng dạy học của bộ môn cũng chính là chất lượng dạy học chung của nhà trường và là kết quả của sự phấn đấu nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn bộ cán bộ, giảng viên, sinh viên của nhà trường. Vì vậy, để giúp cho công tác tổ

chức hoạt động dạy học GDTC có hiệu quả, đề nghị nhà trường xây dựng qui chế cụ thể phối hợp hoạt động của các đơn vị một cách đồng bộ và hiệu quả.

Trong công tác quản lý CSVC – TBDH, nhà trường cần phân cấp quản lý cụ thể hơn và tăng cường phân cấp quản lý cho bộ môn, giúp cho bộ môn chủ động hơn trong việc bổ sung, khai thác có hiệu quả nguồn CSVC-TBDH phục vụ hoạt động dạy và học môn GDTC.

Tiếp tục quan tâm, đầu tư hơn nữa về nguồn CSVC – TBDH của bộ môn

Tạo điều kiện để CBGD của bộ môn được giao lưu, học hỏi, tham dự các lớp tập huấn, tiếp cận với khoa học TDTT hiện đại.

Tạo điều kiện cho bộ môn giáo dục thể chất liên kết với các khoa (bộ môn) giáo dục thể chất các trường bạn để trao đổi về chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy thể dục.

- Đối với bộ môn Quân sự, võ thuật, thể dục thể thao

Bộ môn cần có những biên pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp hơn với đặc điểm của môn học và sinh hoạt chuyên môn thường xuyên hơn.

Các giảng viên cần giành nhiều thời gian hơn để tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aphanaxép V.P (1979), “Con người trong hệ thống quản lý xã hội”. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Anunapu F.F. (1979), Quản lý là gì?. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

3. Hà Quang Ánh, Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục thể chất trong trường Đại học Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ giáo dục học.

4. Ban chấp hành trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số: 29-NQ/TW Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo - quản lý và sự vận dụng vào quản lý giáo dục- quản lý nhà trường. Tập bài giảng dành cho học viên cao học GD, Đại học GiáoDục.

7. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề cơ bản về lý luận dạy học, Hà Nội.

8. Phạm Đình Bẩm, Nguyễn Bình Minh (1998), Giáo trình quản lý TDTT. Nxb TDTT Hà Nội.

9. Các Mác và Ph Ăng ghen (1993), Toàn tập. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc Gia HàNội.

11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Lý luận quản lý nhà trường. Bài giảng cao học GD, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia HàNội.

12. Trương Lê Chính (1990), Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

13. Vương Nghị Cương (1999), Hệ thống các môn học ở trường đại học, Nhà xuất bản Sư phạm Hà Nội.

14. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáodục.

15. Nguyễn Thị Dung (2014), Quản lý hoạt động dạy học phát triển năng lực

học sinh ở Trường Trung học phổ thông B Phủ lý - tỉnh Hà nam, luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục.

16. Huỳnh Thị Duyên, Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục thể chất, Luận văn thạc sỹ giáo dục học.

17. Vương Lộ Đức (2001), Quản lý phương pháp dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia.

19. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học. Nxb ĐHSP.

20. Đặng Xuân Hải (2012), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo tín chỉ. Nxb Bách Khoa. Hà Nội.

21. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục - nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb GD, Hà Nội.

22. Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich (1997), Những vấn đề cốt yếu về quản lý. Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

23. Nguyễn Văn Hiếu (1979), Từ điển TDTT Nga-Việt. Nxb TDTT Hà Nội.

24. Phó Đức Hoà - Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tích cực. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Phó Đức Hòa - Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

26. Trần Bá Hoành (2013), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nguồn gốc, bản chất, đặc điểm”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (96).

27. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2010), Lý luận dạy học đại học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục trường cán bộ QLGD.

29. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

30. Chu Nghiêm Kiệt (1988), Kiểm tra đánh giá trong dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

31. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra -Đánh giá trong dạy - học đại học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Luật Giáo dục (2005) sửa đổi năm 2019, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Luật Giáo dục đại học (2009) sửa đổi năm 2018, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

34. Quách Tuấn Ngọc (1999), “Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin - xu thế của thời đại”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (8), tr. 7-9.

35. Trần Thị Nhài (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở Trường Trung học cơ sở Hòa Bình, Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sỹ QLGD.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, trường CBGD Trung ương 1.

37. Hoàng Thị Kim Thành (2016), Biện pháp quản lý hoạt động GDTC ở trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục.

38. Bùi Đức Thiện (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh các trường trung học phổ thông huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ QLGD.

39. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

41. Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

42. Thủ tướng chính phủ (2014), Quyết định Ban hành Điều lệ trường đại học số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng chính phủ.

43. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia.

PHỤ LỤC


Phụ lục 1


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV)


Để có cơ sở thực tế đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất tại trường Cao đẳng ANND I trong giai đoạn đổi mới hiện nay, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung mà theo đồng chí là phù hợp (đánh dấu X hoặc trả lời vào dòng ô tương ứng mà đồng chí thấy là phù hợp).

Câu 1. Đồng chí đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ năng, giáo trình dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng ANND I?

a. Rất quan trọng

b. Quan trọng

c. Bình thường

Câu 2: Đồng chí hãy đánh giá về tầm quan trọng và hiệu quả của các con đường giáo dục thể chất trong trường cao đẳng?


TT

Các con đường giáo dục thể chất

Mức độ quan trọng

(n=100)

Mức độ thực hiện

BT

QT

RQT

BT

Tốt

Rất tốt

1

Thông qua giờ học GDTC

trên lớp







2

Thông qua rèn luyện thể

thao tại nơi ở







3

Thông qua CLB







4

Thông qua thi đấu thể thao

trong và ngoài trường







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Tổ chức hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong giai đoạn đổi mới hiện nay - 14

Câu 3: Đồng chí hãy đánh giá về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện những nội dung tổ chức quản lý hoạt động dạy học giáo dục thể chất ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I?

TT

Nội dung tổ chức

quản lý

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

RCT

CT

BT

RT

T

TB

Y

K

1

Xây dựng chương

trình giảng dạy









2

Thực hiện chương

trình









3

Bồi dưỡng chuyên

môn cho giảng viên










4

Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy

học










Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá về thực trạng tổ chức xây dựng chương trình giảng dạy môn giáo dục thể chất?

TT

Nội dung

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

RCT

CT

BT

RT

T

TB

Y

K


1

Chỉ đạo đổi mới, cập nhật

chương trình thường xuyên










2

Khuyến khích hợp tác trong phát triển chương

trình










3

Định hướng chương trình

lấy người học làm trung tâm









4

Chỉ đạo đa dạng các hình

thức, phương pháp dạy









học.










5

Khảo sát nhu cầu và

mức độ hài lòng của người học.









..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/06/2023