Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


----- 🙞🕮🙜 -----


NGUYỄN THỊ QUÝ


TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018)


Chuyên ngành: LL & PPDH LS Mã số: 9.14.01.11


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nghiêm Đình Vỳ


TS. Nguyễn Anh Dũng


HÀ NỘI - 2020

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả của luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Quý

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành tại Bộ môn Lý luận và Phương pháp DH LS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận được những sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các tập thể và cá nhân.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nghiêm Đình Vỳ, cố TS. Nguyễn Anh Dũng đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Trịnh Đình Tùng, GS.TS. Nguyễn Thị Côi đã gợi ý cho tôi những ý tưởng quý báu trong quá trình thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học trong Tổ Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học lịch sử, Ban Chủ nhiệm Khoa cùng các thầy cô Khoa Lịch sử, Phòng sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em HS tại Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc và Bắc Giang đã tham gia vào quá trình khảo sát và thử nghiệm sư phạm, các giáo viên phổ thông đã gửi ý kiến đóng góp để luận án được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020


Nguyễn Thị Quý


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Những chữ viết tắt

Quy định viết tắt

Chương trình

CT

Chương trình giáo dục phổ thông

CT GDPT

Dạy học

DH

Dạy học lịch sử

DHLS

Giáo dục

GD

Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Lịch sử

LS

Năng lực

NL

Phẩm chất

PC

Phương pháp dạy học

PPDH

Phương tiện dạy học

PTDH

Sách giáo khoa

SGK

Sách giáo viên

SGV

Quá trình dạy học

QTDH

Thử nghiệm

TN

Trung học cơ sở

THCS

Trung học phổ thông

THPT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3

4. Giả thuyết khoa học 4

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 4

7. Những đóng góp của luận án 5

8. Cấu trúc của luận án 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 6

1.1. Những công trình nghiên cứu về chủ đề trong lý luận dạy học 6

1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 6

1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước 11

1.2. Những công trình nghiên cứu về chủ đề, tổ chức DH chủ đề môn LS 16

1.2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 16

1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 21

1.3. Khái quát các kết quả nghiên cứu, những vấn đề luận án kế thừa và tiếp tục giải quyết 28

Tiểu kết chương 1 31

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 32

2.1. Cơ sở lý luận 32

2.1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài 32

2.1.2. Đặc trưng, bản chất của tổ chức dạy học chủ đề môn lịch sử 35

2.1.3. Các loại chủ đề môn Lịch sử ở trường phổ thông 39

2.1.4. Xuất phát điểm của việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề ở trường THPT 41

2.1.5. Vai trò, ý nghĩa của tổ chức dạy học chủ đề lịch sử 45

2.2.Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử 48

2.2.1. Thực tiễn tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trên thế giới 48

2.2.2. Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử ở Việt Nam 55

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 72

3.1. Định hướng thực hiện chương trình giáo dục môn Lịch sử 72

3.1.1. Những điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018 72

3.1.2. Định hướng triển khai chương trình giáo dục môn Lịch sử 2018 cấp THPT 75

3.2. Xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề lịch sử lớp 10 trường THPT 77

3.2.1. Căn cứ xác định yêu cầu cần đạt 77

3.2.2. Quy trình xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề 79

3.2.3. Xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề lịch sử lớp 10 trường THPT 82

3.2. Các hình thức thức tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề ở lớp 10 THPT 1

3.2.1. Căn cứ phân loại hình thức tổ chức dạy học 1

3.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học chủ đề trong môn Lịch sử 2

Tiểu kết chương 3 7

CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 9

4.1. Các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề lịch sử 9

4.1.1. Yên cầu khi xác định biện pháp tổ chức DH chủ đề môn Lịch sử 9

4.1.2. Nhóm các biện pháp chuẩn bị dạy học chủ đề 11

4.1.3. Nhóm các biện pháp tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trong các giờ học nội khóa trên lớp 24

4.1.4. Các biện pháp tăng cường hướng dẫn và khuyến khích HS tự học lịch sử theo chủ đề 37

4.1.5. Các Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo chủ đề 41

4.2. Thử nghiệm sư phạm 45

4.2.1. Tổ chức thử nghiệm 45

4.2.2. Quá trình thử nghiệm 46

Tiểu kết chương 4 50

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Bảng so sánh tổ chức dạy học lịch sử truyền thống với tổ chức dạy học chủ đề lịch sử 35

Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL và GV về tổ chức DH chủ đề LS 58

Bảng 2.3. Kết quả tổng hợp thực trạng tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề. 64

Bảng 3.1. Ma trận xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề 81

Bảng 3.2. Mô tả yêu cầu cần đạt chủ đề Các quốc gia cổ trung đại phương Đông 81

Bảng 3.3. Các chủ đề và yêu cầu cần đạt của các chủ đề trong chương trình

môn Lịch sử lớp 10 trường THPT 83

Bảng 4.1. Các nhiệm vụ khi phân tích chương trình giáo dục phổ thông 12

Bảng 4.2. Đánh giá sự cần thiết của các nội dung đề xuất 14

Bảng 4.3. Tiêu chí phân tích và đánh giá kế hoạch dạy học theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH 20

Bảng 4.3. Kết quả đánh giá biện pháp xây dựng kế hoạch DH chủ đề 23

Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về biện pháp “Tổ chức cho học sinh học tập lịch sử theo phương pháp nêu và giải quyết vấn đề 31

Bảng 4.5. kết quả đánh giá biện pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong giờ nội khóa lịch sử theo chủ đề 37

Bảng 4.6 Kết quả đánh giá phương pháp hướng dẫn HS tự học LS theo chủ đề 40

Bảng 4.7. Kết quả nhận xét nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo chủ đề 44

Bảng 4.8. Đánh giá sự cần thiết của các biên pháp đề xuất 45

Bảng 4.9. Nội dung dạy thử nghiệm 46

Bảng 4.10: Thang đánh giá kết quả học tập của HS trong DH LS theo chủ đề 47

Bảng 4.11: Tiêu chí đánh giá kết quả dạy học chủ đề thử nghiệm 47

Bảng 4.12. Mức độ NL của HS tham gia TN khi chưa có tác động sư phạm. 49

Bảng 4.13: Mức độ NL của HS qua kết quả kiểm tra hai chủ đề thử nghiệm 50

ĐANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBQL và GV về tổ chức DH chủ đề LS 59

Biểu đồ 2.2. Thực trạng các hoạt động chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học 61

Biểu đồ 2.3. Thực trạng triển khai quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy 62

Biểu đồ 2.4. Xác định mục tiêu, nội dung của kế hoạch dạy học chủ đề 63

Biểu đồ 2.5. Mục tiêu hướng tới của giáo viên khi lựa chọn hoạt động dạy học 63

Biểu đồ 2.6. Kết quả tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hiệu quả tổ chức dạy học chủ đề lịch sử ở trường phổ thông 66

Hình 3.1. Các phẩm chất chủ yếu trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 73

Hình 3.2. Các năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 73

Hình 3.3. Sơ đồ mô tả quy trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường 74

Hình 4.1. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề 15

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023