BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
NGUYỄN TIẾN HÒA
TÌNH TRẠNG NHIỄM HIV, HBV, HCV
VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI HÀ NỘI, 2008-2010
CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC
MÃ SỐ: 62.72.01.17
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYỄN TRẦN HIỂN
2. GS.TS. LÊ ANH TUẤN
HÀ NỘI-2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Nguyễn Tiến Hòa
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận án, tôi xin trân trọng cảm ơn:
- PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương. Thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo, tạo mọi điều kiện cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận án.
- GS.TS. Lê Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Sở Y tế Hà Nội. Thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận án.
- GS.TS. Hoàng Thủy Long, GS.TS. Phạm Ngọc Đính, PGS.TS. Hồ Bá Do, PGS.TS. Trần Như Nguyên, PGS.TS. Nguyễn Thúy Hoa, PGS.TS. Nguyễn Thị Hạnh, PGS.TS. Đặng Đức Anh, TS. Trần Như Dương, TS. Trần Thanh Dương, PGS.TS. Phan Trọng Lân, TS. Nguyễn Thùy Dương, TS Nguyễn Đăng Mạnh. Các thầy, các cô, các anh, các chị đã quan tâm, động viên, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.
- TS Nguyễn Thị Lan Anh và các bạn đồng nghiệp trong Khoa Miễn dịch và Sinh học phân tử, dự án IVVI đã trực tiếp giúp đỡ tổ chức thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án.
- Ban Giám đốc Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương và các khoa, phòng của Viện, Ban Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
- Các anh, các chị đồng nghiệp, các bạn bè, người thân đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những thách thức của bản thân để hoàn thành việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Trân trọng cảm ơn.
Nguyễn Tiến Hòa
MỤC LỤC
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vẽ, đồ thị vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 - TỔNG QUAN 3
1.1. Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV trên thế giới và Việt Nam 3
1.1.1. Nhiễm HIV 3
1.1.2. Nhiễm HBV 6
1.1.3. Nhiễm HCV 10
1.1.4. Đồng nhiễm HIV, HBV, HCV 13
1.2. Đặc điểm dịch tễ học phân tử nhiễm HIV, HBV, HCV 16
1.2.1. Các kiểu gen và phân típ gen HIV 16
1.2.2. Các kiểu gen và phân típ gen HBV 23
1.2.3. Các kiểu gen và phân típ gen HCV 27
1.3. Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV và các yếu tố làm tăng khả 31
năng lây nhiễm ở một số đối tượng nguy cơ cao
1.3.1. Người nghiện chích ma túy 31
1.3.2. Phụ nữ bán dâm 33
1.3.3. Bệnh nhân truyền máu nhiều lần 34
1.3.4. Bệnh nhân chạy thận nhân tạo 36
1.4. Biện pháp dự phòng nhiễm HIV, HBV, HCV 38
Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 42
2.2. Đối tượng nghiên cứu 42
2.3. Phương pháp nghiên cứu 43
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 43
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 43
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu 45
2.2.4. Quy trình thu thập mẫu xét nghiệm 46
2.2.5. Quy trình xét nghiệm 48
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu 57
2.2.7. Các vấn đề về đạo đức nghiên cứu 57
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học đối tượng nghiên cứu 58
3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 58
3.1.2. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 60
3.2.Tỷ lệ nhiễm và đồng nhiễm HIV, HBV, HCV của ĐTNC 61
3.2.1. Tỷ lệ nhiễm HIV 61
3.2.2. Tỷ lệ nhiễm HBV 62
3.2.3. Tỷ lệ nhiễm HCV 63
3.2.4. Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV và HCV 65
3.3. Xác định các kiểu gen và phân típ gen nhóm nghiện chích ma 70
túy và phụ nữ bán dâm
3.3.1. Kiểu gen và phân típ gen nhóm nghiện chích ma túy 71
3.3.2. Kiểu gen và phân típ gen trong nhóm phụ nữ bán dâm 73
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lây nhiễm các vi rút 75
của đối tượng nghiên cứu
3.4.1. Thời gian tiêm chích ma túy của người nghiện chich ma túy và 75 phụ nữ bán dâm
3.4.2. Dùng chung bơm kim tiêm của người nghiện chích ma túy và 79 phụ nữ bán dâm
3.4.3. Quan hệ tình dục và sử dụng bao cao su của người nghiện chích 79
ma túy và phụ nữ bán dâm
3.4.4. Thời gian chạy thận nhân tạo và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV 81
3.4.5. Mối liên quan tuổi của ĐTNC và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV 81
3.4.6. Tình trạng hôn nhân của ĐTNC và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV 84
3.4.7. Hiểu biết về tình trạng nhiễm HIV của người nghiện chích ma 85 túy và phụ nữ bán dâm
3.4.8. Mối liên quan tiền sử bệnh gan và tỷ lệ nhiễm HBV, HCV 87
3.4.9. Tiêm phòng vắc xin viêm gan B của đối tượng nghiên cứu 88
3.4.10. Tham gia dịch vụ y tế có nguy cơ lây truyền HIV, HBV, HCV 89
Chương 4 - BÀN LUẬN 91
4.1. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV ở nhóm NCMT, PNBD, 91
BNTMNL và BNCTNT tại Hà Nội năm 2008-2010
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của người nghiện chích ma túy 91
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của phụ nữ bán dâm 97
4.1.3. Tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV của bệnh nhân chạy thận nhân tạo
và bệnh nhân truyền máu nhiều lần
100
4.2. Đặc điểm kiểu gen của HIV, HBV, HCV ở một số ĐTNC 104
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lây nhiễm HIV, HBV và HCV của đối tượng nghiên cứu
107
4.3.1. Các yếu tố nguy cơ 107
4.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm vi rút của ĐTNC 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114
DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 143
CHỮ VIẾT TẮT
AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
Anti-HCV Antibody against hepatitis C virus (kháng thể kháng vi rút
viêm gan C)
Anti-HBsAg Antibody against hepatitis B surface antigen (kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B)
BCS Bao cao su
BKT Bơm kim tiêm
BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục BNCTNT Bệnh nhân chạy thận nhân tạo BNTMNL Bệnh nhân truyền máu nhiều lần ĐTNC Đối tượng nghiên cứu
ĐTNCC Đối tượng nguy cơ cao
HBV Hepatitis Virus B (vi rút gây viêm gan B)
HBV DNA Hepatitis B virus-Desoxyribonucleic acid (a xít nhân của vi
rút viêm gan B)
HBsAg Hepatitis B surface antigen (kháng nguyên bề mặt vi rút
viêm gan B)
HCV-RNA Hepatitis C virus - Ribonucleic acid (a xít nhân của vi rút
viêm gan C)
HCV Hepatitis Virus C (vi rút gây viêm gan C)
HIV Human Immunodeficiency virus (vi rút gây suy giảm miễn
dịch ở người)
NAT Nucleic Acid Amplification Technology (kỹ thuật khuếch đại a xít nucleic)
NCMT Nghiện chích ma túy
PNBD Phụ nữ bán dâm
QHTD Quan hệ tình dục
TCMT Tiêm chích ma túy
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
1.1 | Ước tính nguy cơ lây truyền trung bình | 15 |
1.2 | Phân bố phân típ chiếm ưu thế của nhóm M, HIV-1 | 17 |
1.3 | Các kết quả khảo sát kiểu gen HBV của người Việt Nam | 24 |
1.4 | Sự khác nhau lâm sàng và vi rút học các kiểu gen HBV | 24 |
1.5 | Lưu hành HIV trong phụ nữ bán dâm một số tỉnh Việt Nam | 34 |
3.1 | Tuổi của nhóm đối tượng nghiện chích ma túy | 58 |
3.2 | Tuổi của nhóm đối tượng phụ nữ bán dâm | 58 |
3.3 | Tuổi của nhóm đối tượng bệnh nhân chạy thận nhân tạo | 58 |
3.4 | Tuổi của nhóm đối tượng bệnh nhân truyền máu nhiều lần | 59 |
3.5 | Tỷ lệ nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu | 61 |
3.6 | Tỷ lệ nhiễm HBV của đối tượng nghiên cứu | 62 |
3.7 | Tỷ lệ nhiễm HCV của đối tượng nghiên cứu | 63 |
3.8 | Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV ở nghiện chích ma túy | 65 |
3.9 | Tỷ lệ đồng nhiễm HIV, HBV, HCV ở phụ nữ bán dâm | 67 |
3.10 | Nhiễm HBV, HCV, HIV ở nhóm phụ nữ bán dâm và nghiện | 70 |
3.11 | chích ma túy năm 2010 Kết quả xác định kiểu gen vi rút nhóm nghiện chích ma túy | 71 |
3.12 | Kết quả xác định kiểu gen vi rút nhóm phụ nữ bán dâm | 73 |
3.13 | Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ nhiễm | 75 |
3.14 | HIV, HBV, HCV của nghiện chích ma túy Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và tỷ lệ đồng | 75 |
nhiễm HIV, HBV, HCV của nghiện chích ma túy | ||
3.15 | Mối liên quan giữa sử dụng ma túy và nhiễm HIV, HBV, HCV | 77 |
3.16 | ở phụ nữ bán dâm Mối liên quan giữa tiêm chích ma túy và nhiễm HIV, HBV, | 77 |
Có thể bạn quan tâm!